Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Sử dụng công cụ lãi suất trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 9 trang )

TAP CHi KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.xx. sỏ' 4, 2004

S Ử D Ụ N G CÔNG CỤ LẢI S U A T TR ON G KIEM SOÁ T LẠM PHÁT
ở VIỆT NAM
Vù Thị D ậu <*)

Công thức (2) cho thấy: khi tỷ lệ lạm

Lạm ph á t được coi là một hiện tượng
đồng hà n h với nền kinh tê thị trường, do
vậy trong điều kiện nề n kinh t ế hiện đại,
kiểm soát lạm ph á t đã trỏ t h à n h một trong
nhừng mục tiêu kinh tê cơ bả n n h ấ t của
các quốc gia. Song, kiểm soát lạm ph á t như
t h ế nào lại là vấn đề không đơn giản do
lạm ph á t có nhữn g nguyên, n h â n khác
nhau và diễn ra trong môi trường kin h tế,
xã hội khác n h a u ở các nước, khiên cho việc
sử dụng các công cụ kiêm soát lạm phát
đạt được kết quả khác nhau. Bài viết này
muốn đề cập tới việc sử dụng công cụ lãi
s u ấ t trong việc kiểm soát lạm p h á t ở Việt
Nam - trên phương diện bài học t h à n h
công và h ạ n chế của công cụ này.

p h á t dự tính t ă n g sè làm cho lãi s u ấ t thực
giảm, ph ả n án h chi phí hoặc lợi ích thực sự
của người th a m gia thị trường tín dụng
giảm, điều đó có lợi cho việc vay tiền
nhưng gây thiệt hại khi cho vay. Kêt quá
là cầu tiền vay tăng, còn cung tiền vay


giảm, lãi s u ấ t tă n g lên. Lạm p h á t dự tính
tă ng sè dẫ n đến lãi s u ấ t t ă n g lên, đó là
hiệu ứng do n h à kinh t ế học Fishe r nêu ra
và được gọi là hiệu ứng Fisher. Hiệu ứng
này cho thấy, nếu chông lạm p h á t bằng
việc hạ thấ p lãi s uấ t thì chắc chắn sẽ t h ấ t
bại: lạm ph á t sẽ tă n g lên.
Các n h à kinh t ế đã nghiên cứu và minh
họa mổì quan hệ giữa tý lệ lạm p h á t và lãi

1. Cơ sờ c ủ a k iể m s o á t lạ m p h á t b ằ n g
lải s u ấ t

s u ấ t ở 9 nước công nghiệp p h á t triển gồm:
Ý, Pháp, Canada, Hà Lan, Nhật, Đức,

Vê quan hệ giữa lãi s u ấ t và lạm ph á t

Thuỵ Sỹ, Bi trong thời kỳ 1982 - 1983 (đây

đã có nhiều công trìn h nghiên cứu và có

là một công tr ìn h nghiên cứu mang tính

chưng một sự thừa n h ậ n là ch úng có qu an

quốc t ế về mốì qu an hệ giữa lãi s uất lạm

hệ chặt chẽ với nhau. N h à kinh t ế học


phát). Sự nghiên cứu cho thấy: nhừng nước

Fisher đã đưa ra phương trình:
i = ir +
Từ đó có:

ir

ne

=i - n

trải qua lạm p h á t cao cũng chính là những
(1)

nước có những mức lãi s u ấ t cao. Ba nước có

(2)

tỷ lệ lạm ph á t cao n h ấ t là Ý, Pháp, Canad a
cũng là ba nước có mức lài s u ấ t cao nhất;

Trong đó:
i : lài s u ấ t d a n h nghĩa;

bốn nước có tỷ lệ lạm p h á t t h ấ p là Nhật,
Đức, Hà Lan, Th uỵ Sỹ, cùng là nhửng nước

i r : lãi s u ấ t thực tế;


có mức lãi s u ấ t thấp.

ÍT : tý lệ lạm p h á t dự tính .

N hư vậy, người ta đã th ừ a nh ặ n cả về
lý thu yế t và thực tiền rằng: qu a n hệ giữa
lãi s u ấ t và lam p h á t là không thê phủ

n Khoa K inh tế, Đ ại họ c Q u ố c gia Hà Nội

60


Sir ikinLi CÒI1U cụ là i

sik Vỉ

61

IIOI1U k ic m soái

nhận ílưọc. Đó chính là cơ sớ cho việc sử

Một sô các quốc gia nh ư N hậ t Bán,

dụng công cụ lãi s uất trong kiêm soát lạm

T r u n g Quốc rơi vào tình t r ạ n g giám phá t

phát ờ nhiều quỏc gia khác nh a u trong


vào thập ký 90 của thê ký XX. Tý lệ lạm phát

điều kiện nền kinh tê thị trường hiện đại.

của các nước này thậ m chí ỏ mức âm (Nhặt

Hệ thông dự trữ liên ban g Hoa Kỳ
(Fed), trong nhữn g th ậ p kỷ nền kinh tế
phai đối mặt với tình t r ạ n g n a n giải của tỷ
lộ lạm phát, cùng với việc sử dụng các công
cụ khác, dà tích cực sử d ụ ng công cụ lãi
suất dế kiếm soát lạm phát. Nh ữn g năm
1979 - 1982, lạm phát ỏ Mỹ đêu ở mức hai

