Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁT BÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.99 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa kinh tế quản lý tài nguyên môi trường và đô thị
Chuyên ngành kinh tế quản lý mơi trường

ĐỀ ÁN MƠN HỌC
KINH TẾ TÀI NGUN MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁT BÀ
Giảng viên phụ trách:
PGS.TS : Nguyễn Thế Chinh
THS : Đinh Đức Trường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hướng
Mã sinh viên

: CQ481358

Chuyên ngành

: Kinh tế quản lý mơi trường

Khóa

: 48
Hà Nội - 11/08


Mục lục

I. Đặt vấn đề........................................................................................................................................................................................ 3
II. Các phương pháp đánh giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường............................3


1Phương pháp chi phí phịng ngừa :........................................................................................................... 4
2.Phương pháp chi phí sức khỏe:..................................................................................................................... 4
3.Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM):................................................................................ 5
4.Phương pháp chi phí cơ hội:............................................................................................................................. 6
5.Phương pháp ước lượng - hưởng thụ................................................................................................... 6
III. Tổng quan về khu du lịch Cát Bà và sử dụng phương pháp phân
tích chi phí sức khỏe để đánh giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường ở Cát
Bà....................................................................................................................................................................................................................... 7
1. Tổng quan về khu du lịch Cát Bà......................................................................................................... 7
2.Thực trạng vấn đề ô nhiễm ở Cát Bà.................................................................................................. 9
2.1. Nhiễm do nuôi cá lồng bè tự phát và khai thác hải sản thiếu
khoa học................................................................................................................................................................... 9
2.2. Ô nhiễm do khai thác và chế biến thủy hải sản thiếu khoa học......11
2.3. Các hoạt động du lịch tại đảo......................................................................................................... 11
2.4. Môi trường biển cịn chịu tác động của các hoạt động cơng
nghiệp, dân sinh dọc theo các tuyến sông, ven biển, đảo...................12
3. Đánh giá thiệt hại ô nhiễm môi trường do hoạt động du lịch ở đảo
Cát Bà sử dụng phương pháp chi phí sức khỏe......................................................................13
3.1. Chi phí khám chữa bệnh (C1)........................................................................................................... 14
3.2. Chi phí cơ hội (

C

2

).................................................................................................................................. 15

IV. Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế những tác động gây ra những
tác động tiêu cực đến môi trường và đời sống dân cư ở Cát Bà...........................18
1



1.Giải pháp..................................................................................................................................................................................... 18
2. Kiến nghị............................................................................................................................................................................... 20
V. KẾT LUẬN.............................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................16

2


I.Đặt vấn đề
Trong thời đại của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt
Nam nói riêng đang phát triển như hiện nay, ngành du lịch đang được ưu
tiên phát triển hàng đầu, bởi đây là ngành “ cơng nghiệp khơng khói” mang
lại hiệu quả kinh tế to lớn đồng thời tận dụng được ưu thế thiên nhiên giải
quyết được công ăn việc làm cho người dân địa phương. Cát Bà với tiềm
năng du lịch tự nhiên phong phú đa dạng được tổ chức giáo dục khoa học và
văn hóa liên hợp quốc cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào năm
2004 đã và đang trở thành điểm đến lý tưởng đối với du khách trong và
ngoài nước. ngành du lịch Cát Bà những năm gần đây đã có nhiều bước phát
triển đột phá, từng bước khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu
kinh tế huyện đảo.
Tuy nhiên phát triển ngành du lịch một cách ồ ạt và quá mức đang
nhanh chóng làm hủy hoại mơi trường , làm cạt kiệt nguồn tài nguyên sẵn có
trong khu vực phá hủy dần vẻ đẹp tự nhiên của đảo Cát Bà, ảnh hưởng xấu
đến mơi trường sống của các lồi động vật. Do vậy đánh giá thiệt hại do hoạt
động du lịch ở Cát Bà là một đề án quan trọng nhằm đánh giá đúng đắn
những tác hại do hoạt động du lịch gây ra từ đó có những giải pháp và kiến
nghị cần thiết nhằm cải thiện tình trạng ơ nhiễm đồng thời vẫn đảm bảo phát
triển được hoạt động du lịch một cách lành mạnh và bền vững.

