Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.88 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................2
PHẦN THỨ NHẤT.....................................................................................3
mét sè vÊn ®Ị lý ln chung về hạch toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp XY DNG.....................................................................3
1 - Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dng công trình:.........3
2 - Đặc điểm vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:.............3
3 - Yêu cầu quản lý vật liệu.................................................................4
3 - Sổ danh điểm vật liƯu:.................................................................7
III. HẠCH TỐN NHẬP VẬT LIỆU................................................25
1 -Thđ tơc nhËp kho nguyªn vËt liƯu:................................................25
IV. HẠCH TỐN THỪA THIẾU SAU KIỂM KÊ............................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................45

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

1


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

LỜI NÓI U
Nớc ta hiện nay đang trong quá trình cải cách kinh tÕ, chun tõ nỊn kinh
tÕ tËp trung quan liªu sang nền kinh tế thị trờng. Để tồn tại và phát triển trong
nền kinh tế đó, các đơn vị kinh tế nói chung và các đơn vị sản xuất nói riêng


cần phải xoá bỏ chế độ bao cấp, tiến hành hạch toán kinh doanh, thực hiện phân
cấp quản lý, đảm bảo tự chủ về tài chính, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của
đơn vị mình.
Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với hệ
thống hoá tiền tệ xà hội chủ nghĩa, mỗi đơn vị kinh tế trong hoạt động kinh
doanh có kế hoạch tính toán hiệu quả, quản lý cao nhất và là một yếu tố khách
quan.
Để thực hiện điều đó, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện tổng
hoà nhiều biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kế toán là một công cụ đắc
lực để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc sự
dụng tái sản xuất trong kinh doanh.
Nếu hạch toán nói chung là công cụ quản lý kinh tế thì kế toán vật liệu là
công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý vật liệu. Kế toán vật liệu nếu đợc
phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lợng công
tác quản lý vật liệu của doanh nghiệp. Không thể nói quản lý vật liệu tốt nếu
công tác kế toán vật liệu cha tố. Vì vậy, vấn đề quan trọng để tăng cờng và cải
tiến công tác quản lý vật liệu cần phải tiến hành và hoàn thiện công tác kế toán
vật liệu.
Từ nhận thức đó, trong thời gian thực tập rất ngắn tại Công ty Cổ phần tư
vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam em xin đợc nêu "Một số vấn đề về tổ

chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng
Hoằng Pháp Việt Nam " làm đề tài cho chuyên đề thực tập chuyên ngành kế

toán của mình.
Hà Nội. Ngày.... Tháng 0 6 Năm 2011
Sinh viªn
Nguyễn Thị Ngọc Ánh


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

2


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

PHẦN THỨ NHT
một số vấn đề lý luận chung về hạch toán nguyên
vật liệu trong các doanh nghiệp XY DNG
----------------------------I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu
trong các doanh NGHIệP XÂY DựNG
1 - Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dng công trình:
* Khái niệm vật liệu:
Vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình
tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ
và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
* Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dng công trỡnh:
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về các loại đối tợng lao động thờng
chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do
vậy, tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu đảm bảo việc sử dụng
hiệu quả, tiết kiệm vật liệu,
2 - Đặc điểm vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:
Trong doanh xây dựng, vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc
tài sản lu động và chiếm tỷ trọng khá lớn, mặt khác nó còn là cơ sở vật chất và
điều kiện để hình thành nên sản phẩm - là yếu tố không thể thiếu đợc khi tiến
hành xây dựng công trình, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh hởng

rất lớn của việc cung cấp vật liệu. Để quản lý một cách có hiệu quả vật liệu
nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ và đồng bộ những loại vật liệu cần thiết cho xây
dựng công trình thì không thể không tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán vật
liệu.

SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lớp Công thương

3


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

3 - Yêu cầu quản lý vật liệu
-Vật liệu là tài sản dự trữ xây dựng thờng xuyên biến động, các doanh nghiệp
phải thờng xuyên tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu quản lý khác của doanh nghiÖp.
II. PHÂN LOẠI VÀ DÁNH GIÁ VẬT LIỆU
1 - Phân loại vật liệu:
Trong doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trò,
công dụng, tính chất lý-hoá khác nhau và biến động thờng xuyên, liên tục hàng
ngày trong quá trình sản xuất. Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán vật
liệu, phải tiến hành phân loại vật liệu. Trên thực tế, vật liệu thờng đợc phân loại
theo những tiêu thức khác nhau, nh theo công dụng, theo nguồn hình thành,
theo nguồn sở hữu.
a. Nguyên vật liệu chính:
Là những nguyên vật liệu st thép trong công nghiệp cơ khí, gạch ngói,
Đá ,cát , xi măng trong xây dựng cơ bản...
b. Vật liệu phụ:

Là những thứ vật liệu khi tham gia vào quá trình xây dựng công trình có
thể kết hợp với vật liệu chính làm thay kết cấu công trình, hình dạng bề ngoài
của sản phẩm, góp phần tăng thêm chất lợng sản phẩm nh sơn bÃ, thạch cao....
c. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:
Là những thứ vật liệu và thiết bị mà đơn vị sử dụng cho đầu t xây dựng cơ
bản, bao gồm cả những thiết bị cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu (bằng
kim loại, bằng gỗ hoặc bằng bê tông) dùng để lắp đặt vào các công trình cơ
bản.
d. Phế liệu:
Là những loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh hay
thanh lý tài sản của đơn vị. Phế liệu thờng đà mất hoặc mất phần lớn giá trị sử
dụng ban u
2. Đánh giá vật liệu

SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lớp Công thương

4


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

2.1. Gi¸ thùc tÕ nhËp kho cđa vËt liƯu:
Trong c¸c doanh nghiƯp sản xuất, vật liệu đợc nhập từ nguồn nhập và giá
thực tế của chúng trong từng trờng hợp đợc xác định cụ thể nh sau:
Giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho:
+ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế:
Giá thực
Giá hoá đơn

Thuế
tế vật liệu = (cha có thuế +
nhập
+
mua
GTGT)
khẩu (nếu
ngoài
có)

Chi phí
thu mua
thực tế

Giảm giá,
hàng mua
bị trả lại
(nếu có)

-

+ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế GTGT trực tiếp:
Giá thực
Giá hoá
Thuế
tế vật liệu = đơn (đà có +
nhập
+
mua
thuế GTGT)

khẩu (nếu
ngoài
có)

Chi phí
thu mua
thực tế

Giảm giá,
hàng mua
bị trả lại
(nếu có)

-

+

Chi phí

Giá thực tế của vật liệu tự gia công chế biến:

Giá thực tế vËt liƯu

= Gi¸ vËt liƯu

nhËp tõ ngn tù chÕ

xt chÕ biến

chế biến


- Với vật liệu góp cổ phần liên doanh: Giá thực tế vật liệu là giá trị góp vốn
bằng VL do hội đồng quản trị đánh giá.
- Với phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng: Giá nhập kho phế liệu là giá có thể
sử dụng đợc, giá có thể bán đợc hoặc giá có thể ớc tính...
2.2. Giá thực tế xuất kho của vật liệu:
Để đảm bảo chính xác chi phí VL trong chi phí của sản phẩm mới, cần
phải tổ chức đánh giá VL xuất kho theo phơng pháp thích hợp.
2.2.1. Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá thực tế VL

Giá thực tế
bình quân

=

nhập trong tháng +

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Cơng thương

Gi¸ thùc tế VL
tồn đầu tháng

5


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân


Sè lỵng VL nhập
trong tháng
Giá trị vật
liệu tồn cuối

=

tháng

Giá trị VL tồn
kho đầu tháng

+

+

Số lợng VL tồn
đầu tháng
Giá VL nhập
trong tháng

Giá VL xuất

-

trong tháng

Trong đó:
Giá trị VL mỗi loại tính
tới ngày cuối tháng


=

Số lợng VL mỗi

x

loạI xuất dùng

Giá thực tế bình
quân 1 đơn vị

Nh vậy, giá thực tế VL xuất trong tháng sẽ phụ thuộc vào tổng số nhập
trong tháng và tồn đầu tháng, khi đó VL xuất có thể ghi theo một giá nào đó tuỳ
theo doanh nghiệp và sẽ đợc điều chỉnh vào cuối kỳ.

ã Ưu điểm: Việc phân bố hợp lý, thích ứng với cơ chế thị trờng.
ã Nhợc điểm: Giá đơn vị bình quân đến cuối tháng mới tính đợc do đó công
việc ghi chép bị dồn vào cuối tháng, ảnh hởng đến việc lập báo cáo kế toán.

