Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Phổ cập giáo dục ở Việt Nam và đòi hỏi tăng cường tính pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 15 trang )

PHÓ CẬI’
• GIÁO DỤC
• Ở VIỆT
• NAM
VÀ ĐÒI IIỎ I TÁNG CƯỜNG TÍNH PHÁP LÝ
Đặng Bá Lâm
Trịnh Anh Hoa

Giáo dục đóng vai trò th ù yểu trong việc phát triển nguồn lực con người. Phổ
cập giáo dục (P C G D ) là nển tảng dể phát triền nguồn nhân lực. Giáo đục phổ cập
lạo cho các em có trình dộ dân trí tối thiều để có khả năng tiếp thu kiến thức kỹ
năne cân thiết đồng thời còn góp phân hỉnh thành nhân cách con người đặc biệt là
nhân cách cùa con người lao động mới trong tưomg lai. PCGD góp phần xóa đói
giàiT ngheo, thực hiện công hăng xã hội trong giáo dục, tạo nên tảng nâng cao dân
trí đẽ dào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vả góp phần quan trọng
irong việc xây dựng xã hội học tập. Do đó, PCGD là nhu cầu thiết yếu của con
ngưci và của xa hội.
1. K hái niệm PC G D , giáo dục bãl buộc
PCGD là hoạt dộng giáo dục có tổ chức của toàn xă hội nhẳm làm cho m ọi
ngư n trong dộ tuôi quy định đêu dạt dược m ột trin h dộ giáo đục tố i thiểu theo số
năm học hoặc m ột trin h dộ chuyên môn nhất dịnh theo cếp độ đào tạo nhờ đó
có cơ hội tham gia dóng góp vào sự phát triển xã hội, cộng dồng và phát triển
cá nhân .
Giảo dục hăt buộc {Compulsory education) là trinh dộ giáo dục mà quy dịnh
của pháp luật băt buộc mọi cá nhân phải dạt được. Nhà nước quy dịnh mọi cá nhân
ờ mợ độ tuôi nào đó buộc phải học tập dể dạt được một trình độ học vấn nhất định.
1ùy ừng giai đoạn cụ thể mà Nhà nưởc quy định dộ tuồi cụ thể và quy dịnh mức
dộ, trình dộ giáo dục phải đạt. Phần lớn các nưởc đều quy định về "giáo dục bắt
buộc hoặc 'giáo dục nghĩa vụ' trong các văn bản luật; ỉrong đó nêu rõ trách nhiệm
của rhà nước cung câp các điêu kiện học tập và miễn học phi cho người học. Việc


* PGỈ.TS. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

** N (S ., í)ại học Giáo dục, Đại học Ọuốc gia 1là Nội.

1 Phcm Minh Hạc chủ biên, P C G D cáp I phổ thông. Nxb Giáo Hục, ỉlà Nội 1996. tr. 5
159


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÊU l l ộ l THẢO QUÓC TÉ LÃN THỬ T ư

hoàn thành PCGD không chi căn cứ vào kết quả hay dộng trè cm đến tuối đi hợc
hàng năm mà còn phải căn cứ vào số học sinh tốl nghiệp sau khi học xong chương
trinh quy định
Phân biệí P C G D VÀ giảo dục bải buộc
vế một tồ chức thì PCGD mang tính chất phong trào, động viên, vận động và
Irợ giúp để làm cha ti ]ộ dân cư dạt trinh dộ giáo dục đe ra ngày càng cao.
về một pháp lý, quy định đạt trình dộ PCGD không chặt chẽ, không có tính
chẩt băt buộc, cưởng bức, do dó trách nhiệm trước pháp luật của người dân cùng
như chính quyền dối vói việc dạl trình dộ phổ cập không cao. Ngược lại như tên gọi
giáo dục bẩl buộc hay giáo dục cưỡng bức, giáo dục nghĩa vụ dược luật pháp quy
dịnh chặt chẽ, nếu không thục hiện thi phải xử lý băng pháp luật. V ì vậy nhà nước
cỏ trách nhiệm tạo điều kiện dể mọi công dân đạt dược trình dộ giảo dục quy định
còn người dân phải thực hiện nghiêm túc quy định này. Tùy theo điểu kiện kinh lê,
xã hội và truyền thống văn hóa, một số nước (Đức, Hà Lan, B ỉ...) quy định chặt chẽ
cha mẹ, người giám hộ không cho con đi học sẽ bị xử lý băng pháp luật; m ột sô
nước như Hoa K ỳ , Canada... không quy định trinh độ giáo dục bẳt buộc theo lớp
mà quy định giáo dục bắt buộc theo tuổi. Trẻ em, kể cả trẻ khuyết tật, được lạo điều
kiện để đi học và bẩt buộc đi học đến tuổi nhất định, còn đạt trình độ nào là tùy
thuộc vào năng lục của từng học sinh, Hoa K ỳ quy định giáo dục bẳt buộc đen 16
hoặc 18 tuổi tùy thuộc vào lừng hang.

