Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh TOPICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 61 trang )

Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

CHUYÊN Đ 1: M T S V N Đ V PHÂN TÍCH
HO T Đ NG KINH DOANH
H ớng d n đ c
 Nắm vững khái niệm, b n chất, phân

lo i và đối t ợng phân tích ho t động
kinh doanh.
 Nắm vững tác dụng, nội dung các
ph ơng pháp đ ợc sử dụng phổ biến
trong phân tích ho t động kinh doanh
nh : ph ơng pháp so sánh, ph ơng
pháp lo i trừ…
 Áp dụng các ph ơng pháp phân tích,
làm các bài tập vận dụng.

Mục tiêu

N i dung

 Giúp học viên nắm vững b n chất, đối

 Khái niệm, phân lo i, đối t ợng của

t ợng của phân tích ho t động kinh doanh.
 Giúp học viên nắm bắt đ ợc các ph ơng
pháp phân tích ho t động kinh doanh từ đó
vận dụng phân tích các chỉ tiêu kinh tế cụ
thể của doanh nghiệp.


phân tích ho t động kinh doanh.
 Tác dụng, nội dung, u nh ợc điểm
của các ph ơng pháp phân tích đ ợc sử
dụng phổ biến trong phân tích ho t
động kinh doanh nh : ph ơng pháp so
sánh, ph ơng pháp lo i trừ.


Thời l

ng

 12 tiết

MAN412_Bai 1_v2.0013106225

1


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.

Khái niệm và những n i dung cơ b n trong phân tích ho t đ ng kinh doanh

1.1.1.

Khái niệm phân tích ho t đ ng kinh doanh

Phân tích ho t động kinh doanh là việc xem xét

kết qu ho t động kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định, trong đó chỉ ra
những nhân tố nh h ởng chủ yếu tới kết qu
ho t động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cơ
sở để đề xuất các gi i pháp kh thi giúp các
doanh nghiệp có thể c i thiện đ ợc kết qu kinh
doanh của mình.
1.1.2.

Phân lo i phân tích ho t đ ng kinh doanh

Có nhiều lo i phân tích ho t động kinh doanh
khác nhau đ ợc phân lo i theo các cách khác nhau:
 Căn cứ vào thời điểm tiến hành phân tích ho t động kinh doanh có 3 lo i:
o

Phân tích tr ớc khi ho t động kinh doanh diễn ra.

o

Phân tích tác nghiệp (trong khi) ho t động kinh doanh diễn ra.

o

Phân tích sau khi ho t động kinh doanh diễn ra.

 Căn cứ vào quy mô phân tích có 2 lo i:

1.1.3.


o

Phân tích tổng hợp.

o

Phân tích chuyên đề.

M t s thu t ngữ cơ b n trong phân tích ho t đ ng kinh doanh

 Chỉ tiêu phân tích (CTPT): là chỉ tiêu kinh tế ph n ánh kết qu ho t động kinh
doanh hay là 1 hiện t ợng kinh tế nào đó của doanh nghiệp.
 Ph ơng pháp phân tích (PPPT): là cách thức để phân tích chỉ tiêu phân tích.
 Kỳ gốc và kỳ phân tích:
o

o

Kỳ phân tích (1): là kho ng thời gian ho t động kinh doanh đ ợc lựa chọn để
phân tích kết qu ho t động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian ấy.
Kỳ gốc (0): là kho ng thời gian ho t động kinh doanh đ ợc lựa chọn làm gốc
để so sánh kết qu ho t động kinh doanh của doanh nghiệp với kỳ phân tích.
Kỳ gốc và kỳ phân tích có thể đ ợc chọn là năm cũng có thể chọn ngắn hơn là
quý, tháng hoặc dài hơn là 1 năm.
Chú ý: Độ dài của kỳ phân tích và kỳ gốc ph i nh nhau. Kỳ phân tích có thể
trùng với kỳ gốc hoặc khác với kỳ gốc.

 Nhân tố nh h ởng: đ ợc hiểu là các yếu tố tác động tới ho t động kinh doanh của
doanh nghiệp gây ra sự biến động (sự tăng, gi m, sự thay đổi, chênh lệch) kết qu
ho t động kinh doanh của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc.

 L ợng hóa mức độ nh h ởng: là sự đo l ờng mức độ biến động của của các nhân
tố tới sự biến động của chỉ tiêu phân tích.

2

MAN412_Bai 1_v2.0013106225


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.4.

Đ it

ng của phân tích ho t đ ng kinh doanh

Có hai đối t ợng phân tích ho t động kinh doanh là: kết qu ho t động kinh doanh và
các nhân tố nh h ởng tới kết qu ho t động kinh doanh.
 Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết qu ho t động kinh doanh đ ợc ph n ánh qua các chỉ tiêu kinh tế do kế toán
doanh nghiệp, thống kê doanh nghiệp và các bộ phận h ch toán nhiệm vụ kỹ thuật
khác của doanh nghiệp cung cấp.
Một chỉ tiêu kinh tế bao gồm 3 yếu tố:
o Tên chỉ tiêu: ph n ánh nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
o Thời gian của chỉ tiêu.
o Quy mô của chỉ tiêu.
Ví dụ: Doanh thu của doanh nghiệp A năm 2005
đ t 20 tỷ đồng.
 Tên chỉ tiêu: doanh thu của doanh nghiệp A.
 Thời gian của chỉ tiêu: năm 2005.

 Quy mô của chỉ tiêu: 20 tỷ đồng.
 Các nhân tố ảnh h ởng
Sự biến động của chỉ tiêu phân tích th ờng chịu nh h ởng bởi nhiều nhân tố nh
h ởng khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có kh năng và cũng chỉ cần thiết
quan tâm đến các nhân tố nh h ởng chủ yếu. Vì thế, khi phân tích các nhân tố nh
h ởng, ng ời ta chỉ phân tích các nhân tố nh h ởng chủ yếu.
Tùy theo các cách phân lo i khác nhau, ng ời ta phân lo i các nhân tố nh h ởng
thành các lo i khác nhau:
o Căn cứ vào vai trò tác động của các nhân tố:
 Nhân tố tích cực: là nhân tố tác động theo chiều h ớng có lợi đối với
doanh nghiệp.
Ví dụ: công nghệ s n xuất hiện đ i, trình độ tay nghề cao của công nhân,
lãnh đ o có trình độ cao và năng động.
 Nhân tố tiêu cực: là nhân tố tác động theo chiều h ớng bất lợi đối với
doanh nghiệp.
Ví dụ: Thiên tai, lũ lụt, động đất, chiến tranh…, trình độ qu n lý thấp kém,
tình hình c nh tranh gay gắt trên thị tr ờng.
o Căn cứ vào tính chất tác động của nhân tố:
 Nhân tố khách quan: là nhân tố tác động không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của doanh nghiệp.
Ví dụ: Thiên tai, địch ho , sự thay đổi chính sách vĩ mô của Nhà n ớc, sự
thay đổi nhu cầu tiêu dùng trên thị tr ờng... doanh nghiệp không có kh
năng tác động làm thay đổi các nhân tố này.
 Nhân tố chủ quan: là những nhân tố tác động phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của doanh nghiệp.
Ví dụ: Chính sách Marketing của doanh nghiệp, chiến l ợc kinh doanh của
doanh nghiệp, qu n lý s n xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
MAN412_Bai 1_v2.0013106225