ã Điều kiện áp dụng:Chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại VL
ít.
2.2.2. Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá VL bình
quân
Sau lần nhập
kho

=


Giá thực tế VL thực tế
tồn kho trớc khi nhập
Số lợng VL tồn kho

+

+

Giá thực tế VL
nhập kho lần (n)
Số lợng VL nhập
lần (n)

Với phơng pháp này, thì khi xuất kho đà biết đợc giá của VL xuất, do vậy
cuối kỳ sẽ bớt đợc khâu điều chỉnh giá và giá trị tồn kho cuối kỳ của VL cũng
sát với giá thực tế trên thị trờng.

ã Ưu điểm: Việc phân bố hợp lý, thích ứng với cơ chế thị trờng.

SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lớp Công thương

6


Bỏo cỏo thc tp c s

GVHD: Nguyn Th Võn

ã Nhợc điểm: Dùng phơng pháp này thì việc tính toán tơng đối phức tạp. Nếu
doanh nghiệp nhập, xuất VL nhiều lần trong ngày, hoặc trong tháng, giá cả

không ổn định, thờng xuyên thay đổi thì rất khó tính toán kịp thời.
2.2.3. Phơng pháp ghi sổ theo giá hạch toán:
Theo phơng pháp này, VL xuất kho trong kỳ sẽ đợc ghi theo giá hạch
toán. Cuối kỳ, dựa vào hệ số giá của VL để tính giá thực tế của VL xuất trong
kỳ và tồn kho cuối kỳ nh sau:
Giá thực tế của VL
xuất trong kỳ (hoặc
tồn kho cuối kỳ)

Giá hạch toán của VL
= xuất trong kỳ (hoặc
tồn kho cuối kỳ)

x

Hệ số giá VL

Giá thực tế của VL tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ
Hệ số giá VL

=

Giá hạch toán của VL tồn kho đầu kỳ + nhập trong
kỳ

Hệ số giá này có thể tính cho từng loại hoặc từng nhóm VL tuỳ thuộc
vào yêu cầu và trình độ quản lý.
Nh vậy, ta thấy rằng việc hạch toán sự biến động của VL hàng ngày là rất
phức tạp. Để tiện cho việc theo dõi, ngời ta thờng sử dụng giá hạch toán, giá
này có thể là kế hoạch do doanh nghiệp quy định hoặc một thứ giá ổn định

trong kỳ hạch toán. Do đó, sự hạch toán biến động của VL trên các phiếu nhập
kho, xuất kho và trên cơ sở tính giá thực tế của VL, kế toán sẽ tiến hành điều
chỉnh giá VL từ giá hạch toán thành giá thực tÕ.
3 - Sỉ danh ®iĨm vËt liƯu:
Sỉ danh ®iĨm VL đợc xây dựng trên cơ sở phân loại VL mang một số
liệu riêng gọi là sổ danh điểm. Mỗi sổ danh điểm bao gồm nhiều chữ số sắp
xếp theo một thứ tự nhất định, để chỉ loại, nhóm, thứ, thông thờng các chữ số
dụng để chỉ loạI VL là số hiệu của tài khoản sử dụng để hạch toán VL ®ã.
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU
1 - Chøng tõ kÕ to¸n sư dơng:

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

7


Bỏo cỏo thc tp c s

GVHD: Nguyn Th Võn

Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải

-

đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ vật liệu và phải đợc tiến hành
đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ.
Theo chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định số 1141

-


TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, và QĐ 885/98
ngày 16/7/1998 của Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán vật liệu bao gåm:
+ PhiÕu nhËp kho (mÉu sè 01-VT)
+ PhiÕu xuÊt kho (mÉu sè 02-VT)
+ PhiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bộ (mẫu số 03-VT)
+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08-VT)
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 02-BH)
+ Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu số 03-BH)
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy

-

định của nhà nớc trong các doanh nghiệp, có thể sử dụng thêm các chøng tõ kÕ
to¸n híng dÉn nh: phiÕu xt vËt t theo hạn mức (mẫu số 04-VT); biên bản
kiểm nghiệm vật t (mẫu số 05-VT); phiếu boá vật t còn lại ci kú (mÉu sè 07VT).
2 - Sỉ kÕ to¸n chi tiết vật liệu:
Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết
vật liệu áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết nh sau:
+ Sổ (thẻ) kho
+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
+ Sổ đối chiếu luân chuyển
+ Sổ số d
3 - Các phơng pháp hạch toán chi tiÕt vËt liÖu:

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

8


Báo cáo thực tập cơ sở


GVHD: Nguyễn Thị Vân

Sù liªn hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vào thẻ kho và phòng
kế toán hình thành nên những phơng pháp hạch toán chi tiết VL có thể thực
hiện theo những phơng pháp sau:
3.1. Phơng pháp thẻ song song:
a. Trình tự ghi chép tại kho:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập-xuất VL, thủ kho sẽ ghi vào thẻ
kho, mỗi chứng từ ghi vào thẻ một dòng. Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm
VL, trên thẻ kho phảI ghi rõ nội dung nh: số thẻ, ngày lập thẻ, thẻ vật t, nhÃn
hiệu quy cách sổ danh điểm, đơn vị tính, số lợng nhập-xuất... Sau khi vào thẻ
kho, thủ kho chun giao c¸c chøng tõ nhËp-xt VL cho kÕ toán VL.
b. Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:
Kế toán VL sử dụng thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết VL mở cho từng danh
điểm VL tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi cả vể mặt số lợng và về
giá trị của VL nhập-xuất-tồn kho. Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc các
chứng từ nhập kho của thủ kho chuyển lên, nhân viên kế toán VL phải kiểm tra,
đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán, tính ra số tiền. Sau đó lần lợt ghi có các
nghiệp vụ nhập-xuất vào thẻ kho hoặc sổ kế toán chi tiết VL có liên quan. Cuối
tháng tiến hành cộng thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết và đối chiếu với thẻ kho.

ã Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ dàng đối chiếu.
ã Nhợc điểm chủ yếu là ghi chép trùng lắp, khối lợng ghi chÐp lín.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Cơng thương

9



Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

Kh¸i qu¸t trình tự ghi chép của phơng pháp này nh sau:
Sơ ®å sè 01
ThỴ kho

Chøng tõ nhËp

Chøng tõ xt
Sỉ chi tiÕt vật liệu

Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra Bảng kê tổng hợp
nhập-xuất-tồn VL
Ghi vào cuối tháng

Kế toán tổng
hợp

3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
a. Trình tự ghi chép tại kho:
Theo phơng pháp này, kho vẫn ghi chép vào thẻ kho từng danh điểm nh
phơng pháp thẻ song song. Tức là hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhậpxuất để ghi, sau đó chuyển giao chứng từ lên phòng kế toán.
b. Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:
Định kỳ, sau khi nhận đợc chứng từ từ thủ kho giao, kế toán tiến hành
kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép hoàn chỉnh phân loại chứng từ để lập
bảng kê nhập-xuất cả về số lợng và giá trị VL. Cuối tháng ghi vào sổ đối chiếu
luân chuyển. Sổ này đợc mở cho cả năm, trong đó chi tiết theo tình hình luân

chuyển theo từng tháng kể cả về mặt hiện vật và giá trị. Mỗi danh điểm đợc ghi
vào một dòng, cuối tháng đối chiếu số lợng VL trên sổ đối chiếu với thẻ kho.
Đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.

SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lp Công thương

10


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

Kh¸i qu¸t trình tự ghi chép của phơng pháp đối chiếu sổ luân chuyển:
Sơ đồ số 02:
Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

IV. Kấ TON TNG HP VT LIU
1 - Hạch toán VL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiện

có, biến động tăng vật liệu một cách thờng xuyên, liên tục. Phơng pháp này đợc
áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm của các loại VL hình
thành từ các nguồn, kế toán sử dụng các TK sau:

ã Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu:
TK này dùng theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại
nguyên vật liệu, VL cđa DN theo gi¸ thùc tÕ, cã thĨ më chi tiÕt theo tõng lo¹i,
nhãm, thø vËt liƯu t theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
Nội dung TK152 phản ánh nh sau:
Bên nợ:
- Giá trị thực tế NVL (VL mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia công, nhận
góp vốn liên doanh)
- Giá trị nguyên liệu, VL thừa khi kiĨm kª