về hình thức thực hiện: Giáo dục băt buộc và giáo dục phó cập có thể giống
nhau về nội dung nhưng khác nhau về cách thực hiện, giáo dục băl buộc nặng vê sử
dụng công cụ pháp luật, giáo dục phổ cập thiên về vận động lổ chức thực hiện đỏ
đạt dược các mục tiêu đó.
2. Chủ trương, chính sách về PCCỈD của Đảng và Nhà nưóc ta
Ngay sau khi giành độc lập, Chính phù lâm thời nước V iộ t Nam dân chủ cộng
hoà đã ban hành "Săc lệnh ninh dân học vụ" để chỉ đạo và quản lý công tác chông
nạn mù chữ. Trình độ giáo dục muốn dạt được lúc đó là biêl đọc, hiêt viêt, bièt các
phép tính số học cơ bản, khẩu hiệu dề ra là "chống giặc dốt".
Hiến pháp 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 dcu quy dinh:
quyền học tập của công dân và việc ihực hiện PCGD, trong đó Hiến pháp năm 1992
quy dinh: "Nhà nước phát iriển cán đối hệ thông giáo dục gián due mâm non, giáo
dục phổ ihông g iá o dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học, PC.GD tiêu
học xóa nạn mù chữ, phái triển các hình thức trường quốc lập, dán ìập và các hình
thức giáo dục khác Nhà nước im tiên đầu tư cho giáo dục, khuyên khích các nguôn
đầu tư khác. Nhà nước thực hiện chính sách ÌCU tiên bảo đâm phái ịriên g iá o dục ở

160


PHỔ CAP

g iá o d u c ở v iệ t n a m v à đ ỏ i h ổ i .

miền núi, các vùng dân tộc thiểu so và các vung dặc hìệi kho khàn"', "học tập là
quyềĩ và nghĩa vụ của công dân Bậc tiều hoc lù bẳí huộc, không p h ả i trả học p h i
Tháng í?/19 9 1, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa V iệ t Nam kỳ họp
thứ 9 khoa V III dã thông qim Luật Phổ cập giáo dục tieu học.
Đ ối với vùng đòng bào dân tộc. vùng có khó khăn trong Đ iêu 6 của Luật quy
dịnh "N hà nước bảo đàm các điêu kiẹn cán thiêí đê thực hiện P C G D tiêu học ớ

v ù n ị dán tộc thiểu so, vùng cao, vùng xa x ô i hẻo lảnh, vùng h ả i đảo và vùng cỏ
khó f.hăn".
Thảng 12/1996, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ hai khoá v i n xác
(lịnh phưomg hướng Chiến lược phái Iriên G D & Đ T cùa Việt Nam dến năm 2010. dó là:
” Nâr.g cao chắt luxmg loàn diện bậc tiểu học Hoàn thành phô cập THCS vào năm
2 0 Ị t. Phái triển giảo dục ở các vùng dán tộc thiểu so và các vùng khó khàn, phan
đẩu ịiủ m chênh lệch về p h ả i triển giáo dục giữ a các vùng lãnh thô ."
B ộ Chính trị (khoá V U I) dà ban hành C hi thị số 61 - C T /T W về thực hiện
PCOD trung học cơ sỡ (TH C S). Chỉ thị khàng dịnh mục tiêu cùa PCGD THCS lả
nânf can mật bằng dân trí một cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi
dcu :ổt nghiệp THCS.
Ngày 28/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyet định phê duyệt "Chiến
lược phát triển giáo dục 2001 - 2010", trong đỏ chi rõ "Nhà nước có cơ chế, chinh
sách g iú p đ õ ng\rời nghèo học tập.
tro rtị cá nước

củng cổ và náng CŨO thành quả P C G D tiểu học

đáy nhanh tiến độ thực hiện PC G D THCS"2.