II. Các phương pháp đánh giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường
Đánh giá thiệt hại các yếu tố môi trường rất phức tạp và địi hỏi phải có
sự kết hợp của nhều phương pháp bởi lẽ các yếu tố môi trường không chỉ
đơn giản như những yếu tố có thể định giá trên thị trường như mua bán trao
đổi tính thành đơn vị tiền tệ một cách dễ dàng. Suy yếu môi trường tất yếu
gây ra thiệt hại và nếu môi trường bị suy thoái nghiêm trọng gây ra nhiều chi

3


phí khắc phục, cải thiện và làm hạn chế cả về vật chất cà tinh thần của xã
hội, các phương pháp xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
1. Phương pháp chi phí phịng ngừa :
Trọng tâm của loại chi phí này là các khoản chi cho phịng ngừa, ngăn
chặn hạn chế nước thải, khí thải và rác thải. thuộc loại chi phí này gồm có
những chi phí lao động trong cơng ty và các dụng cụ th ngồi như chi phí
xử lý, vất bỏ phế thải và chi phí thu dọn, lau dọn để thực hiện những biện
pháp phòng ngừa, hạn chế chẩt thải. đồng thời bao gồm cả những chi phí
nghiên cứu và phát triển các dự án mơi trường, chi phí sử dụng những công
nghệ kỹ thuật làm sạch, công nghệ sản xuất sạch và những nguyên vật liệu
thân thiệt với môi trường.

2. Phương pháp chi phí sức khỏe:
Tất cả các hoạt động ơ nhiễm đều có ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe
và đo lường thiệt hại sức khỏe do ô nhiễm môi trường là công việc quan
trọng, Nổi bật trong số các bệnh tật do ơ nhiễm mơi trường là nhóm bệnh
truyền nhiễm, bao gồm nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, viêm phổi, phổi
bị tắc nghẽn mãn tính, viêm họng, viêm phế quản, viêm amidan, cúm, tiêu
chảy, hen suyễn, viêm tai giữa, điếc, các bệnh về mắt, tiêu chảy, hội chứng
lỵ, bại não, sốt xuất huyết. Kế đó là các bệnh quai bị, viêm gan do virus,

viêm da và các bệnh ngoài da, uốn ván, lưu thai sản… nền tảng của công
việc đánh giá này là hàm số liều lượng_đáp ứng diễn tả mối quan hệ của con
người và quá trình tiếp xúc với chất ơ nhiễm mơi trường. có rất nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến sức khỏe con người ngoài yếu tố môi trường như cách sống,
ăn uống, di truyền, tuổi tác. Để tách biệt tác động của ô nhiễm, hoặc người ta
phải đưa vào tất cả các biến số khác hoặc phải chịu rủi ro tính tốn tác động
4


của ô nhiễm trong khi thực sự thiệt hại sức khỏe lại bị các yếu tố khác tác
động, điều này yêu cầu một số lượng lớn số liệu chính xác liên quan đến các
tác động sức khỏe cũng như các dữ liệu cho các yếu tố tác động khác, công
việc chính là phải tính tốn các giá trị ảnh hưởng đến sức khỏe. thủ tục để
đánh giá thiệt hại sức khỏe là : thứ nhất, xem xét năng suất lao động của
người dân giảm cùng với sức khỏe giảm và cuộc sống bị rút ngắn làm giảm
vốn nhân lực và thứ hai là chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe tăng. Một phương
pháp khác cũng dùng để đo thiệt hại sức khỏe là tính chi phí y tế. vì ơ nhiễm
gây thiệt hại sức khỏe, chúng ta có thể ước lượng chi phí y tế tăng cho bệnh
viện, bác sỹ và q trình phục hồi. giảm ơ nhiễm do đó làm giảm chi phí y
tế, nghĩa là lợi ích của thay đổi chất lượng môi trường.
3. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM):
Đây là phương pháp được sử dụng đánh giá cho những giá trị hàng
hóa mơi trường khơng có giá trên thị trường. phương pháp đánh giá ngẫu
nhiên bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường bằng cách hỏi thẳng từng cá
nhân một cách rõ ràng để đánh giá tài sản mơi trường. mặc dù có nhiều biến
tố cho kỹ thuật này, phương cách thường áp dụng nhất là phỏng vấn các gia
đình tại địa chỉ mơi trường hoặc tại nhà họ và hỏi cái giá sẵn lòng trả (WTP)
của họ cho việc bảo vệ mơi trường sau đó các nhà phân tích có thể tính tốn
giá trị WTP( giá sẵn lịng trả trung bình) của những người trả lời phỏng vấn
và nhân nó với tổng số người thụ hưởng địa điểm hay tài sản môi trường

đang xem xét để có được tổng giá trị ước tính của tài sản đó. Một điểm thú
vị của phương pháp CVM là trên lý thuyết nó có thể sử dụng để đánh giá các
nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó được người ta đánh giá cao
nhưng bản thân họ không bao giờ đến tham quan cả. tuy nhiên có một số trở
ngại tiềm ẩn đối với các nhà phân tích thiếu thận trọng đó là: các cá nhân
được hỏi có thể nói ít đi giá WTP;sử dụng WTP và WTA với cùng một nội
5


dung là có sự khác nhau về kết quả có được, thơng thường cùng một nội
dung nhưng có hai cách hỏi khác nhau thì giá trị của

