Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HSG địa 9 phú thọ 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.92 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có: 01 trang

Câu 1 (4,0 điểm)
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Nước ta có các miền khí hậu nào? Chỉ rõ ranh giới của các miền khí hậu.
- Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền. Tại sao miền khí hậu phía Nam có một mùa
khô sâu sắc?
b) Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. Vị trí địa lí có
vai trò quan trọng như thế nào trong việc đưa Việt Nam hòa nhập nhanh chóng vào kinh tế
khu vực Đông Nam Á và thế giới?
Câu 2 (2,0 điểm)
Phân tích thế mạnh và hạn chế về chất lượng nguồn lao động ở nước ta. Tại sao tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị của Đồng bằng sông Hồng thường cao hơn mức trung bình cả nước?
Câu 3 (5,0 điểm)
a) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất, nước để phát triển nông
nghiệp ở nước ta.
b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, chứng minh ngành công nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm có cơ cấu ngành đa dạng. Tại sao nói công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm có thế mạnh để phát triển thành một ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 4 (5,0 điểm)
a) Du lịch là thế mạnh kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ. Dựa vào Atlat Địa lí Việt
Nam và kiến thức đã học, chứng minh vùng này có tài nguyên du lịch phong phú. Tại sao du
lịch đảo trong thời gian gần đây đang được chú trọng phát triển?


b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
- Kể tên các tỉnh trực thuộc Trung ương của Tây Nguyên có đường biên giới trên đất
liền và các cao nguyên của vùng này.
- Trình bày một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu cho phát triển kinh tế của Tây
Nguyên. Tại sao cần quan tâm đến vấn đề môi trường trong việc khai thác bô xít của vùng
này?
Câu 5 (4,0 điểm) Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ NHÂN VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Năm

2005
2007
2010
2012
Giá trị
Sản lượng (nghìn Tấn)
752
916
1101
1292
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
725
1878
1763
3670
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê ở nước
ta trong giai đoạn 2005 – 2012.
b) Nhận xét về tình hình sản xuất, xuất khẩu cà phê từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.
-----------HẾT---------Họ và tên thí sinh: ……………………………………. Số báo danh: ……………

Thí sinh được phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát
hành từ năm 2009 đến năm 2016.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

/>
Trang 1/6


sở giáo dục và đào tạo phú thọ
Kè THI CHN HC SINH GII CP TNH
lớp 9 thCS năm học 2015 - 2016
HNG DN CHM V BIU IM THI CHNH THC
Mụn: A L
Hng dn chm cú 05 trang
Cõu
Cõu 1
(4,0 )

Cõu 2
(2,0 )

Ni dung
a) Da vo Atlat a lớ Vit Nam v kin thc ó hc, hóy cho bit:
- Nc ta cú cỏc min khớ hu no? Ch rừ ranh gii ca cỏc
min khớ hu.
- Nờu c im khớ hu ca tng min. Ti sao min khớ hu
phớa Nam cú mt mựa khụ sõu sc?
S dng Atlat a lớ Vit Nam trang 9.
- Cú 2 min khớ hu: Min khớ hu phớa Bc v min khớ hu phớa Nam
Ranh gii l dóy Bch Mó (v tuyn 16 0B).

- c im ca 2 min khớ hu:
+ Min khớ hu phớa Bc: cú khớ hu nhit i m giú mựa cú mựa ụng
lnh; mựa ụng lnh, tng i ớt ma v na cui mựa ụng rt m t;
mựa hố núng v nhiu ma.
+ Min khớ hu phớa Nam: cú khớ hu cn xớch o giú mựa, nhit
quanh nm cao, vi mt mựa ma v mt mựa khụ tng phn sõu sc.
- Min khớ hu phớa Nam cú mt mựa khụ sõu sc vỡ:
+ Giú tớn phong Bc bỏn cu khụ núng hot ng mnh, chim u th.
+ Thi gian mựa khụ kộo di; bc x mt tri ln, thi tit khụng ma
nờn lng bc hi cao.
+ Bin i khớ hu ton cu.
b) Trỡnh by c im ni bt ca v trớ a lớ Vit Nam v mt t
nhiờn. V trớ a lớ cú vai trũ quan trng nh th no trong vic a
Vit Nam hũa nhp nhanh chúng vo kinh t khu vc ụng Nam v
th gii?
- c im ni bt ca v trớ a lớ t nhiờn nc ta:
+ V trớ ni chớ tuyn.
+ V trớ gn trung tõm khu vc ụng Nam .
+ V trớ cu ni gia t lin v bin, gia cỏc nc ụng Nam t lin
v ụng Nam hi o.
+ V trớ tip xỳc ca cỏc lung giú mựa v cỏc lung sinh vt.
- V trớ a lớ cú vai trũ quan trng trong vic a Vit Nam hũa nhp
nhanh chúng vo kinh t khu vc ụng Nam v th gii th hin:
+ V trớ a lớ cho phộp Vit Nam tng cng hp tỏc, trao i giao lu
vi cỏc nc trong khu vc v trờn th gii.
+ Vit Nam nm trong khu vc kinh t phỏt trin nng ng, va m ra
nhiu c hi, song cung cú nhiu thỏch thc i vi nn kinh t.
+ V trớ a lớ thun li cho xõy dng cỏc khu kinh t ven bin, l ca ngừ
ra bin ca cỏc nc lỏng ging.
Phõn tớch th mnh v hn ch v cht lng ngun lao ng