Bản: -2%/năm, T ru ng Quốc: -2,6%/năm).
Chính phủ các nước này đã phải sử dụng
nh iều biện ph áp và công cụ khác nh au đê
th o á t khỏi giảm phát, trong đó có việc hạ
lãi s u ấ t (Nhật Bản phải thực hiện mức lãi
s u ấ t bằng 0, còn T r u n g Quốc từ năm 1996
đến th á n g 7/1997 đã 7 lần h ạ lãi suất).

con số. B ằn g việc nâ ng lãi s u ấ t chiêt kh ấu

Tuy nhiên, sử dụ n g công cụ lài suất

lèn tới mức cao trong lịch sử nước Mỹ

trong kiểm soát lạm p h á t không thê duy


(10,5% năm 1980 và 11,5% n ă m 1981), và

trì lâu dài. Nếu kéo dài việc tă n g lài s uất

do vậv, lãi s uất tín dụng tă n g lên mức

đê chông lạm p h á t sẽ làm giám đầu tư,

13,36% n ă m 1979 và 16,38% n ă m 1981,

tổng cầu và s ản lượng, tă n g t h ấ t nghiệp.

Fed đà giám được mức lạm ph á t từ 13,7%

Thực t ế ở các nước chống lạm p h á t bằng

năm

1979 xuông mức 8,4% n ă m 1980 và

cồng cụ này đã cho thâ y rõ điều đó. Nước

6,1%

năm 1981, 1982. Ớ Pháp, vào cuối

Mỹ, khi kiểm soát được lạm ph á t ở mức

1978 nền kinh tê rơi vào tì n h tr ạ n g lạm


một con sô" trong các nă m 1980, 1981, thì

ph át hai con sô cho tới năm 1981, 1982.

cái giá phải t r ả là cuộc đại suy thoái của

Năm 1981, Ngân hà n g T r u n g ương Ph áp

tống cầu và s ản lượng, do vậy, từ cuôì năm

dà phái nâng lãi s u ấ t chiết k h ấ u lên 17,

1982, Fed đà phải hạ lãi s u ấ t chiết khấ u từ

5% và lãi s u ấ t thị trường lên 15,28 % - mức

mức 11,5% n ă m 1981 xuổng mức 9,25%

lãi s u ấ t cao n h ấ t trong lịch, sử nước Pháp

n ă m l 9 8 2 . Nước P h á p cũng diễn ra tình

từ 1968 đến nă m 1996 - đê đẩy lùi lạm

t r ạ n g tương tự, chông lạm ph á t hai con sô'

phát. Chí trong vòng 6 tháng, lãi s uất chiết

bằ n g việc tă n g lãi suất, tông cầu đã sụt


khấn dược nâ n g lỏn gâp đôi mức lài s u ấ t

giảm xuống mức -5% trong th á n g 11 năm

năm 1980. Giái pháp nâ n g lãi s u ấ t trên

1981. Điều đó cho th ấy việc sử dụng công

thực tê được coi là một trong các giải pháp

cụ lãi s u ấ t để kiểm soát lạm ph á t có thê

chống lạm ph á t của nhiều quốc gia, trong

ả n h hưởng tới việc thực hiện các mục tiêu

đó có các nước đang p h á t triển. Từ năm

kinh tê khác, do vậy sử dụn g công cụ lãi

1983, việc điêu chỉnh lãi s u ấ t đã trỏ th à n h

s u ấ t cần phải được tính toán th ậ n trọng.

phô biến ử các nước C hâu Mỹ La tinh và nó

Hơn nữa, không thê sử dụn g công cụ

cùng trỏ th à n h nh â n tố chủ yêu trong các


lãi s u ấ t để khắc phục lạm ph á t trong mọi

chương trình ôn định của Tri ều Tiên và

trường hợp, do lạm p h á t có nhiều nguyên

Đài Loan vào giừa năm 1960, của Indonesia

n h â n khác nhau. Lãi s u ấ t được sử dụng tốt

vào n ă m 1968 và 1974.

n h ấ t trong trư òng hợp do nguyên nhân

T ạp ( h í K h oa li(H f ) / / Ọ ( l / / ; \ Kinh tc - Luật. I XX. Sõ 4, 2004


6 2 __________________________________________________________

Vũ Thị L)iiII

tàng trương tiền tệ quá cao, khi đó, tă n g

ng àn h khác nhau. Như vậy. đên lúc này dã

lài s uất sè kiềm chê được lạm phát.