WTA có thể cao

hơn; thiên lệch một phần hay toàn phần nguyên nhân khi áp dụng phương
thức điều tra mẫu và điều tra tổng thể có sự khác nhau
4. Phương pháp chi phí cơ hội:
Là chi phí để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là giá trị tối đa của các
sản phẩm khác lẽ ra được sản xuất nếu ta không sử dụng tài nguyên để làm
ra sản phẩm hiện hành. Chi phí cơ hội rất cần thiết khi cần phải đưa ra
những quyết định liên quan đến việc chọn lựa cách sử dụng một tài nguyên
cho mục đính này hay mục đích khác . để đo lường chi phí cơ hội bằng các
giá trị của những nhập liệu sử dụng trong sản xuất. một khi các nhập lượng
được hạch toán và đánh giá chính xác thì tổng giá trị này có thể được xem là
chi phí cơ hội của sản xuất. hoặc nếu muốn bảo tồn mơi trường tự nhiên và
có chi phí cơ hội cho việc bảo tồn đó chúng ta phải làm những việc sau :
- Lên danh sách tất cả các hoạt động có lựa chọn có thể phải làm ở khu
vực đó
- Dự tính lãi rịng của các hoạt động có trong danh mục
- Chi phí cơ hội sẽ là phần lãi rịng cao nhất được tính.

5. Phương pháp ước lượng - hưởng thụ
Phương pháp này đòi hỏi các số liệu kết hợp các phản ứng sinh lý của
con người, thực vật và động vật đối với áp lực của ơ nhiễm. ví dụ như nếu có
một mức ơ nhiễm nào đó làm thay đổi sản lượng thì thơng thường sản lượng
có thể được đánh giá bằng giá thị trường hoặc giá ẩn ( giá điều chỉnh hay
phỏng theo thị trường ) như sự thiệt hại sản lượng mùa màng do ơ nhiễm
khơng khí. Nhưng đối với những tình huống có liên quan đến sức khỏe con
người, chúng ta phải đối diện với những câu hỏi liên quan đến tính mạng con

6


người ( một cách chính xác các nhà phân tích tìm cách đánh giá mức rủi ro
gia tăng của bệnh tật hoặc tử vong).
III.Tổng quan về khu du lịch Cát Bà và sử dụng phương pháp phân
tích chi phí sức khỏe để đánh giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường ở Cát
Bà.
1. Tổng quan về khu du lịch Cát Bà
Đảo Cát Bà – Khu dự trữ sinh quyển thế giới, điểm đến của Du khách ở
khắp nơi trên Thế giới. Đây là tập hợp của hệ thống núi đá vơi có tuổi rất
cao, đỉnh cao nhất 322m, tầng đá vơi hình thành lên kiểu karster bị xói mịn
mạnh (các núi đá hình nón) rất ấn tượng. Đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải
cách thành phố Hải Phòng 50 km về phía Đơng Nam, cách Hà Nội khoảng
150 km, rộng hơn 200 km2 gồm 366 hòn đảo lớn nhỏ trong đó Cát Bà là đảo
lớn nhất trong số trên 2.000 đảo của quần thể Vịnh Hạ Long - di sản thiên
nhiên thế giới. Đảo chính Cát Bà cùng với quần thể các đảo nhỏ và hang
động tạo nên một khung cảnh vơ cùng hùng vĩ quyến rũ và đầy bí ẩn.
Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) - Khu dự trữ sinh quyển thế giới, là
1 trong 2 vườn quốc gia (VQG) của Việt Nam hội tụ được cả rừng, biển và
hang động.

Là khu trung tâm du lịch thuộc quần đảo Cát Bà nhưng VQG Cát
Bà vẫn lưu giữ được những loài đặc hữu và đã được ghi tên trong sách đỏ.
VQG Cát Bà là vùng phân bố các dạng sinh cảnh tự nhiên rộng lớn, bao
gồm các rạn san hô, các bãi cỏ biển, rừng ngập mặn và trên các đảo có kiểu
rừng trên núi đá vơi. Do địa hình núi đá vơi hiểm trở nên nơi đây cịn giữ lại
một thảm rừng mưa nhiệt đới thường xanh đặc trưng của miền Bắc.
Tính đa dạng sinh học đã được biết tại đây tương đối cao. Các nhà khoa
học đã ghi nhận được 199 loài thực vật nổi, 89 loài động vật nổi, 75 loài cỏ

