Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài 2 : Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.07 KB, 44 trang )

BÀI 2
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1: Hàng hóa
a/ Khái niệm hàng hóa
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa
Tiết: 2 Tiền tệ
a/ Nguồn gốc của tiền tệ
b/ Các chức năng của tiền tệ
c/ Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiết 3 Thò trừơng
a/ Khái niệm thò trường
b/ Các chức năng của thò trường
Nền kinh tế này gọi là nền kinh
tế gì?
1.- Kinh tế tự nhiên
Trong xã hội công xã nguyên
thủy người dân sống chủ yếu là
phụ thuộc vào thiên nhiên với
nền kinh tế tự cấp, tự túc:
Họ Trồng lúa gạo để ăn
Săn bắn, hái lựơm, đánh bắt cá…
Công cụ thô sơ.
I.- HÀNG HÓA
EM NÀO CHO BIẾT
NGƯỜI NGUYÊN THỦY
SỐNG CHỦ YẾU BẰNG
NHỮNG NGHỀ NÀO?
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính


tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thõa
mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong
nội bộ một đơn vò kinh tế nhất dònh.
Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để
ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi
bình minh của loài người – thời công xã
nguyên thủy.
Cuộc sống càng ngày càng được nâng cao, cùng
với sự cải tiến của công cụ lao động, sản phẩm
ngày càng dư thừa và được đem ra trao đổi,
mua bán với nhau. Điều naỳ tạo điều kiện cho
một nền kinh tế khác đó là kinh tế hàng hóa.
Vậy thế nào là kinh tế hàng hóa?
2.- Kinh tế hàng hóa.
Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản
phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu
của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ
giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể
hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản
phẩm với nhau trên thò trường.
* Do lao động tạo ra.
* Có công dụng nhất đònh để thõa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
* Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông
qua trao đổi, mua bán.
Như vậy để một sản phẩm trở thành
hành hóa phải có điều kiện
BÀI TẬP

Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần
để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao
đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác. Phần lúa
gạo nào gọi là hàng hóa ?
Phần gạo đem trao đổi, mua bán.
Vì nó hội đủ ba điều kiện của sản xuất
để sản phẩm trở thành hàng hóa.
* Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ
công xã nguyên thủy.
* Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là
kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với
kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa
nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn).
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và
kinh tế hàng hóa?
?
SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TỰ
NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA.
Nội dung
so sánh
Kinh tế tự
nhiên
Kinh tế hàng hóa
Mục đích
sản xuất
Thỏa mãn nhu cầu
của chính người sản
xuất
Thỏa mãn nhu cầu của người

mua, người tiêu dùng
Phương thức
và công cụ
sản xuất
SX nhỏ, phân tán với
CCLĐ thủ công lạc
hậu
SX lớn tập trung, chuyên môn
hóa với công cụ SX ngày càng
hiện đại
Tính chất,
môi trường
sản xuất
Tự cung, tự cấp
không có cạnh tranh
Sản xuất để bán, cạnh tranh
gay gắt
Phạm vi của
sản xuất
Khép kín trong nội
bộ của một đơn vò
kinh tế
Nền KT mở, thò trường trong
nước gắn với thò trường quốc
tế
1.- Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm lao động thõa
mãn nhu cầu của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
2.- Đặc điểm của hàng hóa

Là một phạm trù lòch sử chỉ tồn tại
trong nền sản xuất hàng hóa.
Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa
khi nó là đối tượng mua bán trên thò trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình hay phi vật
thể

3. Thuộc tính của hàng hóa
a.- Giá trò
b.- Giá trò sử dụng

a.- Giá trò sử dụng:
Giá trò sử dụng của hàng hóa là công dụng
của vật phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào
đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỷ thuật
giá trò sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày
càng phong phú và đa dạng.
Ví dụ : Trước kia
chiếc điện thoại
di động to, nặng, …
nhưng ngày nay
mẫu mã đẹp,
phong phú,
nhiều chức năng
Như quay phim,
chụp ảnh,

Vì: giá trò sử dụng do thuộc tính tự
nhiên, vốn có của vật phẩm quy đònh, là

nội dung vật chất của hàng hoá. Hay
nói cách khác giá trò sử dụng là mặt của
cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá
trò sử dụng mà đời sống của con người
xã hội ngày càng phát triển phong phú
hơn.
Giá trò sử dụng của hàng hóa là
phạm trù vónh viễn
b.-Giá trò hàng hóa
Giá trò của hàng hóa chính là hao
phí sức lao động mà người sản xuất phải
có để làm ra một đơn vò hàng hóa .
Giá trò hàng hóa biểu hiện như thế nào ?
Giá trò hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trò
trao đổi của nó
Ví dụ: Để tạo ra một cái áo, người thợ may mất 2h.
ta gọi giá trò của cái áo là hao phí lao động
làm ra cái áo trong 2h.
Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc = 2h.
( vật trao đổi) ( vật đổi được)
Vật đổi được gọi là vật ngang giá – có giá trò ngang
bằng vật trao đổi.
Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau: Vì:
Chúng đều là sản phẩm của lao động.
Hao phí lao động để sản xuất ra 1m vải = hao phí
lao động để sản xuất ra 5 kg thóc = 2h.
Hay nói cách khác: Giá trò hàng hóa là lao động
của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Hao phí lao động của từng người sản xuất có giống
nhau không? Vì sao?

Vì: Điều kiện sản xuất
Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ
Trình độ quản lý
Trình độ tay nghề, cường độ lao động
Ví dụ: 1 người thợ may bằng tay 2h được 1 đôi giày.
Nhưng áp dụng khoa học kỹ thuật – may bằng
máy thì chỉ 1h thôi.
không
Hao phí lao động từng người sản xuất được
gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trò cá
biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng hóa lượng giá trò không tính
bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời
gian lao động cần thiết.

×