Bài 2
Bài 2
Hàng hóa – tiền tệ - Thị trường
Hàng hóa – tiền tệ - Thị trường
Nội dung bài dạy
Nội dung bài dạy
Hàng
Hàng
hóa
hóa
Tiền
Tiền
tệ
tệ
Thị trường
Thị trường
Trong lịch sử đã từng tồn tại mấy hình thức tổ
chức kinh tế ? Đó là những hình thức nào ?
Kinh tế
tự nhiên
Kinh tế
hàng hóa
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
1. Hàng hóa
1. Hàng hóa
a) Hàng hóa là gì ?
a) Hàng hóa là gì ?
Kinh tế tự nhiên : là
kiểu sản xuất mang
tính tự cấp tự túc, sản
phẩm là ra chỉ nhằm
thỏa mãn nhu cầu của
chính người sản xuất
trong nội bộ một đơn vị
kinh tế nhất định.
Trồng xoài
Trồng xoài
Kinh tế hàng hóa : là
hình thức sản xuất ra
sản phẩm để bán, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của
người mua, người tiêu
dùng.Mối quan hệ giữa
người sản xuất và trao
đổi hàng hóa được biểu
hiện thông qua việc trao
đổi, mua bán sản phẩm
với nhau trên thị trường
Dệt vải để bán
Dệt vải để bán
Khi nào sản phẩm trở thành hàng hóa ?
Khi nào sản phẩm trở thành hàng hóa ?
Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa
Sản
Sản
phẩ
phẩ
m trở
m trở
thàn
thàn
h
h
hàng
hàng
hóa
hóa
khi :
khi :
Sản phẩm do lao động tạo ra
Sản phẩm có công dụng nhất
Sản phẩm có công dụng nhất
định để thỏa mãn nhu cầu nào
định để thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người
đó của con người
Trước khi đi vào tiêu dùng phải
thông qua trao đổi, mua – bán
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua – bán
Hàng hóa là
một phạm
trù lịch sử.
Sản phẩm
của LĐ chỉ
mang hình
thái HH khi
nó là đối
tượng mua –
bán trên TT
HH có thể ở
dạng vật thể
(hữu hình)
hoặc ở dạng
phi vật thể
(HH dịch vụ)
Cất trữ được
Sản xuất tiêu dùng
Hữu hình
Hàng hoá vật thể
Không cất trữ được
Sản xuất // tiêu dùng
Vô hình
Hàng hoá phi vật thể ( dịch vụ )
Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa dịch vụ
Hàng hóa dịch vụ
b) Thuộc tính của hàng hóa
b) Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có
Hàng hóa có
những thuộc tính
những thuộc tính
nào ? Bản chất của
nào ? Bản chất của
từng thuộc tính đó
từng thuộc tính đó
là gì ?
là gì ?
Hàng hóa có hai
thuộc tính
Giá trị
Giá trị
sử dụng
sử dụng
Giá trị
Giá trị
Giá trị sử dụng
Cho ví dụ ?
Cho ví dụ ?
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công
dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
nhu cầu nào đó của con người.
Gạo – Nhu cầu về
Gạo – Nhu cầu về
lương thực
lương thực
Ô tô – Nhu cầu đi lại
Ô tô – Nhu cầu đi lại
Giá trị sử dụng của
hàng hóa được phát
hiện dần và ngày càng
đa dạng, phong phú
cùng với sự phát triển
của khoa học – kỹ
thuật và lực lượng sản
xuất.
Ví dụ :Trước đây
than đá chỉ được
dùng để đốt, ngày
nay cùng với sự
phát triển KHKT,
than đá trở thành
nguyên liệu của
một số ngành hóa
chất.
Trong nền kinh tế
hàng hóa, vật mang
giá trị sử dụng cũng
đồng thời là vật
mang giá trị trao đổi,
cho nên muốn tiêu
dùng giá trị sử dụng
của hàng hóa phải
mua được hàng hóa
đó tức là phải thực
hiện được giá trị của
nó
Giá trị sử dụng
của hàng hóa
do thuộc tính tự
nhiên của nó
quyết định và là
nội dung vật
chất của của
cải, do đó nó là
phạm trù vĩnh
viễn