7


biển ở vùng Đảo Cát Bà. Theo các điều tra nghiên cứu thì Cát Bà có khoảng
32 lồi thú, 69 lồi chim và 20 lồi bị sát và lưỡng cư.
Thiên nhiên ở đây hoang sơ, rừng, biển, sông, suối, núi, đồi, thung lũng,
bãi cát, hang động, xen kẽ gắn kết với nhau tạo nên nhiều cảnh đẹp kỳ thú.
Rừng Quốc gia Cát Bà rộng 15.200 ha có khu rừng nguyên sinh nhiệt đới
rộng 570 ha với hệ thống động thực vật vơ cùng phong phú, đặc trưng là lồi
Voọc đầu trắng sống ở vách đã cheo leo trên thế giới chỉ có ở Cát Bà, Khỉ
lơng vàng, Sơn dương và nhiều lồi chim đẹp như Cao cát, Bói cá, Hút mật,
Đầu rìu, chim Yến, Rùa biển…nhiều lồi đang được cả thế giới bảo tồn
tránh bị tuyệt chủng.Trong rừng già còn loại kỳ đà Komodo cổ đại, sơn
dương nặng trên 100kg. Hệ thực vật có tới 459 chi, 149 họ trong đó có 250
lồi cây thuốc hiếm...Đặc biệt tại đây có cả rừng Kim Giao, loại cây có các
tính năng đặc biệt.
Vùng biển Cát Bà có nhiều bãi tơm, bãi câu cá hồng, cá nục, cá tráp; có
áng thảm ni đồi mồi. Dưới các rạn đá ngầm chân đảo có bào ngư, trai
ngọc và tơm rồng. Ở bãi hạ triều có tu hài (họ nhuyễn thể) được coi là "gà
biển", thịt chắc và ngọt hơn cả bào ngư. Món tu hài nướng vắt chanh trở
thành món đặc sản khơng thể thiếu ở các quán nhậu ven bờ biển.

Đảo Cát Bà một tấm thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bí ẩn, hấp
dẫn. Ngoài những tiềm năng đặc biệt về thiên nhiên, Cát Bà cịn có di chỉ
Cái Bèo thuộc nền văn hoá Hạ Long, dân cư đã sinh sống cách đây 6475 4200 năm. Đây thực sự là nơi mà du khách có thể khám phá ra nhiều điều bí
ẩn thú vị và bất ngờ.
Do đặc điểm tự nhiên, hệ động thực vật và lịch sử kiến tạo mà đảo Cát
Bà có những lợi thế tuyệt vời về du lịch, là một điển hình cho một vị trí phát
triển du lịch đảo biển và là một khu bảo tồn biển ở dải ven biển Việt Nam.
Tài nguyên du lịch ở đây rất phong phú và đa dạng. Từ cảnh quan thiên
8


nhiên hữu tình, mơi trường trong lành, văn hố lâu đời đến nguồn thực phẩm
biển dồi dào... đều là những tài ngun vơ giá đối với ngành du lịch. Với
tính đa dạng sinh học cao ở các hệ sinh thái rừng, sinh thái biển, hệ sinh thái
các hang động, hệ sinh thái các bãi cát đẹp và hoang sơ đã, đang được nhiều
thế hệ người Việt Nam gìn giữ và phát triển. Cát Bà có một tiềm năng lớn
cho nhiều loại hình du lịch mà khơng nơi nào có thể đáp ứng được đầy đủ
như ở đây. Vì các lý do đó, UNESCO đã chính thức cơng nhận đảo Cát Bà là
khu vực bảo tồn sinh quyển thế giới.
Đảo Cát Bà, với vẻ đẹp quyến rũ do thiên nhiên ban tặng đang được coi
là một trong các trung tâm du lịch sinh thái cấp Quốc Gia, nơi có thể đáp
ứng được một cách đa dạng các nhu cầu phục vụ nghỉ ngơi, giải trí và
nghiên cứu của Du khách, hiện đang là điểm đến lý tưởng của Du khách từ
khắp nơi trên thế giới.
Theo định hướng phát triển của Nhà nước và của Thành phố Hải Phòng,
Cát Bà đang được tập trung đầu tư để trở thành trung tâm du lịch lớn, quan
trọng của cả nước.
2.Thực trạng vấn đề ô nhiễm ở Cát Bà
Vùng biển Cát Bà từng được ví như là "khó báu" mà thiên nhiên dành
tặng cho hậu thế, bởi sự phong phú, đa dạng, quý hiếm của các loài sinh vật

biển. Đáng tiếc, sự sinh tồn của các loài sinh vật biển này đang bị đe dọa do
ô nhiễm biển ở đây đã đến hồi báo động "đỏ”.
2.1. nhiễm do nuôi cá lồng bè tự phát và khai thác hải sản thiếu khoa
học.
Chưa bao giờ, nghề nuôi cá lồng bè ở vùng biển Cát Bà lại rầm rộ như
hiện nay, nuôi cá lồng bè tại khu vực vịnh Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (Hải
Phòng) phát triển mạnh với 530 bè cá, gần 7.700 ô lồng các loại, hiện vẫn
cịn nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định tiếp tục đầu tư, lắp đặt lồng
9


