Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIAO AN VAN 9 - TUAN 2 - 3 CỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.59 KB, 11 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------
Tuần 2 Ngày soạn: 22/8/2008
Tiết 6&7 Bài 2 Ngày dạy: 25/8/2008
ĐẤU TRANH CHO MỘT
THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G.G. MÁC KÉT)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ
toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng
giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính
trị xã hội.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tư liệu
- HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh hạt nhân.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Em hiểu thế nào về vẻ đẹp phong cách
HCM?
- Em sẽ học tập, vận dụng điều gì từ phong cách
đó của Bác?
3. Bài mới: Hòa bình là khác vọng của mỗi con
người, mỗi gia đình, mỗi dân tộc. Bởi lẽ có hòa
bình thì con người mới tồn tại và phát triển, mới


có tương lai, hạnh phúc. Thế nhưng những năm
đầu TK XXI và cả trong tương lai, nguy cơ về
một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế
giới luôn tiềm ẩn và đe dọa sự sống nhân loại.
Đấu tranh vì một thế giới hòa bình luôn là nhiệm
vụ vẻ vang nhất, khó khăn nhất của nhân dân các
nước. Hôm nay các em sẽ đợc nghe tiếng nói của
của một nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a)
về vấn đề này.
* HĐ 1: Đọc- chú thích văn bản:
- Hướng dẫn HS đọc rõ ràng, đanh thép, chú ý
các từ phiên âm, các con số.
- GV đọc mẫu đoạn1… “thế giới”, gọi HS đọc
tiếp.
- Kiểm tra việc đọc chú thích của HS
- Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Gac-xi-a Mác-két?
* HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản
- Hỏi: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà
- Báo cáo sĩ số lớp
- Trả lời
+ Vẻ đẹp của phong cách HCM
là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống văn hoá dân tộc và tinh
hoa văn hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị.
+ Bản thân cần phải xây dựng
cho mình lối sống chăm chỉ học
hành, tích cực tham gia phong
trào của nhà trường và xã hội, tự

rèn luyện tu dưỡng 1 cách sống
giản dị, gần gũi mọi người…
HS lần lượt đọc.
Nhận xét cách đọc.
- Chống chiến tranh hạt nhân, vì
hoà bình trên trái đất.
- Trao đổi, nêu
I/ Đọc- chú thích
văn bản:
- Gác- xi- a Mắc-
két - nhà văn Cô-
lôm-bi-a. Tác giả
nhận giải thưởng
Nô-ben về văn
học năm 1982.
------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  1  GV: ...............

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------
bình thể hiện một tư tưởng nổi bật. Đó là tư
tưởng gì?
- GV: Tư tưởng ấy được biểu hiện trong một hệ
thống luận điểm sau(Cho HS theo dõi trên bảng
phụ)
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống
trên trái đất.
+ Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ tốn
kém.

+ Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí.
+ Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì
hoà bình là nhiệm vụ của mọi người.
- Em hãy tách các đoạn văn bản tương ứng với
mỗi luận điểm đó.
- Hỏi: Bằng những lí lẽ và chứng cứ nào, tác giả
đã làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân?
- Hỏi: Theo em, cách đưa lí lẽ và chứng cứ trong
đoạn văn bản này có gì đặc biệt?
- Những điều đó có tác động thế nào đến người
đọc, người nghe?
* Tiết 2:
GV: Theo dõi đoạn văn nói về các chi phí trong
cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân, cho biết:
- Hỏi: Những chứng cớ nào được đưa ra để nói
về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trong lĩnh
vực quân sự?
- Đoạn 1: Từ đầu… vận mệnhthế
giới.
- Đoạn 2: Niềm an ủi… cho toàn
thế giới.
- Đoạn 3: một nhà… điểm xuất
phát của nó.
- Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS tìm và nêu:
+ Lí lẽ: Chiến tranh hạt nhân là
sự tàn phá huỷ diệt (Về lý thuyết
có thể tiêu diệt tất cả hành tinh
và phá huỷ thế thăng bằng của hệ
mặt trời)

* Phát minh hạt nhân quyết định
sự sống còn của thế giới (Không
có một đứa con nào của tài
năng… với vận mạng thế giới)
- Chứng cứ:
+ Ngày 08- 8- 1986 hơn 50.000
đầu đạn hạt nhân đã được bố trí
khắp hành tinh.
+ Tất cả mọi người, không trừ
trẻ con, mỗi người đang ngồi
trên một thùng 4 tấn thuốc nổ.
+ Tất cả chổ đó nổ tung lên sẽ
làm biến hết thảy không phải
một lần mà là 12 lần, mọi dấu
vết sự sống trên trái đất.
- Lí lẽ kết hợp với chứng cứ và
đều dựa trên sự tính toán khoa
học.
- Kết hợp với sự bộc lộ trực tiếp
thái độ tác giả.
- Giúp người đọc nhận thức về
sức mạnh ghê gớm của vũ khí
hạt nhân, khơi gợi sự đồng tình
của tác giả.
- HS tìm, nêu:
- Chi phí hàng trăm tỉ đô la để
tạo máy bay ném bom chiến
lược, tên lửa vượt đại châu, tàu
sân bay, tên lửa MX, tàu ngầm
mang vũ khí hạt nhân…

- Chứng cứ cụ thể, xác thực: 100
tỉ đô- la, 100 máy bay ném bom
1. Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đe
doạ sự sống trên
trái đất:
------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV: ...............

