Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ôn thi lop 10-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.73 KB, 13 trang )


Trường THPT An Phú

Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản

Tổ Lý – Công Nghệ
  
• CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
TÓM TẮT LÍ THYẾT
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ.CHẤT ĐIỂM
1) Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyeån động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các
vật khác theo thời gian.
2) Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi
(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
3) Quỹ đạo
Là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó
gọi là quỹ đạo của chuyển động
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN
1) Vật làm mốc và thước đo
-Vật mốc được coi là đứng yên.
-Nếu có vật mốc ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật .
2) Hệ toạ độ
Để xác vị trí của một vật trong không gian ta chọn hệ toạ độ.
+ Chọn trục tọa độ Oxy.
+ Chiếu vuông góc vật xuống Ox,Oy.
* CHÚ Ý: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc ,hệ trục toạ độ gắn với vật
làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật .Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một
vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó.


III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GAIN TRONG CHUYỂN ĐỘNG
1) Mốc thời gian và đồng hồ
Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian
trôi đi kể từ mốc thời gian.
2) Thời điểm và thời gian
Thời điểm là số chỉ của kim đồng hồ.
IV. HỆ QUY CHIẾU
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc ,hệ toạ độ ,mốc thời gian và đồng hồ
Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU:
1) Tốc độ trung bình:
t
s
v
tb
=
(2.1)
2) Chuyển động thẳng đều:
Chuyển động thẳng đều là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên
mọi quãng đường.
3) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều.
vttvs
tb
==
(2.2)

Giáo viên:Võ Thanh Tâm
1

Trường THPT An Phú


Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản

Tổ Lý – Công Nghệ
II. PHƯƠNG TRÌNH CĐ VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ -THỜI GIAN CỦA CĐ THẲNG ĐỀU:
1) Phương trình cđ thẳng đều:
vtxsxx
==+=
00
(2.3)
Pt (2.3) gọi là pt chuyển động thẳng đều
2) Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
hoặc đi qua điểm x
o.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. VẬN TỐC TỨC THỜI.CĐ THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU:
1) Độ lớn của vận tốc tức thời :
t
s
v


=
2) Vectơ vận tốc tức thời :
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có góc tại vật CĐ,có hướng của
CĐ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
3) Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Chuyển động thẳng nhanh(chậm) dần đều là CĐ thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều
theo thời gian.
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU:

1) Gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều :
a) Khái niệm gia tốc:

t
v
a


=
(3.1a)
− Gia tốc của CĐ là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và
khoảng thời gian vận tốc biến thiên .
− Gia tốc của CĐ cho ta biết vậntốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.
− Đơn vị gia tốc là:m/s
2
− a = không đổi.
b) Vectơ gia tốc
0
o
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r

(3.1b)
Khi vật CĐ thẳng nhanh dần đều ,vectơ gia tốc có gốc ở vật CĐ ,có phương và chiều trùng với
phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.
2) Vận tốc của CĐ thẳng nhanh dần đều:
a) Công thức tính vận tốc:
v = v
o
+ at (3.2)
chọn t
o
= 0

Giáo viên:Võ Thanh Tâm
2
x(km)
t(h)
o
x(km)
t(h)
x
o
o

Trường THPT An Phú

Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản

Tổ Lý – Công Nghệ
b) Đồ thị vận tốc -thời gian: Có dạng một đoạn thẳng đi qua O hoặc v
o

.
3) Công thức tính quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều:
2
0
2
1
attvs
+=
(3.3)
4) Công thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc và quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần
đều:

savv .2
2
0
2
=−
(3.4)
5) Phương trình CĐ của CĐ thẳng nhanh dần đều.
2
00
.
2
1
tatvxx
++=
(3.5)
III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU: (tương tự như chuyển động thẳng nhanh dần
đều nhưng chú ý sau)
-CĐTND ĐỀU : a cùng dấu với

0
v
-
CĐTCD ĐỀU : a ngược dấu với
0
v
Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT:
1) Những đặt điểmcủa chuyển động rơi tự do:
− Phương rơi: thẳng đứng.
− Chiều rơi :từ trên xuống.
− Chuyển động rơi: chuyển động thẳng nhanh dần đều.
− Công thức tính vận tốc :
tgv .
=
(1)
− Công thức tính quảng đường đi được của sự rơi tự do.
2
1
h=
2
s gt
=
(2)
2) Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất ,các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
Lấy g
2