bè mới để nuôi cá biển, do nuôi cá lồng bè là nghề mới, lại đem hiệu quả
kinh tế cao nên số hộ bung ra nuôi cá lồng bè ngày càng nhiều. Người nuôi
cá lồng bè không chỉ thu lợi được từ việc ni cá, mà cịn "lợi kép" do nuôi
cá gắn với dịch vụ du lịch. Đây là mô hình kinh tế được coi là năng động,
phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương. Hơn thế, nghề ni cá
lồng bè ở vùng biển Cát Bà cịn đóng góp khá lớn cho ngân sách huyện đảo.
Do khơng gian có hạn nên chỉ có thể bố trí khoảng 150 bè cá, song hiện
nay số bè cá tại đây đã tăng đột biến, lên đến hơn 500 bè các loại gây ra tình
trạng quá tải.
Việc các hộ dân tuỳ tiện cắm sào, quây lưới để tạo lồng nuôi cá làm ảnh
hưởng xấu, gây mất cảnh quan du lịch, đồng thời cản trở giao thơng, tăng
nguy cơ mất an tồn đường thuỷ
Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, các doanh nghiệp, cá nhân đua nhau ra
biển quây lồng, nuôi cá, đã dẫn đến việc quản lý hết sức khó khăn, nhất là
quản lý về mơi trường. Mặc dù chưa có được số liệu quan trắc cụ thể, nhưng
chỉ bằng cảm quan cũng thấy ô nhiễm môi trường biển ở đây đang diễn biến
hết sức phức tạp, mỗi ngày người ta đã đưa xuống vịnh Bến Bèo một lượng
thức ăn nuôi cá gồm hàng chục tấn các loại. Cá ăn không hết, thức ăn hoặc
lọt qua lưới xuống đáy biển, hoặc trôi khắp khu vực biển gần đó.

Đã vậy, mỗi bè lại có một kiểu cho cá ăn riêng. Nghĩa là, các loại cá
sống, cá chết đựơc băm nhỏ dùng làm thức ăn, rồi tinh bột, rau tươi… Tất cả
vô tư… tống xuống hàng chục nghìn ơ lồng, bất biết hậu họa.
Thực tế, năm 2007, nhiều hộ nuôi cá lồng bè ở vịnh Bến Bèo, do phương
pháp cho cá ăn tuỳ hứng kiểu trên, đã phải trả giá, bởi nguồn nước ở vùng
biển này bị ô nhiễm đã làm cá trong các lồng bè của họ chết hàng loạt. Có hộ
trắng tay. Khơng ít hộ bị "dính" cá chết ở đây, đã liều di chuyển bè cá vào

10


tận vịnh Lan Hạ (cũng thuộc Cát Bà). Và đến nay, vịnh Lan Hạ cũng đang
có nguy cơ ơ nhiễm cao như đã từng xảy ra ở Bến Bèo.
2.2. Ô nhiễm do khai thác và chế biến thủy hải sản thiếu khoa học.
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng ONMT ven biển
là hiện tượng ni thuỷ sản tràn lan, khơng có quy hoạch. trước đây người
dân thường chỉ ni quảng canh, ít sử dụng thức ăn và hoá chất độc hại. Gần
đây, phần lớn cơ sở đã đi vào nuôi trên quy mô công nghiệp dẫn tới các nơi
cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất hiện tràn lan...
Ngư dân ở khu vực Bến Bèo cho hay, mùa sứa năm 2008 vừa qua, mỗi
ngày có đến hàng trăm tàu thuyền ra vào cung ứng sứa nguyên liệu cho
xưởng chế biến trên đảo. Đáng nói, q trình sản xuất, xưởng chế biến sứa
này đã thải toàn bộ lượng nước thải, bao gồm cả hóa chất, phèn chua muối
sứa… xuống biển. Nghiêm trọng hơn, trong khi chế biến, sứa chỉ được cắt
lấy đầu, cịn phần thân thì cơng nhân "tiện tay" quăng luôn xuống biển,
khiến vùng biển Cát Bà, nhất là khu vực Bến Bèo nước chuyển màu đen đục,
bốc mùi hôi rất khó chịu...
Hơn nữa, tình trạng ONMT cịn do các địa phương khai thác, sử dụng
không hợp lý các vùng đất cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt, xói lở,
sa bồi bờ biển với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Việc khai thác bằng

đánh mìn, sử dụng hố chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ
sản và gây hậu quả nặng nề cho các vùng sinh thái biển. Các hoạt động du
lịch có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên
của biển.
2.3. Các hoạt động du lịch tại đảo.
Hoạt động vận tải trở khách ra đảo: Thực tế, mỗi ngày tàu ra vào cảng
biển Hải Phòng và hai khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà có tới hàng trăm lượt, vận
chuyển số lượng lớn hàng hoá, hành khách. Các phương tiện thải ra sông,
11