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Cơng thương

11


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

- Gi¸ trị phế liệu thu hồi
- Chiết khấu mua đợc hởng
Bên có:
- Giá trị thực tế của NL, VL xuất kho để bán, để sản xuất, thuê ngoài, gia
công chế biến hoặc góp vốn liên doanh, cổ phần
- Giá trị NL, VL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê

- Giá trị NL, VL chính trả lại, giảm giá
- Ngoài ra, các tài khoản hay dùng nh:
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 141: Tạm ứng
+ TK 311: Vay ngắn hạn
2 - Hạch toán VL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không thể theo dõi một cách
thờng xuyên, liên tục tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản
phẩm, mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở
kiểm kê cuối kỳ. Khi áp dụng phơng pháp này, giá trị vật liệu xuất đợc tính theo
công thức:
Giá trị VL
xuất trong kỳ

=

Giá trị VL tồn
đầu kỳ

+

Giá trị VL mua
vào trong kỳ

-

Giá trị VL tồn
kho cuối kỳ


Khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 611 (Mua
hàng) để theo dõi tình hình mua VL theo gi¸ thùc tÕ (gi¸ mua + chi phÝ thu
mua).

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

12


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

V. CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN CHỦ YẾU HẠCH TOÁN VẬT LIỆU
1 - Hình thức Nhật ký-sổ cái:
Trong bốn hình thức sổ kế toán thì hình thức Nhật ký sổ cái là hình
thức đơn giản nhất cả về mặt đặc trng, kết cÊu sỉ cịng nh tỉ chøc ®èi chiÕu, ghi
chÐp. Theo hình thức này, hạch toán NVL chỉ thể hiện trên Nhật ký sổ cái và
các sổ chi tiết có liên quan.
2 - Hình thức Nhật ký chung:
Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung thì quá trình hạch toán NVL
sẽ thể hiện trên các sổ chi tiết, sổ Nhật ký chung, sổ cáI TK 152... và đợc mô tả
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 03
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo hình thức Nhật ký chung:
Nhật ký mua hàng
Chứng từ
N-X

Sổ cái

Nhật ký chung

Sổ chi
tiết

Bảng cân đối TK
152

Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

13


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

3 - Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ:
Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ Chứng từ ghi sổ thì cần xác định hớng
mở chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ nhập-xuất. Có thể mở chung hoặc riêng cho
hai nghiệp vụ này. Theo hình thức này, quy trình hạch toán NVL đợc phản ánh
qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 04
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo hình thức Chứng từ ghi sổ:


Chứng từ
nhập-xuất

Lập chứng
từ ghi sổ

Sổ cái TK
152

Sổ chi tiết

Sổ đăng ký
CT-GS

Bảng cân đối số
phát sinh TK 152

Báo cáo kế
toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lp Công thương

14


Báo cáo thực tập cơ sở


GVHD: Nguyễn Thị Vân

PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG HOẰNG
PHÁP VIỆT NAM
----------------------------I. Những đặc điểm về tổ chức XY DNG và tổ chức
quản lý của công ty
1 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty C phn t vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam Thµnh lËp
ngµy 27/09/2000 với 10 năm phấn đấu và trng thnh nay ó thành một
trong những cơng ty x©y dùng hàng đầu khu vực vi quy mô xây dựng 5 công
trình/ nm. Di ây l mt s c im ca cụng ty.
Tên giao dịch: Công ty C phn t vn xõy dng Hong Pháp Việt Nam
Trơ së giao dÞch: 167 Vĩnh Hưng – Hồng Mai – Hà Nội
LÜnh vùc kinh doanh cđa C«ng ty:
+ Xõy dng nh ca
+ Các công trình thuỷ lợi
+ Đường xá và các cơng trình giao thơng
C«ng ty Cổ phn t vn xõy dng Hong Phỏp Vit Nam đợc thành lập
chính thức theo quyết định số 216/CN/TCLD ngày 24/8/2000. Đăng ký kinh
doanh số 106286 do Trọng tài Kinh tế Thành phố Hà Ni cp ngày 07/4/2000.
Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong những năm 2000-2001
Qua kết quả sản xuất kinh doanh, sự phát triĨn cđa C«ng ty Cổ phần tư vấn
xây dựng Hoằng Phỏp Vit Nam trong những năm qua đà khẳng định vị trí, uy

tín của Công ty ngày càng lớn mạnh trong nền kinh tế thị trng
Biểu 1: Kết quả hoạt động xây dựng năm 2010:


SVTH: Nguyn Th Ngc nh - Lớp Công thương

15


Báo cáo thực tập cơ sở

ChØ tiªu

GVHD: Nguyễn Thị Vân

2009

2010

Chªnh lệch
Số tiền

Tổng doanh thu
Trong đó: Doanh thu hàng

165.365.722.856

170.121.633.095

+4.755.910.239

1.265.975.683

1.303.954.953


+37.979.270

125.670.000

%
+2,88

+125.670.000

+3

XK
-Các khoản giảm trừ
1.Doanh thu thuần

165.365.722.856

169.995.963.095

+4.630.240.239

+2,8

2.Giá vốn mua vật t

148.664.533.993

150.361.179.332


+1.696.645.339

+1,14

2.050.575.050

2.970.805.000

+920.229.950

+44,87

11.674.942.966

13.256.918.378

+1.581.975.421

+13,55

5.Lợi nhuận thuần từ HĐXD

2.975.668.847

3.407.060.387

+431.391.540

+14,49


6.Lợi nhuận từ HĐTC

(151.214.837)

(164.710.386)

(134.955.549)

(8,92)

7.Lợi nhuận trớc thuế

2.824.454.010

3.242.350.001

+417.895.991

+14,79

903.825.283

1.037.552.000

+133.726.717

+14,79

1.920.628.727


2.204.798.001

+284.169.274

+14,79

3.Chi phí vật t
4.Chi phí quản lý DN

8.Thuế thu nhập DN
9.Lợi nhuận sau thuế

2 - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam đà xây dựng
bộ máy nh sau:
Tổng Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về
tất cả các hoạt động xây dựng, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc theo đúng quy
định hiện hành. có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý và các cơ cấu đơn
vị thành viên theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ bảo đảm. Giúp việc cho Tổng
Giám đốc là 2 Phó Giám đốc. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban
lÃnh đạo Công ty quản lý các hoạt động xây dựng và chịu sự quản lý trực tiếp
của ban Giám đốc Công ty.
* Chức năng nhiệm vơ cđa tõng phßng ban nh sau:
Phßng kinh doanh: lËp kế hoạch sản xuất kinh doanh (dài hạn, ngắn hạn)
điều động sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t sản xuất, cân đối kế

SVTH: Nguyn Th Ngc Ánh - Lớp Công thương

16



Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

ho¹ch, ký hợp đồng thu mua vật t, thiết bị, ký hợp đồng và theo dõi thực hiện
hợp đồng tiêu thụ (quảng cáo, tổ chức mạng lới tiêu thụ thăm dò thị trờng...).
Phòng tài vụ: huy động vốn phục vụ cho sản xuất tính tổng sản phẩm,
xác định kết quả kinh doanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp lập báo cáo kế
toán định kỳ và quyết toán năm.
Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ lập định mức thời gian cho các loại sản
phẩm, tính lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty, tuyển
dụng lÃnh đạo, thực hiện các hoạt động hành chính của Công ty, phụ trách bảo
hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách.
Bảo vệ, nhà ăn, y tế: có chức năng kiểm tra, bảo vệ cơ sở vật chất của
Công ty, chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ bữa ăn tra cho toàn cán bộ nhân viên của
Công ty. Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống các cửa hàng có chức năng giới
thiệu và bán ra các sản phẩm của Công ty.
3 - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Để phù hợp với sự phân cấp quản lý, phòng kế toán đợc thiết lập theo mô
hình kế toán tập trung .Phòng kế toán hiện nay có 9 ngời và một ngời trợ giúp.
Phòng kế toán có nhiệm vụ quan trọng là: Vận dụng hạch toán kế toán phù hợp
với đặc điểm tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất kinh doanh cua Công ty.
Đảm bảo ghi chép, tính toán phản ánh một cách chính xác, trung thực, kịp thời
liên tục và có hiệu quả

Sơ đồ 06: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNH Xây Dựng Trung Anh:
KÕ to¸n trëng