có sự đôi mới trong q ua n điếm và cách
nhìn nh ậ n vê vấn đê lạm phát, từ đỏ,


2. K iểm s o á t lạm p h á t b ằ n g c ô n g cụ lâi
s u ấ t ở V iệ t N am .

nh ữ n g biện p há p chông lạm phát được xác

Trước nă m 1981, lạm p h á t ỏ Việt Na m

mới kinh tê n h ư thực hiện cơ chê giá cả thị

không được thừa nhận, mặc dù giá bán lẻ

trường, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh

hàng hoá dịch vụ tiêu dù n g trôn thị trường

cho các doanh nghiệp, cái cách các chính

ỏ mức trên 20%/nãm. T ừ nă m 1981, lạm

sách kinh tế... Đặc biệt, với việc cải cách

phá t đã ỏ mức cao 69,6%/năm, nhưn g vẫn

m ạ nh mẽ các chính sách tài chính, tiền tệ,

chưa được th ừ a nhậ n trong các văn kiện

đã cho phép sử d ụn g các công cụ của chính


chính thức, mà nó chỉ được chính phủ quy

sách tiền tệ, trong đó có công cụ lãi suất đê

vào xử lý theo khía cạ nh “giá, lương, tiền”,

kiêm soát lạm phát.

chủ yếu bằn g các biện phá p h à n h chính.
Nám 1986, lạm phát lên tới 747%/năm và
duy trì ớ mức ba C011 số tiếp 3 n ă m sau, đã
đặt nền kinh tê Việt Na m vào tình t r ạ n g
“lạm ph át phi mà" ỏ mức cao. Lạm p h á t
hai con số còn tiếp tục tới nă m 1995 (riêng
năm 1993 là 5,3%/ năm). N hư vậy, bước
vào công cuộc đối mới kinh tế, Việt Nam
phải dôi m ặ t ngay với tình tr ạ n g lạm p h á t
rấ t cao và kéo dài trong nhiều nãm. Mức
lạm phát nghiêm trọng này đà d ẫ n đến
Nhà nước phái liên tục p h á t h à n h tiền đê
đáp ứng như cầu chi tiêu trong nên kinh
tế, kết quá là lạm p h á t tiếp tục tăng.
Lượng tiền trong lưu thông nêu lấy n ă m
1976 làm mốc là 1, thì nám 1980 tă n g gâp
2,2 lán; năm 1985 tă n g gấp 29,9 lẩn; n ă m
1986 tăng 131,1 lẳn; n ă m 1987 gấp 548

lầ n . K h ò ì lư ợ n g t iề n p h á t h à n h v à o lư u

định gắ n liền với nh ữn g bước thực hiện đồi


Trước nă m 1989, lài s uấ t chỉ được quan
niệm như là công cụ đê thực hiện phân
phối lại th u nh ậ p quốc dân, hạ giá thành
sản p hẩ m và bồi hoàn chi phí ng ân hàng.
Từ qu a n niệm n hư vậy mà lãi s u ấ t không
được coi là một loại giá, do vậy, nó cũng
không được sử dụ ng như một công cụ kinh
tê. Chính sách lãi s u ấ t trong thời kỹ này có
mục đích và nội d ung chính trị là chủ yêu,
thê hiện sự ph â n biệt đôi xứ giừa các
t h à n h phá n và các dơn vị kinh tế, thô hiện
sự bao cấp của n h à nước đôi với các doanh
nghiệp nhcà nước. Đạc biệt, đó là chính
sách lãi s u ấ t thực âm, theo đó các mức lài
s uất do n h à nước quy định luôn nhỏ hơn
không trong thòi gian dài. Với chính sách
lãi s u ấ t này, lãi s u ấ t càng làm tr ầ m trọng
th ê m tình hìn h lạm phát.

thông quá lớn đà đẩy giá cả h à n g hoá lên

T h ứ n h ấ t, do lài s u ấ t không khuyên

cao một cách liên tục. Trong hoàn cả nh

khích được tiết kiệm trong nền kinh tê.

lạm phát cao như vậy, lần dầu tiên N hà


Nă m 1983, nếu khách hà n g gửi 1000 đồng

nước Việt Nam đà đặ t vấn đề phải chông

vào n gâ n hàn g thì sau 1 nám giá trị món

lạm ph át một cách cấp bách. Sau đó, các

tiền đó chí còn khoả ng 700 đồng; tương tự,

chương trình chông lạm p h á t đã được soạn

n ă m 1986 chỉ còn 200 đồng. Thu nhập

thảo ỏ nlìiều cơ qu an thuộc các cấp, các

thấp, các hộ gia đình Việt Na m chi có thê

T ạ p clìi K h o a học D H Q G H N . Kinlì t ế - Luai. I XX. Sn-Ậ, 2004


S ử d ụ III! c ò m : t ụ l ã i s i i i i l I r o n n k i ê m s o á i

co nỉuìnu khoan tiêt kiệm ít oi. họ không

T r u n g ương đã tiên hà n h hoạch định và

thẻ dô khoan tiêt kiệm đó bị mất dẩ n giá

thực thi chính sách tiên tệ, trong đó chú


trị

khi

ịXÙỉ v à o

nựân

hàng,

do vạy,

họ

trư ơng thực hiện chính sách s uấ t thực

thường đ ù n g sô tiến đỏ dê mua hà n g hoá,

dương và coi lài s u ấ t là một trong các công

mua vàng và ngoại tệ mạnh. Kêt quá là giá

cụ qua n trọng của chính sách tiền tệ. Lãi

cá của các loại hà n g hoá càng tă n g lên, lạm

s u ấ t lúc này gồm 2 loại: lài s uấ t bao cấp và

phát càng trỏ' nôn tr a m trọng.