biển hàng nghìn tấn chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt như cặn dầu, nước
ba-lát rửa tàu, các chất thải rắn dạng hạt nhỏ... Trong khi, việc thu gom rác
không đáng kể. Chỉ một số tàu biển lớn tuân thủ các điều khoản quy định về
bảo vệ môi trường (trên tàu có thùng chứa rác, mỗi khi tàu vào cảng, đơn vị
dịch vụ vệ sinh môi trường ở cảng sở tại đến thu gom). Còn hầu hết các
phương tiện thủy nội địa đều thiếu bộ phận thu gom chất thải, trong khi ý
thức chấp hành quy định vệ sinh môi trường của các chủ phương tiện này
chưa cao, là tác nhân gây ô nhiễm môi trường vùng nước cảng biển và các
khu du lịch.
Tại khu du lịch Cát Bà, tình trạng các chủ phương tiện vi phạm quy
định về môi trường biển cũng khơng ít. Ở Bến Nghiêng, Đồ Sơn thường
xuyên có hàng chục tàu du lịch vận chuyển khách ra đảo Hịn Dáu hoặc Cát
Bà. Nhưng điều đáng nói là một số tàu thiếu thùng rác, nhà vệ sinh nên rác
thải thường xả thẳng xuống biển.
Tại khu du lịch Cát Bà, mỗi ngày Tùng Vụng, Bến Bèo đón hàng
nghìn tàu đánh cá, tàu khách, tàu chở dầu, lồng bè. Hoạt động này tiềm ẩn
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển.
Hầu hết các lồng bè, tàu thuyền hoạt động ở đây đều xả thẳng nước và
chất thải xuống biển (kể cả phóng uế trực tiếp xuống biển). Nước biển đang

bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong khi các ngành chức năng chưa có biện pháp
quản lý hoạt động này. Hậu quả là có nhiều ngày nước biển ở Bến Bèo,
Tùng Vụng biến màu, bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng xấu đến môi trường và
hoạt động du lịch nơi đây. Nước bẩn khơng chỉ gây bẩn mà cịn thiệt hại tới
du lịch, làm chết các rạn san hô và các sinh thể ở các tầng nước biển...
2.4. Mơi trường biển cịn chịu tác động của các hoạt động công nghiệp,
dân sinh dọc theo các tuyến sông, ven biển, đảo.

12


Chất thải công nghiệp, sinh hoạt từ các khu đô thị, công nghiệp không
được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để xả thẳng ra sông và biển. Biển là nơi
cuối cùng phải "gánh chịu" hậu quả, chưa kể hàng loạt khách sạn, với các
hoạt động dịch vụ ở các khu du lịch biển ngày đêm thải ra biển lượng khơng
nhỏ nước và rác thải chưa qua xử lý.
Ngồi ra cịn có những hoạt động cũng gây ơ nhiễm nghiêm trọng cho
đảo Cát Bà đó là: những hoạt động phá dỡ tàu cũ những năm qua tại khu
khá phát triển. Hầu hết các cơ sở phá dỡ tàu cũ chưa thực hiện việc xử lý
nước thải, thu gom nước mưa chảy tràn, khơng có vành đai cây xanh bao
quanh khu vực để giảm thiểu sự phát tán bụi, hấp thụ tiếng ồn, khí thải. Nhìn
chung hạ tầng kỹ thuật và công nghệ phá dỡ của các cơ sở phá dỡ tàu cũ tại
Hải Phịng cịn yếu kém, thậm chí lạc hậu. Bên cạnh đó, trong q trình phá
dỡ tàu cũ cịn phát sinh các chất ơ nhiễm ở dạng hơi khí độc, bụi tác động
xấu đến mơi trường và sức khoẻ con người như CO, SO2, NOx, Bên cạnh
đó, vẫn cịn một số cơ sở cơng nghiệp nằm ven biển, với cơng nghệ lạc hậu,
có lượng chất thải cơng nghiệp khá lớn nhưng không được thu gom, xử lý
đúng quy định chính là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường biển. Chất thải nguy
hại được bán cho những đơn vị không có chức năng thu gom, xử lý, bên
cạnh đó, nhiều gỉ sắt đã tạo thành mùn trộn lẫn với đất nằm trên bề mặt sản

xuất và nhiều giẻ dầu, xốp, bông thủy tinh vẫn tồn trên bãi chưa được dọn
sạch gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đời sống dân cư...vi
phạm quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
3. Đánh giá thiệt hại ô nhiễm môi trường do hoạt động du lịch ở
đảo Cát Bà sử dụng phương pháp chi phí sức khỏe.
Đánh giá thiệt hại do ơ nhiễm môi trường gây ra đối với sức khỏe
cộng đồng thông thường qua những bước sau:

13


Bước một: xác định các ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng do ô
nhiễm môi trường
Bước hai : Xác định những thiệt hại môi trường do ô nhiễm dựa trên
những số liệu thu được.
Bước ba: phân tích các ảnh hưởng đó đến sức khỏe cộng đồng
Áp dụng phương pháp phân tích chi phí sức khỏe để tính tốn ảnh hưởng ơ
nhiễm đối với sức khỏe cộng đồng có thể tính tốn đến các chỉ tiêu về chi
phí chi trả liên quan do tác động của ô nhiễm gây ra đối với sức khỏe của
người dân.
Các chỉ tiêu tính tốn:
3.1. Chi phí khám chữa bệnh (C1)
- Chi phí tính cho những người không tham gia bảo hiểm y tế xã hộ tức
là chi phí này bệnh nhân phải trả hết tồn bộ chi phí khám chữa bệnh cho
bệnh viện (