nc ta. Ti sao t l tht nghip thnh th ca ng bng sụng
Hng thng cao hn mc trung bỡnh c nc?

/>
im
2,75

0,25
0,25
0,75
0,75
0,75

1,25

0,75

0,5

2,0

Trang 2/6


Câu

Nội dung
- Thế mạnh và hạn chế về chất lượng nguồn lao động:
+ Thế mạnh:
. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công

nghiệp (diễn giải).
. Khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật (diễn giải).
. Chất lượng lao động đang được nâng cao (dẫn chứng).
+ Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn (dẫn chứng).
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của Đồng bằng sông Hồng thường cao
hơn mức trung bình cả nước vì:
+ Dân số đông, mạng lưới đô thị dày đặc.
+ Công nghiệp, dịch vụ phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
+ Di dân tự phát từ nông thôn về thành thị.
Câu 3
a) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất, nước
(5,0 đ) để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên đất:
 Tài nguyên đất khá đa dạng => đa dạng cơ cấu sản phẩm nông
nghiệp.
Hai nhóm chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và feralit.
. Đất phù sa: 3 triệu ha, tập trung tại các đồng bằng (dẫn chứng)
=> thích hợp trồng lúa và nhiều loại cây ngắn ngày.
. Đất feralit: 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi
=> thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm và một số cây ngắn
ngày.
 Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha => thuận lợi phát triển
các ngành nông nghiệp.
+ Tài nguyên nước:
 Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc => giá trị thủy lợi, nuôi trồng
thủy sản.
 Nguồn nước ngầm khá dồi dào => nước tưới quan trọng, đặc biệt
vào mùa khô.

- Khó khăn
+ Tài nguyên đất:
 Đất đai đang bị suy thoái; một số loại đất cần cải tạo để sử dụng
(đất phèn, mặn…).
 Bình quân đất nông nghiệp trên người thấp.
 Phân bố một số loại đất chính trên địa hình chia cắt => khó khăn
tập trung hóa đất đai cho phát triển nông nghiệp hàng hóa.
+ Tài nguyên nước: chế độ nước theo mùa (lũ lụt vào mùa mưa, cạn kiệt
vào mùa khô).
b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam chứng minh ngành công nghiệp chế
biến lương thực thực phẩm có cơ cấu ngành đa dạng. Tại sao nói công
nghiệp chế biến lương thực thực thực phẩm có thế mạnh để phát triển
thành một ngành công nghiệp trọng điểm.
- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu ngành đa
dạng:

/>
Điểm
0,75

0,25
1,0

2,75

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

2,25
0,75

Trang 3/6


Câu

Nội dung

Điểm

Sử dụng Atlat Địa lí trang 22.
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm bao gồm nhiều ngành,
trong đó các ngành chế biến chính là:
+ Lương thực.
+ Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều.
+ Rượu, bia, nước giải khát.
+ Đường sữa, bánh kẹo.
+ Sản phẩm chăn nuôi.
+ Thủy hải sản.
- Thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:

+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú:
0,75
 Từ ngành trồng trọt: cây lương thực, cây công nghiệp, rau và cây
ăn quả (dẫn chứng) => nguyên liệu phong phú cho ngành xay sát,
chế biến thực phẩm, đồ hộp, hoa quả.
 Từ ngành chăn nuôi (dẫn chứng) => nguyên liệu các ngành chế
biến sản phẩm chăn nuôi.
 Từ ngành thủy sản (dẫn chứng) => nguyên liệu phong phú cho các
ngành chế biến sản phẩm thủy hải sản.
+ Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn (dẫn chứng).
0,25
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: Một số cơ sở sản xuất ra đời từ lâu, nay phát 0,25
triển mạnh ở các thành phố lớn hoặc gần vùng nguyên liệu.
+ Thế mạnh khác (lao động, chính sách….)
0,25
Câu 4 a) Du lịch là thế mạnh kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ. Dựa vào
2,0
(5,0 đ) Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh vùng này có
tài nguyên du lịch phong phú. Tại sao du lịch đảo trong thời gian gần
đây đang được chú trọng phát triển?
Sử dụng Atlat Địa lí trang 25, 28.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có tài nguyên du lịch phong phú:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: Nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm đẹp nổi
0,5
tiếng….có giá trị cho du lịch (dẫn chứng).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch
0,5
sử, lễ hội truyền thống…Trong đó có các di sản văn hóa thế giới (dẫn
chứng).
- Du lịch đảo đang được chú trọng phát triển vì:

1,0
+ Là các địa điểm mới được khai thác, tiềm năng còn nhiều.
+ Đem lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy kinh tế chung của các huyện đảo
và đóng góp tăng trưởng chung của cả nước.
+ Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân huyện đảo.
+ Góp phần bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng biển đảo.
b) - Kể tên các tỉnh trực thuộc Trung ương của Tây Nguyên có đường 3,0
biên giới trên đất liền và các cao nguyên của vùng này.
- Trình bày một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu cho phát triển kinh
tế của Tây Nguyên. Tại sao cần quan tâm đến vấn đề môi trường
trong việc khai thác bô xít của vùng này?
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 28.
- Kể tên
+ Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.
0,5
0,5
+ Các cao nguyên: Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di

/>
Trang 4/6


Câu

Câu 5
(4,0 đ)

Nội dung

Điểm


Linh.
- Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu cho phát triển kinh tế của Tây
Nguyên:
+ Đất, rừng:
. Đất badan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất ba dan cả nước), thích hợp
với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm.
. Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả
nước).
+ Khí hậu, nước:
. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có sự phân hóa theo độ cao => trồng
nhiều loại cây trồng.
. Nguồn nước có tiềm năng thủy điện lớn (chiếm 21% trữ năng thủy điện
cả nước).
+ Bô xít có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên (dẫn chứng).
- Cần quan tâm đến vấn đề môi trường trong việc khai thác bô xít của
vùng này vì:
+ Việc khai thác bô xít ảnh hưởng tới nhiều thành phần tự nhiên khác (đặc
biệt đất), phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái xung quanh.
+ Đây là thượng và trung lưu các dòng sông chảy về Duyên hải Nam
Trung Bộ và Đông Nam Bộ nên việc bảo vệ môi trường càng trở nên quan
trọng, có ý nghĩa với các vùng hạ lưu.
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và kim ngạch xuất
khẩu cà phê ở nước ta trong giai đoạn 2005 – 2012.
Yêu cầu:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp. Các dạng khác không cho
điểm
- Vẽ chính xác theo số liệu đã cho.
- Đúng khoảng cách; có chú giải và tên biểu đồ.

b) Nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê từ
biểu đồ đã vẽ và giải thích.
- Nhận xét:
+ Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu cà phê nước ta trong giai đoạn 20052012 đều tăng.
+ Sản lượng tăng liên tục (dẫn chứng).
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh (dẫn chứng) nhưng không liên tục
(dẫn chứng).
- Giải thích:
+ Sản lượng cà phê tăng do chủ yếu đây là nông sản đem lại hiệu quả kinh
tế cao, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Vì thế có nhiều chính sách khuyến
khích các vùng chuyên canh gắn công nghiệp chế biến, đầu tư cơ sở vật
chất, hạ tầng, giống…. trên cơ sở tự nhiên một số vùng có nhiều thuận lợi.
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh do thị trường xuất khẩu mở rộng;
chính sách đẩy mạnh xuất khẩu nông sản có thế mạnh nên sản lượng cà
phê xuất khẩu tăng…
Kim ngạch có sự biến động chủ yếu do sự biến động giá cà phê trên thị
trường thế giới.
Tổng điểm toàn bài (câu 1 + câu 2 + câu 3 + câu 4 + câu 5)

/>
0,5

0,5

0,25
0,25

0,25
0,25
2,0


2,0
0,25
0,25
0,5

0,5

0,5

20,0

Trang 5/6


HẾT

/>
Trang 6/6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×