3



Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh
o

o

Căn cứ vào thời gian tác động của các nhân tố nh h ởng:
 Nhân tố tác động th ờng xuyên: là nhân tố tác động hàng ngày.
 Nhân tố tác động t m thời: là nhân tố tác động một cách tức thời trong thời
gian ngắn.
Căn cứ vào nguồn gốc tác động:
 Nhân tố bên ngoài: là nhân tố thuộc về môi tr ờng kinh doanh của doanh
nghiệp.
Ví dụ: Nhu cầu thị tr ờng, mức độ c nh tranh, các quy định pháp luật, thời
tiết, khí hậu, địa hình…
 Nhân tố bên trong: là nhân tố thuộc về ph m vi nội bộ của doanh nghiệp
Ví dụ: Tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm của ng ời lao động, trình độ
tổ chức qu n lý của doanh nghiệp.
Ngoài ra, còn có nhiều cách phân lo i nhân tố nh h ởng khác.
Chú ý

Khi phân tích các ho t động kinh doanh cần thiết ph i xác định các nhân tố nh
h ởng, phân lo i các nhân tố và l ợng hoá mức độ nh h ởng của các nhân tố (đối
với các nhân tố có thể l ợng hoá) vì:

1.1.5.




Nếu không xác định đ ợc các nhân tố nh h ởng thì không thể tìm ra đ ợc
những gi i pháp, biện pháp thích hợp nhằm c i thiện kết qu ho t động kinh
doanh của doanh nghiệp.



Nếu không phân lo i các nhân tố nh h ởng thì rất khó chỉ ra các gi i pháp tác
động đúng đắn vào các nhân tố để thay đổi tình hình.



Nếu không l ợng hoá mức độ nh h ởng của các nhân tố sẽ rất khó khăn cho
việc xác định các nhân tố nh h ởng chủ yếu trong khi doanh nghiệp không thể
đủ năng lực để quan tâm đến tất c các yếu tố nh h ởng.

Vai trò của phân tích ho t đ ng kinh doanh

Tham kh o: Ch ơng 1, mục 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của (trang 5, giáo trình Phân
tích hoạt động kinh doanh – Viện Đ i học Mở HN – NXB Thống kê – 2009).
1.2.

N i dung của phân tích ho t đ ng kinh doanh

Có 2 nhóm ph ơng pháp phân tích ho t động kinh doanh:
 Nhóm 1: Nhóm ph ơng pháp chung đ ợc thể hiện bằng những nguyên tắc chung đ ợc
đặt ra và đòi hỏi ph i đ ợc tuân thủ khi phân tích tất c các ho t động kinh doanh.
 Nhóm 2: Ph ơng pháp kỹ thuật phân tích, là ph ơng pháp phục vụ cho một mục
đích phân tích nào đó.
Có nhiều ph ơng pháp kỹ thuật phân tích khác nhau, tuỳ theo mục đích phân tích để
chọn ph ơng pháp kỹ thuật phân tích phù hợp.

Khi phân tích ho t động kinh doanh, ng ời ta th ờng sử dụng kết hợp nhiều ph ơng
pháp kỹ thuật phân tích khác nhau.
Trong các ph ơng pháp kỹ thuật phân tích, có một số ph ơng pháp gi n đơn và đ ợc
sử dụng phổ biến nh :
4

MAN412_Bai 1_v2.0013106225


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

 Ph ơng pháp so sánh.
 Ph ơng pháp chi tiết.
 Ph ơng pháp lo i trừ.
 Ph ơng pháp liên hệ.
 Ph ơng pháp đồ thị.
Sau đây đi sâu nghiên cứu 2 ph ơng pháp: Ph ơng pháp so sánh và ph ơng pháp lo i trừ
1.2.1.

Ph ơng pháp so sánh

 Tác dụng
o

o

Ph ơng pháp này giúp ng ời làm phân tích xác định
đ ợc chiều h ớng biến động của chỉ tiêu cần phân
tích.
Giúp ng ời làm phân tích nhận định đ ợc sự biến

động của chỉ tiêu phân tích là tốt hay không tốt, hiệu
qu hay không hiệu qu , là tiết kiệm hay lãng phí.

 Nội dung
o

Xác định chỉ tiêu phân tích: X

o

Xác định 2 giá trị của chỉ tiêu phân tích:
 Kỳ phân tích: X1
 Kỳ gốc: X0

o

Thực hiện các ph ơng thức so sánh:
 So sánh trực tiếp (So sánh không điều chỉnh gốc)
So sánh X1 và X0, chỉ ra 2 số chênh lệch:
Chênh lệch tuyệt đối: ∆X = X1 – X0
Chênh lệch t ơng đối (%): X 

X
 100
X0

 Đánh giá khái quát tình hình biến động của chỉ tiêu phân tích kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
 So sánh trong mối liên hệ ( So sánh có điều chỉnh gốc)


So sánh X1 và X 0®c , chỉ ra 2 số chênh lệch:
Chênh lệch tuyệt đối: ∆X* = X1 – X 0®c
X 0®c = X0 × kc

Để xác định kc, ng ời ta th ờng chọn 1 chỉ tiêu kinh tế có mối liên hệ mật
thiết với chỉ tiêu phân tích:
Nếu chỉ tiêu phân tích không ph i là Q thì kc  IQ 

Q1
Q0

Nếu chỉ tiêu phân tích là Q thì tuỳ tr ờng hợp mà chọn kc (Ví dụ: kc 

MAN412_Bai 1_v2.0013106225

Z1
)
Z0
5


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

Trong đó:
kc: Hệ số điều chỉnh gốc so sánh.
IQ: Chỉ số giá trị s n l ợng s n xuất.
Q: Giá trị s n l ợng s n xuất.
Chênh lệch t ơng đối (%): X 

X

 100
X dc
0

 Đánh giá đ ợc sự biến động của X là tốt hay không tốt, tiết kiệm hay
lãng phí.
 Điều kiện áp dụng
Để đ m b o kết qu so sánh khách quan và đúng đắn đòi hỏi khi áp dụng ph ơng
pháp so sánh ph i đ m b o các điều kiện so sánh đ ợc sau:
Độ dài của kỳ phân tích và kỳ gốc nh nhau.
Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích và kỳ gốc ph i có cùng nội dung kinh tế và
cùng ph ơng pháp xác định.
Kỳ phân tích và kỳ gốc ph i thống nhất hoặc t ơng đối đồng nhất về điều kiện
s n xuất kinh doanh.

o
o

o



u nh ợc điểm của ph ơng pháp
u, nh



1.2.2.

c điểm


u điểm: Đơn gi n, dễ tính toán.
Nh ợc điểm: Không chỉ ra đ ợc các nhân tố nh h ởng tới sự biến động của chỉ tiêu
phân tích.