C

1


): đây là chi phí người bị mắc bệnh phải trả cho việc chăm

sóc sức khỏe của mình. Chi phí này bao gồm: chi phí khám chữa bệnh, chi
phí mua thuốc và các khoản viện phí trung bình cho các ca bệnh có liên quan
đến ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động du lịch.
Cơng thức tính:
10

i

C11  ni.C tb
i 0

n : số ca bệnh loại i
i

C
C

i
tb

: là chi phí trung bình cho một ca bệnh loại i

11

: là chi phí khám chữa bệnh.

- Chi phí bảo hiểm (


C

12

)

14


Từ giữa năm 2005 bộ y tế có quyết định đối với những người tham gia
đóng bảo hiểm y tế đó là được hưởng 100% chi phí khi khám bệnh. Nghĩa là
đối với những người cán bộ về hưu , cán bộ công nhân viên chức, học sinh,
sinh viên….những người tham gia đóng bảo hiểm y tế khi bị mắc bệnh
khơng phải trả chi phí khám, chữa bệnh mà nhà nước phải chi trả.
Bên cạnh những người tham gia bảo hiểm y tế được miễn chi trả khi
vào bệnh viện thì những trẻ em dưới sáu tuổi bị mắc bệnh khi đi khám bệnh
khi đi chữa bệnh tại trung tâm cũng được miễn phí những chi phí này do nhà
nước chi trả.
Cơng thức tính:

C

C

12

10

12


i

 ni C bh
i 1

: Chi phí bảo hiểm

n : ca bệnh loại i
i

C

i
bh

: là chi phí bảo hiểm trung bình cho một ca bệnh loại i

3.2. Chi phí cơ hội (

C

2

)

Chi phí cơ hội ở đây là chi phí cơ hội của việc nghỉ làm bao gồm chi
phí cơ hội nghỉ làm của bệnh nhân và chi phí cơ hội của người nhà bệnh
nhân hoặc chi phí th người chăm sóc bệnh nhân.
- Chi phí cơ hội của bệnh nhân ( C 21 )
Khi bị mắc bệnh và phải nghỉ làm việc để điều trị với một khoản chi

phí cơ hội của việc nghỉ làm và chi phí cơ hội này được tính bằng thu nhập
bình quân đầu người của huyện đảo. chi phí này tính bình quân đầu người
trên ngày nhân với số ngày nghỉ của bệnh nhân mắc các loại bệnh đó.
15


Chi phí cơ hội của người nhà bệnh nhân hoặc chi phí th người chăm
sóc bệnh nhân ( C 22 )
Chi phí cơ hội nghỉ làm của người nhà bệnh nhân được tính bình qn
đầu người trên một ngày nhân với số ngày nghỉ bình quân của người nhà
bệnh nhân phải nghỉ làm để chăm sóc bệnh nhân hoặc chi phí th người
chăm sóc bệnh nhân một ngày nhân với số ngày phải chăm sóc bệnh nhân.
Cơng thức tính:

C C
2

21

10

 C 22

C 21  ni
i 0

C

10


22

 ni
i 0

N C
i1

N C
i2

bq

bq

C

21

:là chi phí nghỉ làm của bệnh nhân

C

22

: chi phí cơ hội của người nhà bệnh nhân

N

i1


N

: số ngày nghỉ bình quân của bệnh nhân

i2

: số ngày nghỉ bình quân của người nhà bệnh nhân hoặc

số ngày thuê người chăm sóc bệnh nhân.

C

bq

: chi phí bình qn một ngày nghỉ hoặc chi phí bình

qn th người chăm sóc bệnh nhân.
Tổng chi phí:

16


TC C  C
1

2

C11  C12   C 21  C 22 


Nếu tính đến yếu tố thời gian thì cơng thức của mơ hình chi phí sức
khỏe sẽ là:

TC

t



 C1  C 2

 (1r )

t

r : tỷ lệ chiết khấu
t : số năm quy đổi về hiện tại
Để có thể xác định được chi phí sức khỏe ở đây cần thiết phải xác định
được:
- Các loại bệnh liên quan đến nước thải: Theo kết quả của cuộc điều
tra cho do trung tâm tư vấn hỗ trợ kỹ thuật thực hiện với một nhóm đối
tượng nghiên cứu gồm 712 trẻ em, 660 người lớn và xét nghiệm ngẫu nhiên
45 mẫu nước để đánh giá tính chất hóa học và sinh vật. qua nghiên cứu đưa
ra kết luận:
+ Trẻ em : bệnh sâu răng chiếm tỷ lệ cao nhất tới 88,33% rồi đến tai,
mũi, họng 46 đến 47,55% , bệnh dị ứng chiếm tỷ lệ khá cao 31,14 đến 32%,
bứu cổ chiếm 26,52%. Các ệnh khác khơng có gì khác so với mơ hình bệnh
tật nói chung ở Việt Nam.
+ Người lớn: nhóm bệnh cao nhất là nhóm bệnh nhiễm trùng và
nhóm ký sinh trùng chiếm tỷ lệ 38,48 đến 43,23% rồi đến bệnh nội tiết