lãi s u ấ t thoá thu ậ n. Lài suất bao câp giúp

T h ứ h a i, lãi s u ấ t âm khiên các doanh

cho các doanh nghiệp có điều kiện chuyên

nghiệp vay vốn được lợi. Trong điểu kiện

dầ n sang h oạ t động theo cơ ch ế thị trường.

hà n g hoá kha n hiếm, giá hà n g hoá tă ng

Lãi s u ấ t thoả t h u ậ n gồm có lài s u ấ t thoả

cao, các doanh nghiệp, n h ấ t là các doanh

t h u ậ n của các ngâ n h à n g chuyên doanh và

nghiệp nhà nước càng đô xô vào vay vôn

lãi s u ấ t thoả t h u ậ n của các tô chức ngoài

ngân hà ng (lè duy trì sán xuất kinh doanh

quốc doanh. Sự đôi mới n h ậ n thức vê lài

rồi gãm hàniĩ chò ịĩìi\ hà ng tă n g cao hơn đê

s u ấ t này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng


hư<)'n*ĩ lợi. Diếu đó càng làm cho vốn trỏ

tr ong điều hà n h kinh tê theo cơ chế thị

nên khan hiếm hòn và gia hà ng hoá tiẻp

trường bá t đẩu được thực hiện ở Việt Nam.

tục táng cao hơn.

Lãi s u ấ t bước đầ u được coi là giá cá của

T hứ ba, ng«ãn hàn"' cho vav đôi với kinh

tiền tệ và từn g bước do thị trường quyết

tê quỏc (loanh và kinh t ế tập thê chủ yếu

định, do vậy, nó đã thê hiện là tín hiệu

bang nguồn vỏn phát hà nh với mức lãi

t r ê n thị trường tín dụn g Việt Nam.

suất “bao cap”, tron g khi các khách hà ng

Trên thực tê thì ngay từ th á n g 7 năm

này sứ đụn g vốn vay không hiệu quả, đòi


1987 đến t h á n g 2 nãm 1989 dà có 2 lần

hổi các khoán bù lồ từ ngân sách nhà nước,

điều chỉnh lãi s u ấ t theo hướng giảm dẩn

góp ph ầ n làm bội chi ngân sách. Đôn lượt

bao cấp qua tín dụ ng và có tính tới yếu tố

nó, bội chi ngân sách lại đòi hỏi giải quyêt

lạm phát. Tổng giám đốc Ngân hà n g Nhà

bằng phát hà nh tiền. Kết quá là khối lượng

nước được qui định mức lài s u ấ t tho ả

tiền phát hàn h t ă n g lên nh a n h chỏng.

t h u ậ n theo nguyên tắc: lãi s u ấ t cho vay

Công cuộc đổi mỏi trong điêu kiện nền

tho ả t h u ậ n bă n g lãi s u ấ t tiền gửi tiết kiệm

kinh tỏ rời Vỉio k h ủ n g hoàng tr ầ m trọng,

cao n h ấ t (lúc này là 8%) cộng phụ phí ngân


lạm phát cao, thị t ní òn g tài chính chưa

h à n g (lúc này là 0,3 * 0,4%), theo đó các

phát triển, (tà đặt ra yêu cầu khách qu an

mức lãi s u ấ t đểu t ă n g lên đá ng kế. Chính

phai (lối mới hộ th ốn g ngân hàng, chuyên

sách lãi s u ất nà y đã thê hiện được vai trò

hệ thống ngân h à n g 1 cấp (được xây dựng
từ nãm 1951) s an g hệ thông ngân hà n g 2
cấp. Khi nghị (lịnh 53 (th án g 3 năm 1988)
được han hành, cùn<í với doi mới mô hình
tỏ chức hệ thông ngân hàng, Ngân hà n g

T ạ p (III K hoa li(>( l ) I I Ợ ( i / / S . Kinh li ’ - Luật. ì XX, Sò 4 . 2 0 0 4

tích cực, khắc phục được tình t r ạ n g lợi
dụn g vôn ngâ n h à n g đê găm hà ng chờ
chênh lệch giá hưởng lợi, giải phóng được
h à n g tỷ đồng h à n g hoá bị coi là ứ cĩọng,
buộc các doa nh nghiệp phái tính toán, thu
hồi vôn, tă n g vòng quay vôn. Kêt quả là chí


64___________________________________________________


Vũ TIìị Dạu

sỏ giá cá 6 th á n g cuối năm 1988 đà giảm

1. Mức lãi s uất phái đủ bảo tồn được

xuống còn 7,2°o/tháng và 6 th á n g đầu năm
1989 c:hí còn 5%/tháng.

vôn và có lãi.
2. Áp dụ ng lãi suất thông nhất cho các

Tuy nhiên, các ngân hà n g thương mại

t h à n h ph ầ n kinh tê và được điều chính

đà xử lý lãi s u ấ t một cách tuỳ tiện, tự ý

theo sự biến động của giá cả trên thị

tăng lài s u ấ t lên cao hơn mức hướng dẫn.

trường xã hội.

