Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

đề tài 23 phân tích thiệt hại của hệ sinh thái do hoạt động của con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.68 KB, 17 trang )

Thành viên:

MSSV

Nguyễn Văn Cương

20130477

Nguyễn Văn Cảnh

20130372

Lê Thị Đạt

20130820

Đề tài 23: Phân tích thiệt hại của Hệ Sinh Thái do hoạt động của
người


NỘI DUNG

Phần I

: Hệ Sinh Thái và mối quan hệ giữa con
người và Hệ Sinh Thái

Phần II

: Tác động của con người đến Hệ Sinh


Thái

Phần III :

Các biện pháp giảm tác động của con
người lên Hệ Sinh Thái


Phần I : Hệ Sinh Thái và mối quan hệ
người và Hệ Sinh Thái



giữa con

I .1.Hệ Sinh Thái

hệ thống các
quần thể sinh
vật

h

Hệ Sinh
Thái
môi
trường




Các quần thể sinh vật quan hệ tương tác với nhau và với môi
sống
trường đó



Hệ sinh thái bao gồm hệ sinh thái tự nhiên và hẹ sinh thái
nhân tạo

Hệ sinh thái đầm lầy


I .2. Mối quan hệ giữa con người và Hệ

Sinh Thái


Hoạt động
HỆ SINH THÁI

CON NGƯỜI

Nhân tố sinh thái



Theo tiêu chuẩn của tổ chức lương nông (FAO) của LHQ thì khẩu phần ăn trung bình là 2.500 kcal cho người lớn. Chỉ tiêu của Việt Nam
là 2.200 kcal/ngày.nguồn thức ăn này lấy từ hệ sinh thái




Hoạt động của con người gây ảnh hưởng tới đặc trưng của hệ sinh thái ví dụ làm mất cân bằng hệ sinh thái


Tác động tới cân bằng của hệ sinh thái



Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên



II.3

II.2

II.1

Phần II : Tác động của con người đến Hệ Sinh Thái



Tác động đến môi trường hệ sinh thái


II.I. Tác động đến môi trường hệ sinh thái

 1. Gây ô nhiễm sông hồ

-


Các hoạt động của con người như vứt rác thải bừa bãi, thải các nước thải sinh
hoạt ra sông, hồ,… khiến nguồn nước sông hồ đang dần bị ô nhiễm nặng nề.

-

Tình trạng này đang gây ra những ảnh hưởng rõ ràng đến sức khỏe của người
dân, làm tăng nguy cơ ung thư, sẩy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm
nòi giống.
Nguồn: BáoVietnam.net


Váng vàng dày đặc mặt sông Thị Vải. (Ảnh: CTV)

Sông Thị Vải nổi váng, bốc mùi hôi thối. (Ảnh: CTV)

- Theo báo tuổi trẻ VeDan mỗi ngày xả 5000 m³ ra sông thị vải (dòng sông này là tuyến đường thủy huyết mạch giúp thông thương hàng hóa của Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu đi các nước.) liên tục trong vòng 14 năm ( 1991-2005) và mãi đến 6-10-2008 mới bị xử phạt tiền là 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn
127 tỷ đồng.


2. Gây cháy rừng
- Các hoạt động của con người phát sinh các khí nhà kính gây biến đổi khí hậu, khiến nhiệt độ tang cao.

- Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn và
nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi những hiện tượng bất thường này không
còn bó hẹp ở một số quốc gia hay khu vực
mà đang xảy ra hầu khắp trên thế giới.