Tháng 7/2002, Hội nghị Ran Chấp hành trung ương lần thủ sáu khoá IX dã kál
luàn "T h rc hiện P C G D THCS vào nùm 20ỉ 0, tiếp tục cùng cổ và phát huy kết quà xóa
mù (hữ, P C G D tiếu học, độc biệt ở vùn% núi, vùnẹ sảĩi vìưig x a .
Tháng 7/2003, Chính phù đã phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia "Giáo
dục cho m ọi người 2003 - 2015" với sáu mục tiêu. Trong đó, mục tiẻu thứ nhất và
thứ lai là tập tn in g về giáo dục cho tất cả ưẻ em tuổi mẫu giáo và tiểu học được tiếp
cận và hoàn thành giáo dục tiểu học bắt buộc miền phí VỚI chất lượng tôt; các mục
tiêu thứ ba và thứ tư tập trung về xóa mù chữ và phổ cập kỹ năng sống cho ngưòi
lớn ừ 15 tuổi trở lên; m ục tiêu thủ năm là xỏa bỏ bấl binh dàng về g ió i ở bậc tiểu
học và T H C S vào năm 2005 và đạt hỉnh dăng giới vào năm 2015; mục tiêu thủ

sáu à về chất lượng giáo dục.

]. Níhị quycl Hội nghị Dan Cháp hành Trung ương lần Ihứ hai khoá VIII, 12 - 1996
2. "Chicn lược phái triển giáo due 2001 - 2010“ - 28/12/20(11.
161


V1ÊT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO ỌUÒC TẾ LÂN THỬ TƯ

Luật Giáo dục sửa dổi dược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa v iệ t
Nam kỳ họp thứ 7 khoá 1 ] thông qua tháne 7/ 2005 đâ ghi rõ:
Điều 10 và Đ iều 1 ] Quyền và Nghĩa vụ học lập của công dân.
"Học tập là quyên và nghĩa vụ của công dán M ọ i công dán không phán hiệt
dân dộc, tôn giáo, tín ngtrỡng, g iớ i í inh, nguồn gốc gia đỉnh, địa vị xã h ộ i hcặc
hoàn cảnh kinh tê đêu bình đăng về cơ hội học tập.
Nhà nước ưu tiên tọo điêu kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em g ia đình ở
vùng có điều hiện kinh tế - xâ hội độc biệt khó khăn, đ o i tượng hưởng chính sách ưiỉ
đãi, người tàn tật và đ o i tượng hường chinh sách xã hội khác thực hiện quyển vù
nghĩa vụ học tập của mình".
"Giáo dục tiểu học và giảo dục THCS Ị à các cấp học phổ cập. Nhà nước
quyết định kế hoạch P C G D , báo đàm các điều kiện để thực hiện PC G D trong cả
nước. M ọ i cóng dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập đê đạt trình độ giáo
dục phò cập. G ia đình có trách nhiệm lạo điểu kiện cho các í hành viên của g ia đình
trong độ tuổi quy định được học tập để đọt trình độ giảo dục pho c ậ p "...
M ặc dù, công tác PCGD dã được Nhà nước ta đặc biệt coi trọng, có nhiều chủ
trương và tạo cơ sở pháp ]ý cho việc tổ chức thực hiện, tuy nhiên trong các ván bản
không có sự thống nhất chung, nhiều nơi, nhiều chỗ các thuật ngữ "P C G D ” , "giáo

dục băt buộc" còn chưa được phân biệt tường minh, trong nhiều vãn bản có chỗ sử
dụng PCGD vả giảo dục bất buộc với nghĩa như nhau, ví dự: Trong Luật PCGD tiểu