Cụ thê là mức hướng dẫn của Ngân hàn g

3. Mọi nguồn vôn mà ngân hà n g huy

Nhà nước tại thòi điểm 1/6/1988 là 8,3%,


động đê cho vay đều được hưởng lãi, mọi

nhưng một số ngân h à n g lại thực hiện ở

khoản ngân h à n g cho vay đều phải th u lài.

mức 8,4%, phổ biến ớ mức 9 - 10%, có cơ sở
thực hiện 11 - 12%. Sự cạnh t r a n h giữa các
dơn vị kinh doanh tiền tệ càng đây lài s u ấ t

4. Chênh lệch giữa lài suất cho vay và
lãi s u ấ t tiền gửi bình quân là 0,5%/tháng.

lên cao hơn. Mức lài s u ấ t áp dụn g trên

5. Trong cơ cấu lài s u ấ t tiền gửi và cho

thực t ế quá cao, vượt quá khả nă ng cho

vay phải gồm mức lãi s uấ t cơ bản và chí sỏ

phép của thị trường đã gây nôn sự phán

trượt giá thị trường xà hội.

ứng mạ nh của khách h à n g vay vốn. Cuối
nam 1988, ngân hà n g buộc phái loại bỏ cho
vaythoâthuận.


Thực hiện các nguyên tắc trên, từ tình
t r ạ n g các mức lãi s u ấ t thực âm kéo dài
trong nhiều năm, đà chuyên th à n h lài suất

Từ th á n g 3 năm 1989, chính phu đã

thực dương trong năm 1989. Hơn nữa, lài

quyết định tha y đôi một cách cơ hán chính

s u ấ t được điều chỉnh theo tý lệ lạm phát

sách lãi suất, theo đó có sự ph â n biệt giữa

(từ t h á n g 3 n ă m 1989 đến th á n g 2 năm

lài suất da nh nghĩa và lãi s u ấ t thực tế. Lãi

1990 có 5 lẩn điều chính lãi suất). Chính

s u ấ t dan h nghía gồm lãi s u ấ t cơ b á n cộng

sách lãi s u ấ t thực dương được áp dụng ỏ

với tỷ lệ lạm phát. Chí thị 55/CT ngày

Việt Na m trong lúc này có ý nghĩa rất lỏn

10/3/1989 của Hội đồng Bộ trương đà ấn


trên cả phương diện lý luận và thực tiên,

định quyền cúa Tống giám đốc Ngân h àn g

thê hiộn sự n h ậ n thức mỏi vê lãi suất: lài

Nhà nước Việt Nam được quy định mức lãi

su ất không chỉ là một biến sô kinh tẻ cìdn

s uấ t tiền gứi tiết kiệm và điều chình nó

th u ầ n , mà còn là một công cụ chông lạm

cho phù hợp với sự biến động của giá cá thị

ph á t một cách hiệu quá. Từ việc xác định

trường. Đây lại là một bước tiến mới trong

lạm p h á t ở Việt Nam do nhiều nguyên

nhộn thức về lài s u ấ t ở Việt Nam. nó cho

nh â n khác nhau, trong dó nguyên nh â n từ

phép sứ dụng công cụ lãi suất hiệu quả

yếu tồ tiên tệ là qu an trọng nhất, mà việc


hơn. Theo đó, lài s u ấ t đ ư ợ c coi là tiêu chí

nâ n g lài s u ấ t tiền gửi tiết kiệm tr ê n mức

cần dược tính toán, thực hiện và dược quy

lạm p h á t được coi là giải ph áp cơ bả n trong

định linh hoạt hơn. Quyết định 39/HĐBT

các giải pháp chôìig lạm phá t trong thòi ký

ngày 10/4/1989 xác lập nguyên tác cơ bản

này. Lài s uất tiết kiệm dương và ỏ mức cao

đê lãi suất tiền gửi và tiền cho vay cúa

đã đả m bảo được giá trị tài san ba n g tiền

Ngân hàng Nhà nước nh ư sau:

của d â n chúng, làm xuất hiện tình thê mói:

T ạ p c h i K h o a học D IIQ G II N . Kinh te - Linn. I XX. So 4. 2004


Sữ cỉ ụ lì ‘4 CÔI m cụ là i suài lio n u k ié m soái

65


tha y vì tích tr ữ h à n g hoá, dân ch úng đà

tê th o á t khỏi k h ủ n g hoảng, h à n g hoá trớ

gửi tiền vào ngân h à n g đê hướng lợi một

nên phong phú, đa dạng, đời sông vật chất

cách an toàn. Liên hụp quôc, Quỹ tiền tệ

và ti nh t h ầ n của n h â n dân từng bước được

Quốc t ế và Ngân h à n g Thê giới đã đá n h giá

cải thiện.