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------
Hỏi: cho HS thảo luận: chứng cứ được đưa ra để
nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân có gì
đặc biệt? (nghệ thuật thể hiện) tác dụng gì?
- Nhấn mạnh: Chiến tranh hạt nhân là cực kỳ phi
lý vì tốn kém nhất, vô nhân đạo nhất.
- GV: Phần văn bản tiếp theo được tạo bằng 3
đoạn văn, mỗi đoạn đều nói đến 2 chữ Trái đất.
- Hỏi: Theo em, tác giả có cảm nghĩ gì khi liên
tục nhắc lại danh từ Trái đất trong phần này?
- Hỏi: Quá trình sống trên trái đất đã được tác
giả hình dung như thế nào?
- GV: Các số liệu khoa học được làm sinh động
bằng các hình ảnh
- Hỏi: Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình
dung đó của tác giả?
- Hỏi: Em hiểu thế nào về lời bình luận của tác
giả ở văn bản: “Trong thời đại hoàng kim này
của khoa học…trở lại điểm xuất phát của nó”.

- GV: Phần cuối văn bản có 2 đoạn văn. Một
đoạn nói về việc chúng ta chống chiến tranh hạt
nhân, một đoạn là thái độ của tác giả về việc này.
(Đọc lại đoạn 1)
- Hỏi: Em hiểu thế nào là bản đồng ca của
những người đòi hỏi 1 thế giới không có vũ khí
và 1 cuộc sống hoà bình công bằng?
- Hỏi: Theo em, cuối văn bản, tác giả đưa ra ý
tưởng về việc mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ
có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân nhằm
mục đích gì?
chiến lược B-1B, 7000 tên lửa
vượt đại châu, 10 chiếc tàu sân
bay, 149 tên lửa MX…
- Thảo luận nhóm, trả lời
- Dùng so sánh đối lập: Một bên
chi phí nhằm tạo ra sức mạnh
huỷ diệt tương đương với một
bên dùng chi phí đó để cứu hàng
trăm triệu trẻ em nghèo khổ,
hàng tỉ người được phòng bệnh,
hàng trăm triệu người thiêu dinh
dưỡng.
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê
gớm của cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân.
- Nêu bật sự vô nhân đạo.
- Gợi cảm xúc mỉa mai, châm
biếm ở người đọc.
- Trái đất là thứ thiêng liêng cao

cả, đáng được chúng ta yêu quý,
trân trọng, không được xâm
phạm, huỷ hoại trái đất.
+ 180 triệu năm bông hồng mới
nở…, trãi qua bốn kỷ địa chất,
con người mới hát được hay hơn
chim và mới chết vì yêu.
- HS bộc lộ suy nghĩ:
+ Phải lâu dài lắm mới có được
sự sống trên trái đất này. Mọi vẻ
đẹp trên trái đất này không phải
một sớm một chiều mà có được.
- HS thảo luận:
+ Chiến tranh hạt nhân là cực kỳ
phi lý, ngu ngốc, đáng xấu hổ, là
đi ngược lại với lý trí…
- Đó là tiếng nói công luận thế
giới chống chiến tranh, là tiếng
nói yêu chuộng hoà bình của
nhân dân thế giới.
- Thông điệp về cuộc sống đã
từng tồn tại nơi trái đất để cho
nhân loại tương lai biết rằng sự
sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi
phối bởi đau khổ và bất công
nhưng cũng đã từng biết hình
dung ra hạnh phúc.
2. Chạy đua chiến
tranh hạt nhân là
cực kì tốn kém:

3. Chiến tranh hạt
nhân là hành
động đi ngược lại
lý trí của con
người mà còn
------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV: ...............