Ph ơng pháp lo i trừ

 Tác dụng
Sử dụng ph ơng pháp lo i trừ ng ời làm phân tích có thể vừa l ợng hoá mức độ
chiều h ớng và mức độ nh h ởng của các nhân tố tới mức biến động chung của
chỉ tiêu phân tích.
Kỹ thuật thực hành: Ph ơng pháp lo i trừ có hai d ng thức đ ợc phân biệt:
o Ph ơng pháp thay thế liên hoàn.
o Ph ơng pháp số chênh lệch.
Khi l ợng hoá mức độ nh h ởng của các nhân tố theo các ph ơng pháp này đều
có chung một nguyên tắc là khi xem nh h ởng của một nhân tố nào đó ng ời ta
gi định lo i trừ nh h ởng của các nhân tố khác.
Hai ph ơng pháp lo i trừ nói trên có kỹ thuật thực hành khác nhau và ph m vi áp
dụng khác nhau.
 Nội dung
o Ph ơng pháp thay thế liên hoàn: 6 b ớc
Gi sử có ph ơng tình kinh tế: X = a × b × c × d
Ng ời ta gi định rằng ph ơng tình kinh tế X = a × b × c × d đ ợc sắp xếp theo
trình tự nhân tố số l ợng tr ớc, nhân tố chất l ợng sau (a số l ợng hơn b, b số
l ợng hơn c, c số l ợng hơn d, d chất l ợng hơn c, c chất l ợng hơn b, b chất
l ợng hơn a).
6

MAN412_Bai 1_v2.0013106225



Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

Ng ời ta phân biệt các nhân tố số l ợng và chất l ợng trên cơ sở xem xét mối
liên hệ về nội dung kinh tế của các nhân tố với nội dung kinh tế của chỉ tiêu
phân tích.
Nhân tố số l ợng là nhân tố mà nội dung kinh tế của nó ít liên quan mật thiết
với nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích. Ng ợc l i, nhân tố chất l ợng là
nhân tố mà nội dung kinh tế của nhân tố liên quan mật thiết với nội dung kinh tế
của chỉ tiêu phân tích.
Nhân tố có tính số l ợng càng cao thì tình chất l ợng càng thấp và ng ợc l i.
 B ớc 1: Xác định chỉ tiêu phân tích X = a × b × c × d
 X0 = a0 × b0 × c0 × d0
X1 = a1 × b1 × c1 ×d1
 ∆X = X1 – X0,
X 

X
 100
X0

 Đánh giá khái quát tình hình biến động của
tiêu phân tích kỳ phân tích so với kỳ gốc.
 B ớc 2: Phát hiện các nhân tố nh h ởng.
Sử dụng ph ơng trình kinh tế: X = a × b × c × d
∆X và ∂X chịu nh h ởng của 4 nhân tố: a, b, c, d
 B ớc 3: Xác định các nhân tố trung gian.
X0 = a0 × b0 × c0 × d0 (cơ sở thay thế a)
Trung gian (a) = a1 × b1 × c0 × d0 (cơ sở thay thế b)
Trung gian (b) = a1 × b1 × c0 × d0 (cơ sở thay thế c)

Trung gian (c) = a1 × b1 × c1 × d0 (cơ sở thay thế d)
X1 = a1 × b1 × c1 × d1
 B ớc 4: L ợng hóa mức độ nh h ởng.
∆X(a) = TG(a) – X0 => X (a) 

X (a)

∆X(b) = TG(b) – TG(a) => X (b) 
∆X(c) = TG(c) – TG(b) => X (c) 
∆X(d) = X1– TG(c) => X (d) 

 100

X0

X (b)
X0
X (c)
X0

X (d)
X0

 100
 100

 100

 B ớc 5: Tổng hợp nh h ởng và kiểm tra kết qu tính toán.
∑ nh h ởng (đ, nghđ, trđ…) = ∆X(a) + ∆X(b) + ∆X(c) + ∆X(d) = ∆X

=> kết qu chính xác.
∑ nh h ởng (%) = ∂X(a) + ∂X(b) + ∂X(c) + ∂X(d) = ∂X
=> kết qu chính xác.

MAN412_Bai 1_v2.0013106225

7


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

o



 B ớc 6: Nhận xét.
Căn cứ vào kết qu nh h ởng của các nhân tố, nhận xét về mức độ nh
h ởng của từng nhân tố và rút ra nhân tố nh h ởng chủ yếu.
Ph ơng pháp số chênh lệch: 6 b ớc
Ph ơng pháp số chênh lệch là d ng đặc biệt của ph ơng pháp thay thế liên hoàn
 B ớc 1: Xác định chỉ tiêu phân tích X = a × b × c × d
 X0 = a0 × b0 × c0 × d0
X1 = a1 × b1 × c1 ×d1
X
X 
 100
 X = X1 – X0
X0

 Đánh giá khái quát tình hình biến động của chỉ tiêu phân tích kỳ phân

tích so với kỳ gốc.
 B ớc 2: Phát hiện các nhân tố nh h ởng.
Sử dụng ph ơng trình kinh tế: X = a × b × c ×d
∆X và ∂X chịu nh h ởng của 4 nhân tố: a, b, c, d
 B ớc 3: Xác định số chênh lệch của từng nhân tố nh h ởng.
∆a = a1 – a0
∆b = b1 – b0
∆c = c1 – c0
∆d = d1 – d0
 B ớc 4: L ợng hoá mức độ nh h ởng của từng nhân tố.
∆X(a) = ∆ a × b0 × c0 × d0
∆X(b) = a1 × ∆b × c0 ×d0
∆X(c) = a1 ×b1 × ∆c × d0
∆X(d) = a1 × b1 ×c1 × ∆d
 B ớc 5: Tổng hợp nh h ởng và kiểm tra kết qu tính toán.
∑ nh h ởng (đ, nghđ, trđ…) = ∆X(a) + ∆X(b) + ∆X(c) + ∆X(d) = ∆X
=> kết qu chính xác.
∑ nh h ởng (%) = ∂X(a) + ∂X(b) + ∂X(c) + ∂X(d) = ∂X
=> kết qu chính xác
 B ớc 6: Nhận xét.
Căn cứ vào kết qu nh h ởng của các nhân tố, nhận xét về mức độ nh
h ởng của từng nhân tố và rút ra nhân tố nh h ởng chủ yếu.
u điểm, nh ợc điểm của ph ơng pháp
u, nh ợc điểm
u điểm:


o
o



Nh ợc điểm:
o

o

8

Đơn gi n, dễ tính toán.
Chỉ ra đ ợc các nhân tố nh h ởng tác động tới qu ho t động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Khi thực hiện ph ơng pháp lo i trừ, ng ời ta gi định rằng, nếu xem
nh h ởng của một nhân tố nào đó thì lo i trừ nh h ởng của các nhân
tố còn l i. Tuy nhiên, trong thực tế, các nhân tố nh h ởng luôn luôn
vận động và biến đổi.
Ph ơng pháp lo i trừ gi định rằng, ph ơng trình kinh tế đã đ ợc sắp
xếp theo trật tự nhân tố số l ợng tr ớc, nhân tố chất l ợng sau. Tuy
nhiên, đôi khi việc xác định nhân tố số l ợng và nhân tố chất l ợng
không đơn gi n, nếu xác định sai sẽ cho kết qu không chính xác.
MAN412_Bai 1_v2.0013106225