cao công cuộc chống lạm p h á t của Việt

T ừ n ă m 1996, chỉ sô tă ng giá luôn

Nam. Bản báo cáo chương t r ì n h p h á t triến

đ ư ợ c duy trì ở mức một con số, song diễn

của Liên hợp quốc t h á n g 12 n ă m 1990 đã

biến của tình h ìn h trở nên phức tạp: chỉ sô

viết: Các biện ph áp ôn định tài chính, tiền


giá của các nảm 1996, 1997 là 4,5% và

tệ ma C h ín h phủ Việt N a m áp dụng để

3,6%, nàm 1998 là 9,2%, năm 2000 là -0,6%,

chống lạm p h á t đã t h à n h công một cách

các n ă m 1999, 2001 là 0,1% và 0,8%. Tình

phi thường trong n ă m 1989. Trên thực tế,

h ì n h trên đã đ ặ t nề n kinh tê Việt Nam vào

kiểm chê được lạm p h á t là kết quả của việc

t r ạ n g thái giảm p h á t kéo dài và ngày càng

thực hiện nhiều biện p há p và công cụ kiêm

mạ nh. Nếu n ă m 1996 giảm ph á t kéo dài

soát khác nh au , tron g đó chủ yếu là sự

tron g 4 t h á n g (từ t h á n g 5 đến th á n g 8) với

đóng góp hiệu quá của công cụ lãi suất.

tổng mức giảm là 2,1%, s an g năm 1997


Trong n ă m 1989, giá cá thị trường tă ng

giảm p h á t trong 3 t h á n g (từ th á n g 3 đến

bình

quân

2,5%/tháng

(năm

1988



t h á n g 5) với tổng mức giảm là 1,6% thì đến

15%/tháng), giám lạ m p h á t từ mức 3 con sô'

nă m 1999, giảm p h á t kéo dài liên tục trong

trong các n ă m 1986, 1987,1988 xuống mức

8 t h á n g (từ t h á n g 3 đến t h á n g 10) với tổng

34,7% nă m 1989 và duy trì lạm p h á t hai

mức giảm lên tới 4,4%. Năm 2000, giảm


con số tới n ă m 1995 theo hướng ngày càng

p h á t diễn biến phức tạp hơn mặc dù chỉ

cải thiện được mức lạm p h á t cao (năm

diễn ra trong 5 t h á n g (từ th á n g 3 đến

1994 còn 14,4 °«, n ã m 1995 còn 12,7%).

t h á n g 7) với tổng mức giảm là 3,4% -

Tuy nhiên, chính sách lài s u ấ t thực

không b àn g nă m 1999, nh ư n g thế hiện sự

dương chỉ được thực hiện tri ệt đê vào năm

nghiêm trọng hơn do mức tă n g giá trong

1992 do các n ă m 1990, 1991, diễn biến của

các t h á n g đẩ u n ă m 2000 không cao như

lạm p h á t qu á phức tạp, khiến cho việc điều

cùng kỳ n ă m 1999 (2% so với 3,6%). Tình

chỉnh lài s u ấ t kh ông theo kịp tình hình.


h ì n h đó d ẫ n đến m ặ t bằ n g giá chung của

Điều đó cho thấy: việc áp dụ n g chính sách

nền kin h t ế vào thời điểm nă m 2000 thấp

lãi s u ấ t linh hoạt không đơn giản, khiến

hơn nhiều so với n ă m 1999 (-1,6 % so với

cho lài suất trở nên không còn phù hợp với

+0,1%). Nă m 2001, với nh ữn g biện pháp

th a y đôi của lạm phát.

kích cầu của chính phú n hà m khác phục

Nhìn chung, kiêm soát lạm ph á t của
Việt Nam trước n ă m

1996 (chủ yếu là

chông lạm ph á t cao) đã tạo ra được những
điều kiện t h u ậ n lợi cho nền kinh t ế đạt
được t h à n h tựu q u a n trọng: GDP tă n g gấp
đôi so với trước đối mới kinh tê, nền kinh

T ạ p í hi K h oa học D I I Q C i l l N . Kinh lờ - Luật, 'I XX. Sò 4, 2004


giảm ph á t (thực hiện mục tiêu lạm phá t
trong nền kinh tê không quá 5% do Quôc
hội đề ra) củng không th o á t khỏi tình
tr ạ n g này: giảm p h á t diễn ra trong 3 th á n g
liên tiếp (từ t h á n g 3 đến th á n g 6) và cả
n ă m 2001 chỉ sô' giá tiêu dùn g chỉ tăng


Vũ Thị Dậu

66

0,8%. Mặc dù chỉ số giá tiêu dùng năm

với mục tiêu khắc phục giảm phát, lãi s u ấ t

2001 cao hơn nă m 2000 n h ư n g nền kinh t ế

liên tục được điều chinh trước hết đê kích

vẫn trong tình t r ạ n g giảm p h á t và tóc độ

cầu đầ u tư và tiêu dùng. Do giảm ph á t kéo

tăng trương kinh tê không đ ạ t được chỉ

dài nên N gâ n h à n g Tr u n g ương liên tục

tiêu Quốc hội đề ra ở mức 7,5%/nầm (chỉ


giảm lãi suất: n ă m 1996 có 4 lẩn, năm

đạt 6,8%).