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------
- Hỏi: Em hiểu gì về tác giả từ những ý tưởng
đó?
- Hỏi: Theo em, vì sao văn bản được đặt tên là
“Đấu tranh cho một thế giới HB”?
- Hỏi: Trách nhiệm của mỗi người trước nguy cơ
chiến tranh hạt nhân là gì? (ghi)
4. Củng cố:
- Hỏi: Nhận xét gì về nghệ thuật của bài văn?
- GV: chốt lại nội dung kiến thức → Hướng học
sinh vào ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học, nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em:
+ Trong bối cảnh TG hiện nay, em thấy việc bảo
vệ chăm sóc trẻ em có những đ/k thuận lợi gì ?
+ Trong đ/k hiện nay của nước ta, em có suy nghĩ
gì đ/v việc bảo vệ & chăm sóc trẻ em của Đảng

& nhà nước ta ?
(Kể về những việc làm cụ thể)
- Thông điệp về những kẻ đã xoá
bỏ cuộc sống trên trái đất này
bằng vũ khí hạt nhân, cho ở mọi
thời đại, người ta đều biết đến
những tên thủ phạm đã gây ra
những lo sợ, đau khổ…nhân
danh lợi ích ti tiện nào, cuộc
sống đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ
này.
- Bộc lộ suy nghĩ
- Quan tâm sâu sắc đến vấn đề
vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng,
căm phẩn cao độ.
- Yêu chuộng cuộc sống hoà
bình trên trái đất.
- Trao đổi, trả lời
Bài viết không những chỉ rõ mối
đe dọa hạt nhân mà còn nhấn
mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để
ngăn chặn nguy cơ ấy.
- HS dựa vào nội dung ghi nhớ
phát biểu.
- HS đọc.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Tự bộc lộ
phản lại sự tiến
hoá của tự nhiên:
4. Đoàn kết để

ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân vì
một thế giới hoà
bình
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
(Trang 21)
IV/ Luyện tập:
 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………………….
============
Tuần 2 Ngày soạn: 23/8/2008
Tiết 8 Ngày dạy: 26/8/2008
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và các
phương châm lịch sự.
1. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.
2. Thái độ: Ý thức vận dụng giao tiếp tốt.
------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV: ...............

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, cách thức và phương châm
lịch sự
- HS: Đọc , tìm hiểu bài

III/ Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể và nêu cách thực hiện các phương
châm hội thoại đã học? Cho ví dụ về sự
vi phạm các phương châm đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm hiểu phương châm quan
hệ.
+ Hỏi: Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói
vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại
như thế nào?
+ Hỏi: Theo em, điều gì sẽ xãy ra nếu
xuất hiện những tình huống như vậy?
+ Hỏi: Vậy bài học rút ra từ hậu quả của
tình huống trên là gì?
+ Gọi HS đọc chậm ghi nhớ.
* HĐ 2: Tìm hiểu phương châm cách
thức:
+ Hỏi: Thành ngữ “Dây cà ra dây
muống”và “Lúng túng như ngậm hột
thị”dùng để chỉ cách nói như thế nào?
+ Hỏi: Những cách nói đó ảnh hưởng
như thế nào đến giao tiếp?
+ Hỏi: Vậy em rút ra điều gì khi giao
tiếp?
+ Hỏi: Có thể hiểu câu sau đây theo
mấy cách?

“Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy”
+ Hỏi: Vậy cần tránh điều gì khi giao
tiếp?
- Gọi HS ghi nhớ SGK
* HĐ 3: Tìm hiểu phương châm lịch sự:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Trả lời trước lớp
+ Phương châm về Lượng: Nói có nội
dung, đáp ứng yêu cầu giao tiếp,
không thiếu, không thừa.
+ Phương châm về Chất: Không nói
điều mà mình tin là không đúng,
không có bằng chứng xác thực.
- Suy nghĩ độc lập
+ Mỗi người nói một đề tài khác
nhau, không hiểu nhau.
+ Con người sẽ không giao tiếp được
với nhau, hoạt động xã hội sẽ rối loạn.
+ Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- HS đọc.
+ Nói dài dòng, rườm rà.
+ Nói ấp úng không thành lời, không
rành mạch.
+ Làm người nghe khó tiếp nhận hoặc
tiếp nhận không đúng nội dung truyền
đạt, làm cho giao tiếp không đạt kết
quả mong muốn.
+ Cần nói ngắn gọn, rành mạch.

+ HS thảo luận, trả lời:
* Hai cách:
- Tôi đồng ý với những nhận định của
ông ấy về truyện ngắn…
- Tôi đồng ý với nhận định về truyện
ngắn mà ông ấy sáng tác.
- Tôi đồng ý với những nhận định của
các bạn về truyện ngắn của ông ấy.
+ Tránh nói mơ hồ.
+ HS đọc ghi nhớ trang 22.
+ HS suy nghĩ, trả lời:
NỘI DUNG GHI
I.Phương châm
quan hệ:
Khi giao tiếp, cần
nói đúng vào đề tài
giao tiếp, tránh nói
lạc đề.
II/ Phương châm
cách thức:
- Cần nói ngắn gọn,
rành mạch
- Tránh cách nói mơ
hồ.
III/ Phương châm
------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV: ...............


×