8,9
s
m
g

hoặc
2
10
m
g
s

BÀI 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. ĐỊNH NGHĨA :
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là
như nhau .
II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ VẬN TỐC GÓC :

Giáo viên:Võ Thanh Tâm
3

Trường THPT An Phú

Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản

Tổ Lý – Công Nghệ
1- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo
và có độ lớn (tốc độ dài):
v=
s

t


2- Tốc độ góc ,chu kỳ ,tần số :
a- Đinh nghĩa :
Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM
quét được trong 1 đơn vị thời gian .Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không
đổi .
b – Đơn vị đo tốc đọ góc là radian trên giây (rad/s)
c- Chu kỳ :
Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng .
2
T
π
ω
=
d- Tần số :
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây .
1
f
T
=
e- Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và tốc độ góc :
.v r
ω
=
III. GIA TỐC HƯỚNG TÂM
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn là:
r
v

a
ht
2
=
Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1- Tính tương đối của quỹ đạo .
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Quỹ đạo
có tính tương đối .
2- Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau,vận tốc
có tính tương đối.
II. CÔNGTHỨC CỘNG VẬN TỐC
a- Trường hợp các vận tốc cùng phương ,cùng chiều.
- Gọi
tb
v
r
:thuyền đ/v bờ ( vận tốc tuyệt đối)
- Gọi
tn
v
r
:thuyền đ/v nước (vận tốc tương đối)
- Gọi
nb
v
r
:nước đ/v bờ (vận tốc kéo theo)

tb tn nb
v v v
= +
r r r
Độ lớn:
tb tn nb
v v v
= +
b-Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ,ngược chiều với vận tốc kéo theo .
tb tn nb
v v v
= −
• Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO
• Câu hỏi lí thuyết

Giáo viên:Võ Thanh Tâm
4

Trường THPT An Phú

Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản

Tổ Lý – Công Nghệ
1. Chất điểm là gì?
2. Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
3. Chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
4. Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm
dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong
các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì?

5. Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do?
6. Chuyển động tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều?
7. Chu kì, tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức tính chu kì và tần số?
8. Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng
chiều (cùng phương, ngược chiều)?
• Các dạng bài tập
 Dạng 1: Lập phương trình chuyển động và vẽ đồ thị.
 Dạng 2: Xác định thời điểm (vị trí) 2 xe gặp nhau.
 Dạng 3: Tính gia tốc, quãng đường, thời gian mà vật đi được trong chuyển động biến đổi
đều.
 Dạng 4: Lập phương trình chuyển động của vật rơi tự do. Tính thời gian, quãng đường
vật rơi tự do.
 Dạng 5: Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
 Dạng 6: Xác định vận tốc tương đối, tuyệt đối hoặc vận tốc kéo theo.
Câu 1: Lúc 6h một ôtô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 60 km/h và cùng một lúc một ôtô khác
cũng xuất phát từ B về A với vận tốc 50 km/h. A và B cách nhau 220 km.
a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc
6h, lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b. Vẽ đồ thị tọa độ và thời gian của hai xe trên cùng một trục tọa độ.
c. Dựa vào đồ thị, cho biết hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Kiểm tra lại bằng phép tính.
Câu 2: Một ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô
chuyển động chậm dần đều. Cho biết khi dừng hẳn lại thì ôtô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a
của ôtô là bao nhiêu?
Câu 3: Khi đang chạy với vận tốc 36km/huỳnh thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất
phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc o,2 m/s
2
xuống hết đoạn dốc có độ
dài 960 m.

a. Tính khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc.
b. Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?
Câu 4: Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao. Sau đó 1s và thấp hơn chỗ thả vật trước
15m người ta thả tiếp vật thứ 2. Lấy g = 10 m/s
2
. Lập phương trình chuyển động của mỗi vật với
cùng gốc tọa độ và gốc thời gian.
Câu 5: Tính khoảng thời gian rơi tự do của viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm
đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy g = 10 m/s
2
.
Câu 6: Một bánh xe quay đều với vận tốc 5 vòng/giây. Bán kính bánh xe là 30 cm. Tính tốc độ
dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe.
Câu 7: Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh trái đất với vận tốc V = 8 km/s và cách mặt đất
huỳnh = 600km. Tính :
a. Chu kỳ quay của vệ tinh.
b. Gia tốc hướng tâm.
Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
Câu 8: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một
khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.Tính :
a. Vận tốc của canô đối với dòng chảy.
b. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về đến bến A.

Giáo viên:Võ Thanh Tâm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×