1997 có 2 lần, n ă m 1999 có 5 lần. Việc dồn

Phâ n tích nguyên n h â n của tình hình

dập hạ lãi s u ấ t trong nh ữn g nă m này với

giảm phát này có nhiều ý kiến khác nha u,

mục tiêu chặn đứng đà giảm p h á t không

nhưng tựu ch ung lại thì giảm p h á t có

đ ạ t được k ế t q u ả n h ư mon g đợi, giảm

nguyên nh â n từ th ể c hế và cơ cấu kinh tế,

p h á t tiếp tục t r ầ m tr ọn g t h ê m tro ng các

do thu nh ập của dâ n c húng th ấ p lại không

n ă m 2000, 2001 (chỉ sô' t ă n g giá n ă m

đồng đều, do đầu tư không hiệu quả và sự

2000 là -0,6%, n ă m 2001 là 0,8%). Điều đó


biến cìộng trên thị trường thê giới... Ngay

cho thấy: giảm lãi s u ấ t trong điểu kiện đầu

từ năm 1997, N hà nước đã đưa ra 4 nhóm

tư không hiệu quả và tiêu dùn g không

giải pháp để kích cầu tron g nền kinh tế.

nhạ y cảm với lãi s u ấ t sẽ không có tác dụng

Nám 1999, giá cả thị trường có xu hướng

m ạ n h trong việc kích cầu.

giảm

mạ nh

hơn,

do

vậy,

nghị

quyết


N ă m 2002 và 2003 hiện tượng giảm

08/1999/ NQ - CP của C hính phủ tiếp tục

p h á t có giảm, tuy vẫn còn tron g một sô

đưa ra 7 giải pháp cấp bách đế chống giảm

tháng, song đà thực hiện được chí tiêu về

phát.

mức độ lạm ph á t không vượt quá 4% do

Trong các giải ph áp trôn, Nhà nước đặc
biệt sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng,
với việc tích cực đối mới chính sách lãi s uất
theo hướng tự do hóa đế cải thiện tình
hình. Chính sách lài s u ấ t theo hướng ngày
càng nới lỏng sự can thiệp của Ngân h à n g
Tr un g ương, tiến tới tự do hoá lãi s u ấ t
được thực hiện qua nhiêu bước. Ngay từ
năm 1996 đã thực hiện điều h à n h lãi s u ấ t
theo t r ầ n lãi s u ấ t cho vay tôi đa kèm theo
việc khống chê mức chênh lệch bình quâ n
giữa lãi s u ấ t cho vay và lãi s u ấ t tiền gửi.
Từ th á n g 8/2000 - t h á n g 5/2002 thực hiện
điều hà nh theo lài s uấ t cơ hán. Từ th á n g


Quốc hội đê ra nhò vào việc thực hiện đồng
bộ nhiều giải pháp khác nhau.
Tình hình trỏ nên n a n giải hơn khi
ngay từ đầ u n ă m 2004, lạm p h á t có xu
hướng tăng. Theo sô" liệu của Tông cục
thông kê, chỉ tính riêng trong t h á n g 2/2004
chỉ số’ tă n g giá trong thị trường xã hội đã
là 3% (bằng với mức tă n g giá cá năm
2003). Tính ch ung 2 th á n g đầ u nã m đã
tă n g 4,1%, đây là mức t ă n g giá 2 th á n g
đầ u n ă m cao n h ấ t trong 10 n ă m qua. Nêu
tính ch un g 8 t h á n g qua của n ă m 2004 thì
mức t ă n g giá đã là 8,3%, vượt quá xa chỉ
tiêu kê hoạch của cả năm 2004.

6/2002 đến nay, thực hiện tự do hoá lãi
suất. Trong quá tr ìn h thực hiện chính sách

Tình t r ạ n g t à n g mức giá chung này

lài suất này, đê sử dụ n g công cụ lãi s u ấ t

xu ấ t phá t từ nhiều nguyên nh ân khác

T ạ p c h i K h o a học Đ H Q G H N , Kinh l ể - Ltuil. I XX. Sô 4. 2004


Sir tillII11 co nn cụ lãi Miái Iiouu kiêm s o á t ______________________________________________________________________ 6 7

nhau như: á n h hưởng sự biến động giá cả


3. B ài h ọ c k in h n g h iệ m

trên thị trư ờng t h ế giới (giá xăng, giá vàng

Q ua thực tiễn sứ dụn g công cụ lãi suất

trên thê giới tă n g cao một cách liên tục),

tron g kiểm soát lạm p h á t của các nước và

giá nhập k h ẩ u p h â n đạm tăng, giá thép và

Việt Nam, c hú ng tôi r ú t ra một sô' bài học

giá XI mã ng c ũng tăng cao, dịch cúm gia

n h ư sau:

cầm trong nước và 1 sô nước khác... Tình

T h ứ n h ấ t, lạm p h á t có nhiều nguyên

t rạ ng tr ê n xáv ra trong điều kiện cả nước

n h â n khác nhau, do vậy, không phải trong

đang nỗ lực th ực hiện mục tiêu tă ng

trường hợp nào sử dụn g công cụ lãi s uấ t


trưởng kinh t ế cao và bền vừng giai đoạn

cũng đ ạt được hiệu quả mong muôn.

