Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de va dap an kiem tra 45 phut ngu van 9 89357

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.9 KB, 2 trang )

Onthionline.net

TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm )
CÂU 1: Em hiểu cách nói “Người đồng mình” của Y Phương ẩn chứa nghĩa gì?
a/Người bạn thân thiết
b/ Người cùng chí hướng
c/Người cùng quê
d/Người cùng dân tộc.
CÂU 2: Tác phẩm “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác trong thời kỳ
nào?
a/Cuộc kháng chiến chống Pháp
b/Thời kỳ xây dựng XHCN ở Miền Bắc
c/Cuộc kháng chiến chống Mỹ
d/Thời kỳ đổi mới.
CÂU 3: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” được sáng tác bằng thể thơ gì?
a/Thơ lục bát
b/Thơ thất ngôn
c/Thơ ngủ ngôn
d/Thơ tự do
CÂU 4: Điền từ thích hợp vào câu thơ:
“Ngửa mặt lên..................................
………………………………………………………………… ’
CÂU 5: Thời khắc kỉ niệm sống dậy được tác giả Nguyễn Duy nhận ra bởi yếu tố
nào?
a/Điện tắt
b/Đám mây


c/ Trăng
d/Tiếng sấm
CÂU 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Thấy một Mặt trời
trong lăng rất đỏ”
a/Ẩn dụ
b/Nhân hóa
c/ So sánh
d/Liệt kê
CÂU 7: Bài thơ “Sang thu” được sáng tác trong thời gian nào?
a/1980
b/1990
c/1991
d/1995
CÂU 8: Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” xuất hiện trong
bối cảnh thời gian nào?
a/Mùa xuân
b/ Mùa hạ
c/Mùa thu
d/Mùa đông
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
CÂU 1: Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Viếng lăng Bác”. Chỉ ra các phép
tu từ được vận dụng trong hai khổ thơ (3 điểm)
CÂU 2: Cảm nhận về khổ thơ: (5 đ )
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
……….HẾT………..



Onthionline.net

TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤMN 3
I TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM )
1- C
4.Ngửa mặt lên nhìn mặt
2- D
Có cái gì rưng rưng.
3- C
5-A
II . TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM )
Câu 1. Chép đúng 2 khổ thơ ( 2 đ ) xác định BPTT ( 1 đ ).
Câu 2. Sự thức tỉnh- ý thức về quá khứ kỉ niệm sống dậy…( 2 đ )
- Qúa trình tự nhủ- Phải biết trân trọng…( 2 đ )
- Cảm nhận của bản thân về khổ thơ ( 1 đ ).

6- A
7- C
8- A



×