học, Điều 1 đã nêu: "Nhà nước thực hiện chính sách P C G D tiếu học bắt buộc từ lớp
I đến lớp 5 đ ổ i vớ i tát cả trẻ em Việt Nam trong độ tu ổ i từ 6 - 14" và Điều 5 của
Luật này ghi: "Nhà nước dành ngân sách.thích đảng đế thực hiện PC G D tiểu học"
[tr. 2] và trong Đ iều 59 cùa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa V iệ t Nam
năm 1992: bậc tiểu học !à bắt buộc không p h ải trà học phí. Tuy nhiên trong các văn
bản khác, ví dụ: Đ iều 11 irong Luật Giáo dục 2005 dã quy định: "G iảo dục tiếu học
vã giáo dục THCS là các cắp học pho cập Nhà nước qựyét định kế hoạch PCCD,
bảo đàm các điểu kiện đế thực hiện PCGD trong cả nước M ọ i công dân (rong độ
tuổi quy định cỏ nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục pho cập. G ia đình có
trách nhiệm tạo điêu kiện cho các thành viên trong độ tu ổ i quy định của g ia đình
mình được học tập đê đạt trình độ phó cập” [tr 3 -4 1 .
Xu hướng chung trong các văn bản của V iệt Nam ]à thay lừ giáo dục Ibăí buộc
hàng PCGD. Trong tnrờng hợp sử dụng thuật ngừ PCGD, sụ ràng buộc về Irách
nhiệm cùa Nhà nước sẽ không chặt chẽ, do đó xứ ]ý về mặt pháp luật doi với nliững
dơn v ị, ca nhân không thực hiện không nghiêm, vi thế sẽ có rất nhiều người không
đạt trình độ giáo dục theo quy định
162


PHỐ CAP GIÁO DUC Ở VIỆT NAM VẢ ĐỒI HỎI

Dê dàm hảo (hực hiện PCCil), cỏ nhiéu biện pháp mà một trong những biện
phíìp hiệu quà nhât là Nhà nước ihực hiện chê độ giát) dục băt buộc hay theo nghĩa
vụ clio Ihanh thiếu niên Dó là chể dộ giáo dục manc tính hăl buộc đối với thanh
thicu nicn !rong dộ tuổi dcn trương nhầm lạo diều kiện cho tất ca trò em đều được
hình đẳng về cơ hội đen trường và dược hoc đúng tuổi, được học hát chương trình
giáo đục phổ thông quy định của nhà nước. Các co quan, x ỉ nghiệp, các tổ chức
đoàn thể, xã hội và cha mẹ học sinh có trách nhiệm dảm hào thực hiện chê dộ giáo
dục bẳl buộc cho Ihanh (hiểu nicn.
3. T ìn h hình thực hiện PCGD trong cả nước

Sự nghiệp chổng nạn mù chừ dược Chủ tịch Hô Chỉ M in h chính thức phát
động ngay sau ngày nhà nước giành dược độc lập. Ngày 3/9/1945, trong phiên họp
dầu :iên cùa Chính phủ, Ngưòi đã đề ra sáu công việc cấp bách phải giải quyát,
Iro n f dó chống nạn mù chữ được xếp thứ hai, sau chống nạn đói.
C uối thể kỳ Irưởc, nước ta ỏ trong tinh trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Giác dục gặp nhừng khó khăn lớn. Trong giai đoạn 1986 - 1990, chỉ huy động
ílượi khoảng 80% số trẻ trong dộ tuổi đi học đến trường, tý lệ học sinh lưu ban,
bỏ học hình quân gân 20%. Trước tỉnh hình dó, hường ứng Thập kỳ quốc tế
ch ố rg nạn mù chữ, m ội trong nhừng việc Đàng và Nhà nước ta da tập trung lãnh
dạo, chi dạo các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân thực hiện là đốc sức để đạt
được mục tiêu đạt chuần quốc gia về chống mù chữ và PC G D tiể u học trong cả
nướt vào nãm 2000.
Dể thực hiện mục tiêu này, nhiều giải pháp thiết thực dược thực hiện. Kêt quá
là, trong 10 năm, V iộ t Nam đã có gần 2,5 triệu người dược xóa mù chữ và dã có gần
1,3 riộ u người được công nhận dạt chuẩn; tỷ lệ dàn số biết chữ ở trình dộ lóp ba trở
lẽn tỉn g từ 88% năm 1988 lên 94% nàm 2000; hom 90% trẻ 14 tuỗi tốt nghiệp tiểu
học; 61/61 tỉnh, thành, 597/609 số quận/ huyện và 10339/10554 số xã, phường đạt
chuẩn quốc gia về chống mù chừ và PCCÌD tiểu học, cao han chuẩn quy djnh tại
H ội nghị toàn thế giới về giáo dục họp ỏ Jomtien, Thái Lan, tháng 3/1990. Đến
ngà) 12/7/2000, V iệ t Nam áẫ hoàn thành mục tiêu quốc gia về chống mù chữ