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

TÓM L

C CU I BÀI

Nội dung chuyên đề 1 trình bày khái niệm, các cách phân lo i, một số thuật ngữ cơ b n trong
phân tích ho t động kinh doanh và đối t ợng nghiên cứu của phân tích ho t động kinh doanh

đồng thời đ a ra một số ph ơng pháp kỹ thuật chủ yếu đ ợc sử dụng phổ biến trong phân tích
ho t động kinh doanh nh ph ơng pháp so sánh và ph ơng pháp lo i trừ.

MAN412_Bai 1_v2.0013106225

9


Chuyên đề 1: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh

CÂU H I ÔN T P

1. Trình bày các cách phân lo i nhân tố nh h ởng tới kết qu ho t động kinh doanh của doanh
nghiệp? Tác dụng của việc phân lo i các nhân tố nh h ởng?
2. Vì sao cần ph i l ợng hóa mức độ nh h ởng của các nhân tố khi phân tích ho t động
kinh doanh?
3. Thế nào là nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực? Lấy ví dụ minh họa?
4. Trong phân tích ho t động kinh doanh của doanh nghiệp,ng ời ta th ờng sử dụng những
ph ơng pháp, kỹ thuật chủ yếu nào? Trình bày nội dung và ph m vi áp dụng của một trong
những ph ơng pháp đ ợc sử dụng nhiều nhất (ph ơng pháp so sánh, ph ơng pháp lo i trừ).
Nêu ví dụ minh họa cho việc trình bày ph ơng pháp phân tích đã lựa chọn.
5. Trình bày nội dung, điều kiện áp dụng, u nh ợc điểm của ph ơng pháp so sánh vận dụng
trong phân tích ho t động kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa?
6. Trình bày nội dung, điều kiện áp dụng, u nh ợc điểm của ph ơng pháp lo i trừ vận dụng
trong phân tích ho t động kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa?
7. Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp:
Chỉ tiêu

K ho ch


Thực hiện

Giá trị sản lượng sản xuất (triệu đồng)

1.000

1.400

Số lượng công nhân sản xuất bình quân
(người)

100

120

Yêu cầu: Dựa vào số liệu trên, phân tích tình hình sử dụng số l ợng công nhân thực hiện so với
kế ho ch của doanh nghiệp trong kỳ?
8. Gi sử cho ph ơng tình kinh tế M = m × n × p × q
Trong đó các nhân tố m, n, p, q đ ợc gi đinh đã sắp xếp theo trật tự nhân tố số l ợng tr ớc, chất
l ợng sau.
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu

Kỳ g c

Kỳ phân tích

m

7,8


10,7

n

3,2

2,9

p

8,7

6,4

p

4,9

7,1

Yêu cầu:

a) Sử dụng ph ơng pháp thay thế liên hoàn,phân tích nh h ởng của các nhân tố m, n, p, q tới sự
biến động của chỉ tiêu M kỳ phân tích so với kỳ gốc?
b) Sử dụng ph ơng pháp số chênh lệch, phân tích nh h ởng của các nhân tố m,n,p,q tới sự biến
động của chỉ tiêu M kỳ phân tích so với kỳ gốc?

10


MAN412_Bai 1_v2.0013106225


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp

CHUYÊN ĐỀ 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH S N XU T TRONG
DOANH NGHI P
H ớng d n h c
 Phân biệt các chỉ tiêu phản ánh quy mô

sản xuất của doanh nghiệp.
 Nắm vững cá phân tích quy mô sản
xuất của doanh nghiệp
 Phân biệt sản phẩm có phân chia và
không phân chia bậc chất lượng và
cách phân tích hai loại sản phẩm này.
 Làm các bài tập vận dụng.

Mục tiêu

Nội dung

 Nắm vững bản chất quy mô sản xuất của

 Các chỉ tiêu và mối quan hệ giữa các

doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
 Nắm vững cách phân tích chất lượng sản
phẩm sản xuất đối với sản phẩm không
phân chia và có phân chia bậc chất lượng.

 Vận dụng lý thuyết, áp dụng thực tế,hạn
chế sản phẩm hỏng, tiết kiệm chi phí sản
xuất, nâng cao giá trị sản lượng hàng hóa
của doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất
lượng sản phẩm.

chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của
doanh nghiệp.
 Phương pháp phân tích quy mô sản
xuất của doanh nghiệp.
 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích chất
lượng sản phẩm sản xuất đối với sản
phẩm không phân chia bậc chất lượng.
 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích chất
lượng sản phẩm sản xuất đối với sản
phẩm có phân chia bậc chất lượng.


Thời l

ng

 15 tiết

MAN412_Bai 2_v2.0013106225

11


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp


2.1.

Phân tích khái quát quy mô s n xu t của doanh nghi p

2.1.1.

Các chỉ tiêu ph n ánh quy mô s n xu t của doanh nghi p

 Giá trị tổng sản lượng (giá trị sản lượng sản xuất,
giá trị sản xuất, giá trị sản lượng - Q).
o Q: Phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ kết
quả xuất hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ
bao gồm cả thành phẩm hàng hoá và sản phẩm
sản xuất dở dang trong kỳ.
o Q: Biểu thị quy mô sản xuất chung của doanh
nghiệp trong kỳ.
 Giá trị sản lượng hàng hoá (giá trị thành phẩm hàng hoá) Qh < Q.
o Qh: Phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ thành phẩm hàng hoá sản xuất
trong kỳ.
o Qh: Biểu thị quy mô sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ.
 Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện (giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ, doanh
thu): Qht ≤ Qh.
o Qht: Phản ánh giá trị bằng tiền của thành phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ
được trong kỳ.
o Qht: Biểu thị quy mô sản xuất hàng hoá được thị trường chấp nhận trong kỳ.
2.1.2.

M i quan h giữa các chỉ tiêu ph n ánh quy mô s n xu t của doanh nghi p


Hệ số sản xuất hàng hóa:
Hs 

Qh
 Q h  Q  Hs (1)
Q

Hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hóa:

Ht 

Q ht
 Q ht  Q h  H t (2)
Qh

Thay (1) vào (2): Qht = Q × Hs × Ht (3)
2.1.3.