2001 - 2005 đà đ ặ t ra bài toán khó đối với

T h ứ h a i, lãi s u ấ t là một loại giá đặc

các n h à hoạch đ ịn h chính sách kinh tê.

biệt, do vậy, khi nó được sử dụng làm công

Ngân h à n g N hà nước Việt Nam chủ trương

cụ kiểm soát lạm p h á t thì bản th â n nó

ổn định lãi s u ấ t cơ b ả n ở mức 0,625%/

phải được qu a n niệm một cách đúng đắn

t h á n g với mục tiêu hoàn t h à n h chỉ tiêu

và đầy đủ. Việc xác định lãi s u ấ t ở mỗi

tă ng trưởng k in h tê năm 2004 là từ 7,5-

quốc gia là khác nha u, song trong điều

8%. Tuy nhiên, lãi s u ấ t trên thị trường


kiện nền kinh t ế thị trường thì xu hướng

đang có xu hướng tă n g nhẹ, đặc biệt là lãi

ch un g là tự do hoá lài s u ấ t khi có đủ điều

s uất trung, dài h ạ n và lãi s u ấ t đ ấ u th ầ u

kiện cần thiết.

tính phiếu kho bạc.

T h ứ ba, lãi s u ấ t chí là một trong các

Có thê n h ậ n th ấ y lạm ph á t xảy ra từ

công cụ của chính sách tiền tệ nói riêng,

đầu n ă m 2004 đế n nay chủ yếu là từ

của các chính sách kinh t ế nói chung, do

nguyên nh ân chi phí dấy, từ tình tr ạ ng

vậy, khi sử d ụng để kiểm soát lạm phát

tă ng giá các yếu tô' sán xu ấ t gây nên, CỈO

cần có sự phôi hợp một cách đồng bộ giữa


vậy, các biện p h á p kiềm c hế lạm p h á t phải
n hằ m vào việc kiể m soát dược giá các loại

các công cụ khác n h a u đê đ ạ t được kê t quá
tốt nhất.

vào" này. Song, dù là

T h ứ tư, trong điều kiện diễn biến của

nguy ẽn nh â n nào thì để khắc phục lạm

lạm p h á t phức tạp, cần t h ậ n trọng trong

h à n g hoá “đầ u

ph át vẫn cẩn có sự điều chỉnh lãi s u ấ t cho
phù hợp với q u a n hệ cung - cáu về vôn trên

việc sử dụng công cụ lãi s u ấ t đế có thế đạ t
được nh ữn g mục tiêu kinh tê đã xác định
(không để lãi s u ấ t trở t h à n h yếu tố cản trỏ

thị trường .

việc thực hiện các mục tiêu khác).
TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O

1.


Lê Vinh Danh, Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ương ở các
n ước t ư bã n p h á t t ri ên.

2.

Fredric s.Mishkin, Tiền tệ-Ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội, 1994.

T ạp chữ K hoa hoe D I IỌ (ÌI / S ' . Kinh từ - Luật. / .XV. Sô 4. 2004


V ũ T h ị Dậu

68

3.
4.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam, quá trình xây dựng và phát triển.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1996.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm từ 1996 - 2003.

5.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo chính sách lãi suất ớ Việt N am ( Bản số 1), tháng
11 - 2 0 0 2 .

6.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tài liệu hội thảo “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận
bằng đồng Việt N a m ”, Hà Nội , 2002.


7.

Nguyễn Minh Phong, Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt N a m , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2000.

8.

Thời báo kinh tê Việt Nam, Kinh tê Việt N am và Thê giới: 2000-2001, 2001-2002, 20022003, 2003-2004.

9.

Viện tiền tệ tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tin chuyên đề lải suất ngân
hàng tập i, tập 2, 1991.
VNU. JOURNAL OF SCIENCE. ECONOMICS-LAW, T .x x , N04, 2004

USING THE INTEREST RATE TOOL IN CONTROLLING INFLATION
IN V IE T N A M

Vu Thi Dau
Faculty o f Econom ics, V ietnam N atio na l University, Hanoi

Inflation controlling is one of the most essential targe ts of each country. To reach this
target, each country h a s to use various me asures a n d different tools. One of the popularly
used tools in controlling inflation is the interest rate tool. Using this tool in reality has
brought about lessons of success for ma ny countries.
Vietnam is a nation which successfully stopped the th ree digit inflation by using
interest ra te tool in the late 80s of the XX century. Moreover by gradually completing this
tool, from 1986 until now, inflation ha s been controlled in the level of one digit.
However, to use the in te re st rate tool efficiently for the targe t of inflation controlling,

there are still ma ny problems need to be solved: from completing the in te re st rate tool itself
to using it properly an d combining various tools and measures.

-T ạp chí K ho a học Đ H Q G H N . Kinli tc - Luật. I XX. So 4. 2004



×