II .2. Tác động tới cân bằng của hệ sinh thái




Cân bằng sinh thái : trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái ( khi bị ảnh hưởng bởi tác nhân nào đó thì có thể tự phục
hồi trở về trạng thái bann đầu )



Hoạt động của con người gây mất cân bằng sinh thái

thành phần nào đó của hệ
Hoạt động của con người

bị tác động quá
mạnh,không phục hồi được

sự suy thoái của các thành

Hệ mất cân bằng và suy

phần kế tiếp

thoái


 Một số hoạt động của con người gây mất cân bằng sinh thái

Săn bắt các loài động vật quý hiếm có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm

Hoạt động săn bắn quá mức, gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng sự mất cân bằng sinh thái


Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên

Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ, như các loại : hóa chất tổng
hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại, v.v...


Hoạt động gây mất cân bằng sinh thái

Các hệ sinh thái san hô (Mexico) nằm cách
mặt biển 1.220m ở khu vực này đều bị ảnh
hưởng, một số rạn san hô dần bị tẩy trắng
hoặc biến màu. Nhiều động, thực vật sinh
sống ở vùng đầm lầy ngập mặn Louisiana,
Alabama và Mississippi chết hàng loạt do
ảnh hưởng của dầu loang.

Thảm họa tràn dầu lớn nhất thế giới xảy ra tại vùng
vịnh Mexico, Mỹ, khiến khoảng 4,9 triệu thùng dầu
Ốc bươu vàng tại ruộng đồng
bằng sông Hồng

loang ra biển.


Chiến dịch diệt chim sẻ tại trung quốc (1858-1962)

Chim sẻ bị liệt kê vào trong danh sách vì chúng ăn hạt thóc lúa,
gây thiệt hại cho nông nghiệp
Người trung quốc đã quên đi một sự thật là chim sẻ ăn châu chấu.

Châu chấu tràn ngập vùng miền quê sau đó phá nát mùa màng và
kéo theo sau là một nạn đói xảy ra tại Trung Quốc.

Chim sẻ bị nông dân giết và đã gây ra một sự mất
cân bằng sinh thái lớn đối với môi trường


II.3. Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên

-

Chu trình sinh địa hoá là chu trình khép kín trong đó các nguyên tố hóa học theo các con đường đặc

trưng từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường

- Một số chu trình vật chất chính trong tự nhiên: chu trình cacbon ,chu trình nito,chu trình
photopho,chu trình nước…

Phát thải khí công nghiệp,nông
nghiệp

Giao thông vận tải

gây ra sự quá tải về lượng CO2, CH4
v.v...làm đảo lộn chu trình C, S

hiện tượng hiệu ứng nhà
kính làm cho trái đất nóng
lên, gây mưa acid


Đốt nhiên liệu


Ảnh hưởng do các dòng mưa axit đổ vào hồ ao kéo theo các kim
loại nặng tan trong nước gây giảm pH nhanh chóng làm các sinh
vật trong hồ ao suy yếu,hoặc chết

Cá chết hang loạt ở Hà Nam


III. Các biện pháp giảm tác động của con người lên Hệ Sinh Thái

3.1 Đối với hệ sinh thái biển:

-

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ
Chống bồi lắp biển do khai thác tài nguyên khoáng sản
Chống ô nhiễm môi trường biển
Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật và giáo dục để bảo vệ hệ sinh thái biển

3.2 Đối với hệ sinh thái rừng:

-

Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có rừng về vai trò và giá trị của hệ sinh thái rừng
Có các cơ quan bảo vệ nghiêm cấm các hành động phá rừng cũng như đốt khai thác rừng bừa bãi vì lợi ích cá nhân


3.3 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người. 


- Đầu tư nghiên cứu và đánh giá đầy đủ  các đặc điểm của HST 

- Điều tra và đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng và xu hướng phát triển KTXH của khu vực 

- Xây dựng mô hình phát triển dựa trên việc bảo vệ và phát triển hợp lý 4 loại HST (HST bảo vệ, HST sản xuất, HST đô thị
và KCN, HST phụ trợ) 

- Xây dựng các chiến lược, chính sách, kế hoạch và các biện pháp quản lý và BVMT quốc tế, quốc gia khu vực và vùng lãnh
thổ thực hiện




×