chuyển hóa. 18,43 đến 26,88% và bệnh thuộc hệ thần kinh giác quan 12,5
đến 15%. Bệnh khối u có chiều hướng tăng từ 4,05 đến 5,58%.
Từ tỷ lệ bệnh nói trên có thể thấy với nhóm người lớn thì những
nhóm bệnh cao nhất là nhiễm trùng và ký sinh trùng. Đây có thể là do môi

17


trường nước bị ô nhiễm, xử lý chất thải chưa đúng kỹ thuật và tập quán ăn
uống chưa được cải thiện. như vậy việc quan tâm đúng mức cho những vấn
đề môi trường là cần thiết.
-

xác định số ca mắc bệnh mỗi lọai trên địa bàn huyện

-

xác định mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm đến sức khỏe cộng

-

ước lượng các chi phí cho chăm sóc sức khỏe của người dân

đồng

và cuối cùng qua những chi phí thiệt hại sức khỏe đã tính tốn ở phần trên ta
có thể phân tích ảnh hưởng ơ nhiễm mơi trường du lịch đến sức khỏe người
dân và từ đó có những biện pháp phòng tránh và hạn chế những tác động
tiêu cực do hoạt động du lịch biển cũng như những hoạt động của các cư dân
địa phương.

IV. Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế những tác động gây ra những
tác động tiêu cực đến môi trường và đời sống dân cư ở Cát Bà.
1.Giải pháp
Không cho phép phát sinh nuôi cá lồng bè, kiên quyết buộc số hộ nuôi
mới tại khu vực phải di dời đi nơi khác. Trên cơ sở rà soát lại thực trạng,
huyện tiến hành sắp xếp lại vị trí neo đậu lồng bè; đánh số thứ tự, lập hồ sơ
cụ thể cho từng ô lồng trên hai vịnh Cát Bà, Lan Hạ. Công an huyện phối
hợp với các ngành thường xuyên kiểm tra, quản lý chặt số nhân khẩu trên
các bè nuôi; chỉ cho phép lao động chính được lưu trú lại trên bè, tránh tình
trạng đưa cả gia đình sinh hoạt trên bè ni, thả rác bừa bãi xuống vinh, gây
ô nhiễm vùng nước. Các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát các
chủ lồng bè cam kết thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường;

18


Cần có những kế hoạch quy hoạch đất hợp lý để phát triển các loại
hình du lịch
Trong du lịch, để phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẵn có thì phân vùng chức năng giữ vai trò quyết định. Khi phát triển
các loại ta phải xem khu vực nào phù hợp với từng loại hình du lịch, khu vực
nào nhạy cảm với môi trường nhiều nhất.
+ Phân khu nguyên sơ/ khoa học: là khu vực tham quan rất giới
hạn, là những vùng như vùng nguyên sinh có chỉ số đa dạng sinh học cao, có
nhiều lồi gen quý hiếm. do đó để vào khu vực này phải có giấy phép và các
hướng dẫn viên phải được huấn luyện đặc biệt về kỹ thuật tác động thấp, và
phải có nhiều luật lệ nghiêm ngặt
+ Phân khu khơng tập trung cho những khu vực thiên nhiên: bao
gồm các khu tham quan với các động vật, hệ sinh thái, giá tham quan và văn
hóa nổi bật . do đó số lượng khách tham quan trong nhóm phải bị giới hạn và

phải có giấy phép, điều kiện đối với du khách, hướng dẫn viên phải được
huấn luyện đặc biệt về kỹ thuật giảm tác động
+ Phân khu cho du lịch thiên nhiên: mở cửa đón tiếp tất cả các du
khách nhưng phải đảm bảo được cảnh quan môi trường, không vứt rác bừa
bãi.
Phát triển các tuor du lịch: các công ty du lịch phải tuân theo quy tắc
đạo lý môi trường, quy mơ của các đồn khách du lịch khơng nên quá lớn và
không vượt quá khả năng chịu tải của môi trường đồng thời cũng nên thiết
lập một hệ thống những quy tắc, quy định đối với khách du lịch cho từng
khu vực, từng tuyến cụ thể. Phải có nội quy, đảm bảo quy định, hướng dẫn
các kỹ thuật tác động tối thiểu đến môi trường và hệ sinh thái , quy định rõ
ràng về việc ngắm xem các động vật hoang dã và các loài thực vật qúy hiếm.
nên có quy định cụ thể và khoảng cách an toàn để ngắm xem chúng
19



×