Đánh giá khái quát quy mô s n xu t của doanh nghi p

 Chỉ tieu phân tích: 3 chỉ tiêu Q, Qh, Qht
 Phương pháp phân tích:
o

o

12

Xác định Q0, Q1  ∆Q và ∂Q.
Đánh giá khái quát sự tăng giảm giá trị tổng sản lượng kỳ phân tích so với

kỳ gốc  Đánh giá khái quát sự tăng giảm quy mô sản xuất chung của
doanh nghiệp.
Xác định Qh0, Qh1  ∆Qh và ∂Qh.
Đánh giá khái quát sự tăng giảm giá trị sản lượng hàng hoá kỳ phân tích so với
kỳ gốc  Đánh giá khái quát sự tăng giảm quy mô sản xuất hàng hóa của
doanh nghiệp.
MAN412_Bai 2_v2.0013106225


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp

Xác định Qht0, Qht1  ∆Qht và ∂Qht.
Đánh giá khái quát sự tăng giảm giá trị sản
lượng hàng hoá thực hiện kỳ phân tích so với
kỳ gốc  Đánh giá khái quát sự tăng giảm quy
mô sản xuất hàng hoá được thị trường chấp
nhận của doanh nghiệp.
Sử dụng phương pháp loại trừ để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến
động của chỉ tiêu Qh và Qht bằng một trong 3 phương trình kinh tế trên.

o

2.2.

Phân tích ch t l

ng s n phẩm s n xu t của doanh nghi p

Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, có 2 loại sản phẩm:
 Sản phẩm không phân chia bậc chất lượng: là những sản phẩm chỉ cho phép sử

dụng khi đủ quy cách, phẩm cấp, chất lượng.
 Sản phẩm có phân chia bậc chất lượng: là những sản phẩm cho phép sử dụng ở các
mức chất lượng khác nhau (phân làm nhiều loại chất lượng: loại I, II, III hoặc loại
A, B, C). Loại I và loại A: chất lượng cao nhất.
2.2.1.

S n phẩm không phân chia b c ch t l

ng

 Phân tích biến động chất lượng sản phẩm sản xuất riêng từng mặt hàng
o Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt Thc (%)
Số lượng sản phẩm hỏng
Thc

Cách 1:

=

Số lượng sản phẩm sản xuất

× 100

Chi phí sản phẩm hỏng
Cách 2:

o

Thc


=

Chi phí sản phẩm sản xuất

× 100

Phương pháp phân tích: Lập bảng phân tích  Đánh giá khái quát chất lượng
sản phẩm sản xuất từng mặt hàng.
 Thc tăng  chất lượng sản phẩm sản xuất tăng.
 Thc giảm  chất lượng sản phẩm sản xuất giảm.

(ĐVT: %)
S n phẩm

Thc0

Thc1

∆Thc

A

0,25

0,4

+ 0,15

B


0,62

0,36

- 0,26

C

0,5

0,5

-

 Nếu ∆Thc < 0  chất lượng sản phẩm tăng.
 Nếu ∆Thc > 0  chất lượng sản phẩm giảm.
Xác định mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất do chất lượng sản phẩm sản
xuất tăng hay giảm:
∆C = (Thc1 – Thc0) × Chi phí sản xuất sản phẩm kỳ thực hiện
MAN412_Bai 2_v2.0013106225

13


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp

 Phân tích biến động chất lượng sản phẩm sản xuất chung các mặt hàng
o Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ sai hỏng bình quân Thb (%)
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
Thb =


o

Chi phí sản xuất sản phẩm

× 100

Phương pháp phân tích:
 Xác định Thb0, Thb1  ∆Thb  Đánh giá khái quát tình hình biến động
chất lượng sản phẩm sản xuất tăng hay giảm.

Nếu ∆ Thb < 0  Chất lượng sản phẩm tăng  Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.
Nếu ∆ Thb > 0  Chất lượng sản phẩm tăng  Doanh nghiệp tổn hao chi phí.
Xác định mức tiết kiệm (lãng phí) chi phí sản xuất do chất lượng sản phẩm
tăng (giảm).
∆C = (Thb1 – Thb0) × ∑chi phí sản phẩm kỳ thực hiện
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ∆Thb để đánh giá sự tăng giảm
chất lượng sản phẩm sản xuất chung cho các mặt hàng kỳ phân tích so với
kỳ gốc.
Phát hiện các nhân tố ảnh hưởng, ∆Thb ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Cơ cấu
sản lượng sản xuất (không liên quan tới chất lượng sản phẩm sản xuất), tỷ
lệ sai hỏng cá biệt.
 Lượng hóa mức độ ảnh hưởng:
∆Thb(cc) = Thb1* – Thb0
Trong đó:
Thb1* 

 (CPsxsp1  Thc0 )  100
 CPsxsp1


∆Thb(Thc) = Thb1 – Thb1*


Căn cứ vào kết quả ∆Thb(Thc) nhận xét về chất lượng sản phẩm sản xuất.
o

o

2.2.2.

Nếu ∆Thb (Thc) > 0: Do chất lượng sản phẩm sản xuất thay đổi đã tác động
làm tăng tỷ lệ sai hỏng bình quân  Chất lượng sản phẩm sản xuất chung các
mặt hàng kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc.
Nếu ∆Thb (Thc) < 0: Do chất lượng sản phẩm sản xuất thay đổi đã tác động
làm giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân  Chất lượng sản phẩm sản xuất chung các
mặt hàng kỳ phân tích tăng so với kỳ gốc.

S n phẩm có phân chia b c ch t l



Phương pháp tỷ trọng
o

Chỉ tiêu phân tích: Tỷ trọng sản phẩm Ti (%)
(Chỉ sử dụng khi phân tích đối với sản phẩm chia 2 bậc chất lượng)
Ti 

14


ng

Qi
 100 (i  I, II)
Q
MAN412_Bai 2_v2.0013106225


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp
o

Phương pháp phân tích: Tính Ti1 và Ti0, so sánh Ti1 và Ti0
 Nếu tỷ trọng loại I tăng, tỷ trọng loại II giảm  chất lượng sản phẩm tăng
và ngược lại.



Phương pháp hệ số phẩm cấp
o

Phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo giá bán bình quân
 Chỉ tiêu phân tích: Giá bán bình quân Gbq (tiền/đvsp)
Gbq 

 G0  Q
Q

 Phương pháp phân tích:
Xác định Gbq từng sản phẩm.


Phân tích chất lượng riêng cho từng loại sản phẩm:
Ig 

Gbq1
 100
Gbp0

Gbq  Gbq1  Gbq 0
 Đánh giá khái quát tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất
của doanh nghiệp.
Nếu Ig > 100%, ∆Gbq > 0  chất lượng sản phẩm tăng.
Nếu Ig < 100%, ∆Gbq <0  chất lượng sản phẩm giảm.
Xác định mức tăng (giảm) giá trị sản lượng hàng hóa do chất lượng sản
phẩm sản xuất tăng (giảm): ∆Qh = (Gbq1 – Gbq0) × ∑Q1
Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất chung cho các loại sản phẩm:

Ig 

 Q1  Gbq1
 100
 Q1  Gbq 0

∆Gbq = ∑Q1 × Gbq1 – ∑Q1 × Gbq0
 Đánh giá khái quát tình hình biến động
chất lượng sản phẩm sản xuất chung các mặt
hàng của doanh nghiệp.
Nếu Ig > 100%, ∆Gbq > 0  chất lượng sản
phẩm tăng.
Nếu Ig < 100%, ∆Gbq < 0  chất lượng sản
phẩm giảm.