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương


17


Bỏo cỏo thc tp c s

Thủ
quỹ

Kế
toán
tiền
mặt

GVHD: Nguyn Th Võn

Kế
toán
Tiền
gửi
NH

Kế
toán
NVL
&
CCDC

Kế
toán

XDCB

Kế
toán
giá
thành
và lơng

Kế
toán
TP &
Tiêu
thụ

Kế
toán
Tổng
hợp &
TSCĐ

Kế toán XN thành viên
-

Kế toán trởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo hớng dẫn toàn bộ công tác kế

toán thống kê thông tin kinh tế trong toàn bộ Công ty.
- Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trởng tham gia công tác chỉ đạo, làm công
tác tổng hợp, phụ trách một số tài khoản, ghi sổ cái, lập báo cáo kế toán,
hạch toán nội bộ, phân tích kinh tế, bảo quản lu trữ hồ sơ.
-


Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: có nhiệm vụ theo dõi chi

tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất từng loại vật t nh: vật liệu phụ, công cụ dụng
cụ và vật liệu khác. Do đặc điểm sản phẩm sản xuất ở Công ty đòi hỏi nhiều
chủng loại vật t nên công tác kế toán vật t có khối lợng công việc khá lớn.
-

Kế toán TSCĐ: hạch toán TSCĐ theo dõi ghi sổ quá trình tăng giảm

TSCĐ và tính, trích khấu hao TSCĐ trong kỳ.
-

Kế toán tài sản: hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn

quỹ, tiền gửi Ngân hàng của Công ty. Tổn hợp tình hình thanh toán nội bộ và
bên ngoài, hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình vay vốn lu động và quá trình
thanh toán tiền vay.
- Phụ trách các TK 111, 112, 141, 311, 341,...
-

Kế toán XDCB: hạch toán các khoản chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa

thờng xuyên của tài s¶n.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Cơng thương

18



Báo cáo thực tập cơ sở

-

GVHD: Nguyễn Thị Vân

KÕ to¸n tiền lơng: tổ chức hạch toán bảo hiểm xà hội, các quỹ của

Công ty, theo dõi tình hình lập quỹ, sư dơng q. Phơ tr¸ch TK: 334, 338, 441,
414,...
-

KÕ to¸n giá thành: hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh cho

các đối tờng chịu phân bổ. Tổng hợp chi phí theo từng đối tợng và tiến hành
tính giá nhập kho mở sổ hạch toán chi tiết và tổng hợp cho chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm của Công ty.
- Phụ trách một số TK: 154, 641, 642, 142,...
-

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp

sản phẩm hoàn thành nhập kho và tiêu thụ của Công ty, xác định doanh thu, kết
quả tiêu thụ, nộp thuế doanh thu, theo dõi tình hình bán hàng, tổ chức ghi sổ chi
tiết.
3.1 Hình thức kế tốn mà cơng ty đang áp dụng

Hiện tại Cty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” để tổ chức
ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh.


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

19


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

Chứng từ kế toán
Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ Cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát

sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.5:
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN
CHỨNG TỪ GHI SỔ

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ:
 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp kế
toán chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

20


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

cứ ghi sổ, kế tốn lập Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ
Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
 Cuối kỳ, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra

Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài
khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập ra Bảng Cân đối số phát sinh.
 Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để làm Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh
phải bằng nhau, và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ
ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân
đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng
Tổng hợp chi tiết.
3.2 Chính sách kế tốn tại Cơng ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
- Chế độ kế tốn áp dụng: cơng tác hạch tốn kế toán tại Cty được thực
hiện theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006
của bộ trưởng Bộ tài chính.
- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính khấu hao: phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