Xác định mức tăng (giảm) giá trị sản lượng hàng hóa do chất lượng sản
phẩm sản xuất tăng (giảm).
∆Qh = ∑Q1 × Gbq1 – ∑Q1 × Gbq0
o

MAN412_Bai 2_v2.0013106225

Phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo mức phẩm cấp bình quân

15


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp

 Chỉ tiêu phân tích:
Hệ số phẩm cấp bình quân – Hpb:
Hpb 

 G0  Q
G I0   Q

 G 0  Q0
G I0   Q0
 G 0  Q1
Hpb1 
G I0   Q1
Hpb0 

G0: Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ gốc theo từng bậc chất lượng.
GI0: Giá bán đơn vị sản phẩm loại I kỳ gốc.

Q: Số lượng sản phẩm sản xuất theo từng bậc chất lượng.
 Phương pháp phân tích:
Xác định Hpb từng sản phẩm(0 ≤ Hpb ≤ 1): Hpb càng gần 1 thì chất lượng
sản phẩm càng tốt.
Phân tích chất lượng riêng cho từng loại sản phẩm.
Ip 

Hpb1
 100
Hpb0

Hpb  Hpb1  Hpb0
 Đánh giá khái quát tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất
của doanh nghiệp:
Nếu Ip > 100%, ∆Hpb > 0  chất lượng sản phẩm tăng.
Nếu Ip < 100%, ∆Hpb < 0  chất lượng sản phẩm giảm.
Xác định mức tăng (giảm) giá trị sản lượng hàng hóa do chất lượng sản
phẩm sản xuất tăng (giảm).
∆Qh = (Hpb1 – Hpb0) × ∑Q1 × GI0
Phân tích chung cho các loại sản phẩm:

 Q1  G I0  Hpb1
 Q1  G I0  Hpb0
Hpb   Q1  G I0  Hpb1   Q1  G I0  Hpb0

Ip 

 Đánh giá khái quát tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất
chung các mặt hàng của doanh nghiệp.
Nếu Ip > 100%, ∆ Hpb > 0  chất lượng sản phẩm tăng.

Nếu Ip < 100%, ∆ Hpb < 0  chất lượng sản phẩm giảm.
Xác định mức tăng (giảm) giá trị sản lượng hàng hóa do chất lượng sản
phẩm sản xuất tăng (giảm).
Q h 
16

 Q1  G I0  Hpb1   Q1  G I0

 Hpb0

MAN412_Bai 2_v2.0013106225


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp

TÓM L

C CU I BÀI

Nội dung chuyên đề 2 trình bày các chỉ tiêu và phương pháp phân tích khái quát quy mô sản xuất
của doanh nghiệp, đồng thời đưa ra chỉ tiêu và phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm sản
xuất đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (sản phẩm không phân chia bậc chất lượng và
sản phẩm có phân chia bậc chất lượng).

MAN412_Bai 2_v2.0013106225

17


Chuyên đề 2: Phân tích tình hình sản xuất trong doanh nghiệp


CÂU H I ÔN T P

1. Trình bày nội dung, cách xác định chỉ tiêu và phương pháp phân tích khái quát quy mô sản
xuất của doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh họa?
2. Trình bày phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm (trường hợp sản phẩm không phân
chia bậc chất lượng)? Lấy ví dụ minh họa?
3. Trình bày phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm (trường hợp sản phẩm không phân
chia bậc chất lượng)? Lấy ví dụ minh họa bằng phương pháp tỷ trọng?
4. Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp:
(ĐVT: trđ)
Kỳ tr ớc

Chỉ tiêu

Kỳ phân tích

Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện

17.980

21.654

Giá trị sản lượng hàng hóa

22.789

24.983

Giá trị tổng sản lượng


28.567

30.412

Yêu cầu:
a) Đánh giá khái quát tình hình biến động quy mô sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân tích so với
kỳ trước.
b) Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố giá trị tổng sản
lượng, hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu
“giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện” giữa kỳ phân tích so với kỳ trước.
c) Sử dụng phương pháp số chênh lệch, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố giá trị tổng sản
lượng, hệ số sản xuất hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hóa” giữa kỳ
phân tích so với kỳ trước.
5. Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp:

(ĐVT: trđ)
B c ch t l

ng

Kh i l

ng s n phẩm s n xu t (đvsp)

Kỳ tr ớc

Giá bán s n phẩm (1000đ/đvsp)
Kỳ tr ớc


Kỳ phân tích

Kỳ phân tích

Loại I

800

700

60

70

Loại II

600

500

50

45

Loại III

400

200


30

35

Yêu cầu:
a) Phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ
trước bằng phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo giá bán bình quân của sản phẩm?
b) Xác định mức tăng giá trị sản phẩm hàng hoá do tăng chất lượng sản phẩm kỳ phân tích so với
kỳ trước?
6. Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp:

(ĐVT: trđ)
Chi phí s n xu t s n phẩm

S n phẩm
A

Kỳ tr ớc
300

Chi phí s n phẩm h ng
Kỳ tr ớc

Kỳ phân tích

Kỳ phân tích

200

3


4

B

400

300

6

3

C

600

500

12

8

Yêu cầu:
a) Phân tích biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân tích so với
kỳ trước?
b) Sử dụng phương pháp loại trừ phân tích các nhân tố ảnh hưởng của các nhân tố đến ∆Thb?
c) Xác định mức tiết kiệm chi phí sản xuất do chất lượng sản phẩm tăng?

18


MAN412_Bai 2_v2.0013106225


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

CHUYÊN Đ 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH S D NG CÁC Y U T
S N XU T C A DOANH NGHI P

H ớng d n đ c
 Nắm vững khái niệm, bản chất, phân

loại và đối tượng phân tích hoạt động
kinh doanh.
 Nắm vững tác dụng, nội dung các
phương pháp được sử dụng phổ biến
trong phân tích hoạt động kinh doanh
như: phương pháp so sánh, phương
pháp loại trừ…
 Áp dụng các phương pháp phân tích,
làm các bài tập vận dụng.

M c tiêu

Nội dung

 Nắm vững bản chất, đối tượng của phân

 Khái niệm, phân loại, đối tượng của


tích hoạt động kinh doanh.
 Nắm bắt được các phương pháp phân tích
hoạt động kinh doanh từ đó vận dụng phân
tích các chỉ tiêu kinh tế cụ thể của doanh
nghiệp.

phân tích hoạt động kinh doanh.
 Tác dụng, nội dung, ưu nhược điểm
của các phương pháp phân tích được
sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt
động kinh doanh như: phương pháp so
sánh, phương pháp loại trừ.


Thời l

ng

 12 tiết

MAN412_Bai 3_v2.0013106225

19


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

3.1.

Ý nghĩa c a vi c phân tích các y u t s n xu t c a doanh nghi p


 Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp được xác đinh:
Giá trị đầu ra
Hiệu quả sản xuất =

Giá trị đầu vào

Giá trị đầu ra > giá trị đầu vào  sản xuất có hiệu quả (lớn hơn càng nhiều hiệu
quả càng cao).
 Ý nghĩa của việc phân tích các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp:
Giá trị đầu ra < giá trị đầu vào  sản xuất không có hiệu quả.
Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào tình hình sử dụng các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp (nghĩa là nếu sử dụng lãng phí đầu vào sẽ làm
tăng giá trị các yếu tố đầu vào  làm giảm hiệu
quả sản xuất của doanh nghiệp). Ngược lại, nếu sử
dụng tiết kiệm đầu vào  giảm chi phí đầu vào 
làm tăng hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Phân
tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của
doanh nghiệp nhằm phát hiện những hiện tượng sử
dụng lãng phí đầu vào  có biện pháp khắc phục
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều các yếu tố đầu
vào khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường không có khả năng và cũng
không cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng tất cả các loại yếu tố đầu vào mà
chỉ cần phân tích đối với các loại yếu tố đầu vào chủ yếu.
Trong các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp có 3 loại yếu tố đầu vào chủ yếu là:
o Lao động (bao gồm số lượng lao động, thời gian lao động, năng suất lao động).
o Tài sản cố định và máy móc thiết bị sản xuất (tài sản cố định có tính chất sản
xuất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị sản xuất).
o Nguyên vật liệu sản xuất.

3.2.

Phân tích tình hình s

d ng lao động c a doanh nghi p

3.2.1.

Phân tích tình hình s

d ng s l

ng lao động

 Chỉ tiêu phân tích:
Số lượng công nhân sản xuất bình quân – S.
 Phương pháp phân tích:
o

Xác định S0, S1;

o

So sánh S1 và S0  ∆S, ∂S.
 Đánh giá khái quát tình hình tăng giảm số lượng công nhân kỳ phân tích so
với kỳ gốc. So sánh S1– S0đc  ∆S*, ∂S*.
 Đánh giá việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí số lượng công nhân kỳ phân
tích so với kỳ gốc.

20


MAN412_Bai 3_v2.0013106225


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

3.2.2.

Phân tích tình hình s

d ng thời gian lao động

 Chỉ tiêu phân tích:
o

Số ngày là việc thực tế bình quân một công nhân – T:

T

Tngc
S

Trong đó:
T: Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân.
Tngc: Tổng số ngày công làm viêc thực tế.
S: Số lượng công nhân sản xuất bình quân
o

Số giờ làm việc thực tế bình quân một ngày (độ dài ngày làm việc thực tế – t).
t


Tgc
Tngc

Trong đó:
T: Số giờ làm việc thực tế bình quân một ngày.
Tgc: Tổng số giờ công làm việc thực tế.
Tngc: Tổng số giờ công làm việc thực tế.
 Phương pháp phân tích:
Xác định T0, T1, t0, t1  ∆T và ∂T; ∆t và ∂t
 Đánh giá tăng giảm thời gian lao động của công nhân kỳ phân tích so với
kỳ gốc.
3.2.3.

Phân tích tình hình năng su t lao động

 Chỉ tiêu phân tích:
o

Năng suất lao động bình quân một công nhân (Wcn): Wcn 

Q
S

o

Năng suất lao động bình quân một ngày công (Wng): Wng 

Q
Tngc


o

Năng suất lao động bình quân một giờ công (Wg): Wg 

Q
Tgc

 Phương pháp phân tích:
o

Đánh giá tình hình biến động chỉ tiêu năng suất lao động kỳ phân tích so với kỳ gốc:
 Xác định Wcn0, Wcn1  ∆Wcn và ∂Wcn.

 Đánh giá khái quát tình hình biến động chỉ tiêu năng suất lao động bình
quân một công nhân kỳ phân tích so với kỳ gốc.
 Xác định Wng0, Wng1  ∆Wng và ∂Wng.

 Đánh giá khái quát tình hình biến động chỉ tiêu năng suất lao động bình
quân một ngày công kỳ phân tích so với kỳ gốc.
MAN412_Bai 3_v2.0013106225

21


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

 Xác định Wg0, Wg1  ∆Wg và ∂Wg.

 Đánh giá khái quát tình hình biến động chỉ tiêu năng suất lao động bình

quân một giờ công kỳ phân tích so với kỳ gốc.
o

Sử dụng phương pháp loại trừ, phân tích các ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về
lao động (số lượng lao động, thời gian lao động, năng suất lao động) tới ∆W.
Sử dụng phương trình kinh tế:
Wcn = T × Wng
Wcn = T × t × Wg
Wng = t × Wg

3.2.4.

Phân tích nh h ởng c a các nhân t thuộc v lao động tới mức bi n động
k t qu s n xu t (giá trị s n l ng s n xu t c a doanh nghi p)

 Đối tượng phân tích:
∆Q = Q1 – Q0
Q 

Q
 100
Q0

 Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp loại trừ phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao
động tới sự biến động của chỉ tiêu Q bằng một trong 3 phương trình kinh tế sau:
Q = S × Wcn
Q = S × T × Wng
Q = S × T × t × Wg
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

3.2.5.

Phân tích tình hình bi n động tài s n c định

 Phân tích tình hình biến động về quy mô tài sản cố định:
o Chỉ tiêu phân tích:
Giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ

Hệ số tăng tài sản cố định

=

Hệ số giảm tài sản cố định

=

Giá trị tài sản cố định giảm trong kỳ

Hệ số đổi mới tài sản cố định =

Hệ số loại bỏ tài sản cố định =

22

Giá trị tài sản cố định hiện có cuối kỳ

Giá trị tài sản cố định hiện có đầu kỳ
Giá trị tài sản cố định mới tăng
Giá trị tài sản cố định hiện có cuối kỳ
Giá trị tài sản cố định giảm trong kỳ

Giá trị tài sản cố định hiện có đầu kỳ

MAN412_Bai 3_v2.0013106225


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

o

Chú ý: Giảm trong kỳ do loại bỏ:
 Lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ.
 Hết niên hạn sử dụng, thanh lý.
 Tài sản cố định hỏng không sửa chữa được.
Như vậy, chỉ tiêu 2 và 4 không đồng nhất; 1 và 3 không đồng nhất.
Phương pháp phân tích:
Xác định các chỉ tiêu phân tích ở kỳ gốc và kỳ phân tích, so sánh chỉ tiêu phân
tích ở kỳ phân tích và kỳ gốc tương ứng để đánh giá xu hướng đầu tư cũng như
xu hướng đổi mới tài sản cố định phục vụ sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân
tích so với kỳ gốc.