21


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân


4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Hồ sơ dự thầu

Thuyết minh biện
pháp thi cơng

Dự tốn đấu thầu

Tham gia đấu
thầu

Ký kết hợp
đồng kinh tế

Thi cơng cơng
trình

Nghiệm thu
từng giai đoạn

Nghiệm thu
cơng trình

Đưa cơng
trình vào sử
dụng

Sơ đồ 1.1: QUY TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương


22


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

Các giai đoạn của quy trình thi cơng cơng trình:
 Hồ sơ dự thầu: khi nhận được thơng tin mời thầu thì ban lãnh đạo Cty
cùng các phòn ban phối hợp với nhau làm hồ sơ dự thầu bao gồm biện
pháp thi cơng và dự tốn thi cơng.
 Biện pháp thi cơng: mơ tả cơng trình, quy mơ và đặc điểm của cơng
trình, đưa ra biên pháp thi cơng tổng hợp rồi sau đó đưa ra biện pháp thi
cơng chi tiết.
 Dự toán đấu thầu:
- Lập bảng dự toán chi tiết gồm có khối lượng, đơn giá vật liệu,
nhân cơng, máy móc thi công.
- Lập bảng vật tư và bù chênh lệch giá.
- Lập bảng tính cước vận chuyển.
- Từ bảng chi tiết trên lập bảng tổng hợp chi phí.
 Tham gia đấu thầu: Cử người đi tham gia đấu thầu
 Ký kết hợp đồng kinh tế: sau khi đã trúng thầu thì ký kết hợp đồng
kinh tế bao gồm những điều khoản mà hai bên đã thỏa thuận.
 Tiến hành thi cơng: sau khi ký kết hợp đồng kinh tế thì lập ban chỉ
huy công trường và tiến hành thi công.
 Nghiệm thu từng giai đoạn: thi công xong giai đoạn nào thì tiến hành
nghiệm thu giai đoạn đó.
 Nghiệm thu cơng trình: sau khi tất cả các giai đoạn hồn thành xong,
tiến hành nghiệm thu tồn bộ cơng trình để đưa vào sử dụng.

II - T×nh h×nh chung vỊ vËt liệu tại công ty:
1 - Đặc điểm và phân loại vật liệu:
a. Đặc điểm:
Nh đà nói trên, công việc chính cđa c«ng ty TNHH Cổ phần tư vấn xây
dựng Hoằng Pháp Việt Nam lµ các xây dựng cơng trình. Do ®ã vËt liƯu sư

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

23


Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

dơng ®Ĩ xõy dng của công ty một phần cũng đợc nhập từ nớc ngoài nh: st
thộp , xi mng... Đọc nhập từ Pháp, Đức,Tiệp...
b. Phân loại vật liệu:
Công ty C phn tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam cã hµng trăm
loại vật liệu, tuy nhiên để có thể quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu và tổ
chức tốt kế toán vật liệu, công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa vào
nội dung kinh tế, vài trò và tác dụng của chúng nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: st thộp , xi mng, cát, sỏi, đá...
- Vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng thêm chất lợng xõy dng và tạo điều
kiện cho quá trình xõy dng tiến hành bình thờng
- Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng đợc sử dụng để
thay thế, sửa chữa cho các máy móc thiết bị.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: tôn lợp, sắt thép...
- Phế liệu thu hồi.
2 - Tính giá vật liệu của công ty:

a. Vật liệu nhập kho:
Vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế,
Đối với VL nhập kho do mua ngoài:
Giá
=
thực tế

Giá mua
theo hoá
đơn

Thuế
Chi
+ nhập khẩu + phí thu (nếu có)
mua

Giảm giá, hàng
mua trả lại cho
ngời bán

b. Vật liệu xuất kho:
Tại công ty C phn t vn xõy dng Hong Phỏp Vit Nam vật liệu
xuất kho đợc tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. Nh vậy, việc tính trị giá vốn
thực tế của vật liệu xuất kho trở nên đơn giản, số lợng công việc tính toán, ghi
chép giảm nhiều. Song vì sử dụng giá trị thực tế nên đến cuối tháng mới tính
đợc giá vật liệu xuất kho cho nên không đảm bảo đợc tính kịp thêi cđa kÕ to¸n.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

24



Báo cáo thực tập cơ sở

GVHD: Nguyễn Thị Vân

III. HẠCH TỐN NHẬP VẬT LIỆU

1 -Thđ tơc nhËp kho nguyªn vËt liệu:
Sơ đồ 12: Chu trình luân chuyển chứng từ tại c«ng ty Cổ phần tư vấn xây
dựng Hoằng Pháp Việt Nam kiểm
Ban
Ngời giao vật t,
nghiệm
hàng hoá

Cán bộ
phòng cung
ứng

Phụ trách
phòng KD
Thủ kho

Nghiệp vụ
nhập kho

Đề nghị
nhập


Lập biên
bản kiểm
nghiệm

Lập phiếu
nhập kho

Kí phiếu
nhập kho

Kiểm
nghiệm vật
t, hh

Ngời nhận trách nhiệm đi mua vật t (ngời giao hàng hoá, vật t) có thể là
ngời là trong nội bộ hoặc ngời về bên ngoài sẽ đa hoá đơn về trình phòng kế
toán để làm thủ tục thanh to¸n víi ngêi b¸n.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Công thương

25


×