 Phân tích tình hình biến động kết cấu TSCĐ:
o Chỉ tiêu phân tích:
Tỷ trọng tính theo nguyên giá của từng loại (nhóm) tài sản cố định trong tổng
giá trị hiện có của doanh nghiệp.
o Phương pháp phân tích:
 Đánh giá biến động cơ cấu tài sản cố định cuối kỳ so với đầu kỳ: Xác định
cơ cấu tài sản cố định đầu kỳ, cuối kỳ; so sánh cơ cấu tài sản cố định cuối
kỳ và đầu kỳ.
 Đánh giá biến động cơ cấu tài sản cố định kỳ phân tích so với kỳ gốc: Xác
định cơ cấu tài sản cố định kỳ gốc, kỳ phân tích; so sánh cơ cấu tài sản cố

định kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Chú ý: Khi xác định cơ cấu tài sản cố định kỳ gốc và kỳ phân tích người ta
thường dựa vào nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ để tính toán.
3.2.6.

Phân tích hi n tr ng tài s n c định c a doanh nghi p

TSCĐ trong quá trình sử dụng có hiện tượng “hao mòn”. Hao mòn tài sản cố định
gồm có:
 Hao mòn vô hình (không nhận thấy, chủ yếu là do tiến bộ về khoa học, kỹ thuật).
 Hao mòn hữu hình (sự hao mòn vật chất của tài sản cố định  phản ánh bằng tiền
khấu hao).
Do sự hao mòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng
tài sản cố định làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định
của doanh nghiệp  Khi phân tích hiện trạng tài sản
cố định của doanh nghiệp người ta phân tích dựa trên
cơ sở đang hao mòn tài sản cố định  chủ yếu là hao
mòn hữu hình.
 Chỉ tiêu phân tích: 1 trong 2 chỉ tiêu
o Hệ số hao mòn hữu hình tài sản cố định – Hhm:
Tổng số tiền khấu hao cơ bản đã tính
Hhm =

MAN412_Bai 3_v2.0013106225

Nguyên giá tài sản cố định

23



Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

o

Hệ số hao mòn hữu hình tài sản cố định càng lớn  tình trạng tài sản cố định
càng cũ và ngược lại.
Hệ số còn sử dụng tài sản cố định – Hsd
Hsd = 1– Hhm
Trong đó:
Hsd: Hệ số còn sử dụng tài sản cố định.
Hhm: Hệ số hao mòn hữu hình tài sản cố định.
Trong phân tích người ta quy ước Hhm lớn nhất bằng 1



Phương pháp phân tích:
o Xác định Hhm0, Hhm1.
o

3.2.7.

So sánh Hhm0 và Hhm1  đánh giá sự tăng giảm hệ số hao mòn hữu hình tài
sản cố định kỳ phân tích và kỳ gốc (Tương tự với Hsd).
Trong đó:
Hhm0: Hệ số hao mòn hữu hình tài sản cố định kỳ gốc.
Hhm1: Hệ số hao mòn hữu hình tài sản cố định kỳ phân tích.

Phân tích tình hình trang bị tài s n c định cho lao động

 Chỉ tiêu phân tích:

Mức trang bị tài sản cố định cho lao động – Mtk:
Nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng cho sản xuất trong kỳ
Mtk

=

Số lượng lao động trực tiếp bình quân trong trong kỳ

 Phương pháp phân tích:
o Xác định Mtk0, Mtk1;
o

3.2.8.

So sánh Mtk1và Mtk0  đánh giá sự tăng giảm mức trang bị tài sản cố định
cho lao động kỳ phân tích và kỳ gốc.

Phân tích hi u su t tài s n c định

 Chỉ tiêu phân tích:
Phân tích hiệu suất tài sản cố định – Hk
Giá trị sản lượng sản xuất
Hk

=

Nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng cho sản xuất trong kỳ

 Phương pháp phân tích:
o Đánh giá sự tăng giảm hiệu suất TSCĐ kỳ phân tích so với kỳ gốc

 Xác định Hk0 và Hk1.
 So sánh Hk0 và Hk1  Đánh giá sự tăng giảm Hk kỳ phân tích và kỳ gốc.
Trong đó:
Hk0: Hiệu suất tài sản cố định ở kỳ gốc.
Hk1: Hiệu suất tài sản cố định ở kỳ phân tích.
24

MAN412_Bai 3_v2.0013106225


Chuyên đề 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp
o

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆Hk = Hk1 – Hk0
Sử dụng phương trình kinh tế: Hk = dt × Ht
dt: là tỷ trọng giá trị máy móc thiết bị sản xuất trong tổng giá trị tài sản cố định
dùng vào sản xuất trong kỳ.
Nguyên giá bình quân máy móc thiết bị sản xuất
thực tế làm việc trong kỳ
dt =

Nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng vào
sản xuất trong kỳ

Ht: là hiệu suất máy móc thiết bị sản xuất.
Giá trị sản lượng sản xuất
Ht =

Nguyên giá bình quân máy móc thiết bị sản xuất
thực tế làm việc trong kỳ


Như vây, ∆Hk phụ thuộc vào 2 nhân tố: dt, Ht
Sử dụng phương pháp số chênh lệch hoặc thay thế liên hoàn để đánh giá.
3.3.

Phân tích tình hình s

d ng máy móc thi t bị s n xu t c a doanh nghi p

3.3.1.

Phân tích tình hình s

d ng s l

ng máy móc thi t bị s n xu t

 Chỉ tiêu phân tích:
Số lượng máy móc thiết bị sản xuất thực tế làm việc bình quân trong kỳ – Sm.
 Phương pháp phân tích:
o Đánh giá khái quát tăng giảm số lượng máy móc thiết bị sản xuất. Xác định
Sm0; Sm1  So sánh Sm1 và Sm0.
o Đánh giá tình hình lãng phí hay tiết kiệm số lượng máy móc thiết bị sản xuất.
Xác định Sm0đc; Sm1  So sánh Sm1 và Sm0đc
Trong đó:
Sm0: Số lượng máy móc thiết bị sản xuất thực tế làm việc bình quân kỳ gốc.
Sm1: Số lượng máy móc thiết bị sản xuất thực tế làm việc bình quân kỳ
phân tích.
Sm0đc: Số lượng máy móc thiết bị sản xuất thực tế làm việc bình quân kỳ
gốc đã điều chỉnh.

3.3.2.

Phân tích tình s

d ng thời gian lao động

 Chỉ tiêu phân tích:
o Số ca làm việc thực tế bình quân của 1 máy móc thiết bị sản xuất trong kỳ – Tm.
Tm =

Số ca máy
Sm

Trong đó:
Sm: Số lượng máy móc thiết bị sản xuất thực tế làm việc bình quân
trong kỳ.
Tm: Số ca làm việc thực tế bình quân của một máy móc thiết bị sản xuất
trong kỳ.
MAN412_Bai 3_v2.0013106225

25


×