PCOD tiểu học trong cả nước. Trình dộ dân trí của nước ta dã dược nâng lên rổ rệt,
dược thế giái công nhận (do Đ ội dánh giá quốc tế phối hợp với Ban đánh giá quốc
gia te n hành trong Iháng 6/1998)
I"hầy dược lầm quan trọng cùa việc PCGD, sau khi hoàn thành mục tiêu quốc
giu 'ề chống mủ chữ PCGD tiểu học vảo năm 2000, Dàng và Chính phủ, Quốc hội
ilã x ic định PCGD T IIC S là một nhiệm vu chiến lược quan trọng của dất nước ta
nhàn nâng cao dãn tri, góp phân phát triển và nâng cao chát lượng dào tạo nguôn

163



VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI THÁO Q UỎ C TÊ LÀN T H Ử TU

nhân lực và bồi dường nhân tài, chuẩn bj cho dất nước tiến hành CNH - H Đ H , hội
nhập quốc tế trong những năm dầu thế ký X X I.
Được sự quan tâm của Bảng, Chính phủ, các cấp ủy đàng, chính quyền địa
phương, các ban, ngành, đoàn thể từ trung ưcmg đến dịa phương, sự ủng hộ nhiệt
tình của nhân dân, công tác PCGD dã dạt dược những ihành tựu đáng kể. Tính dến
hết tháng 3 năm 2012, cả nước có 59/63 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt
chuẩn PCCìD tiểu học đúng dộ tuổi và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
dạt chuẩn PCGD THCS. Đây là một thảnh tựu to lớn, đánh giá một giai đoạn phát
Iriển giáo dục. Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, công tác PCGD tiểu học
và THCS, nhất là ở các dịa phương khó khăn đang đứng trước nhiều thách Ihứe
cũng như hạn chế, yếu kém cần khẳc phục, dó lả:
- Điển hình là nhiều dịa phương khó khăn xây dựng kế hoạch PCGD tiểu học
đúng dộ tuổi chưa sát điều kiện thực tế, nhất tà chưa coi trọng đúng mức việc cùng
cố, duy trì và đảm bảo chất lượng PCGD nên không thể thực hiện được đúng kế
hoạch Từ đó dẫn đán kết quà đạt chuẩn của những dịa phương này thấp, tỷ lộ học
sinh lưu ban, bỏ học khá cao
- Dưởi sức ép về tiến độ và số lượng, m ột số địa phương cố thực hiện kế
hoạch trong khi diều kiện chưa thật đầy dủ. Các dịa phương quan tâm chưa dúng
mức đến chất lượng phổ cập, chất lượng đạt được chưa cao, chưa bền vững, dề
d in tới mẩt chuẩn.
Điều dáng quan tâm, một số đja phương nhận thức chưa dầy dù về lầm quan
trọng và vai trò của công tác PCGD dối với phát triển kinh tế - xã hội; mới chỉ quan
tâm mục tiêu trước mãt là phấn đấu đạt chuẩn, hàỉ lòng với thành tích đạt dược mà
quên nhiệm vụ hét sức quan trọng và thường xuyên là xây dựng kể hoạch củng cố,
duy Irì, phát triển kết quả và tùng bước nâng cao chẩí lượng PCGD.
Mặc dù năm 2010, nưnc ta đã công nhận 63/63 tỉnh thành phố đều đạt chuẩn

PCGD THCS, tuy nhiên, báo cáo phát triển con người mà Chương trình Phát triển
Liên hợp quốc (U N D P )1công bố ngày 9/11/201 ] vừa qua cho ihấy V iệ t Nam có chỉ
sổ phát triển con người (H D I) ở nhóm trung bình, xáp bậc 128/187 quốc gia Trong
ba chì số quan trọng, chỉ số phát triển giáo dục của V iệ t Nam khá thấp. Theo lính
toán số năm dến trường trung bình cùa người dân (từ 25 tuổi trò lên) chi đạt mức
5,5 năm, tức lả vừa qua bậc tiểu học được nửa năm. Từ năm 2000, V iệt Nam dã
công bố đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Năm học 2002 2003, tí lẹ biết chũ ờ người trong độ lu ổ i 15 - 24 dạt mức 95% với số năm học trung

]. hllp://hdrstats.undp.org/en/countrics/profilcs/V N M .html
164


PHỐ CÁP GIÁO DUC Ở VIỆT NAM VÀ ĐỎI HỔI.

hình la 7,3 năm. Nếu dựa vào số liệu báo cáo phát triển con người của UNDP, thành
lích giảo dục cùa V iệ l Nam dường nhu dang thụt lù i: số năm đi học Irung binh (rong
báo cáo (5,5 năm: năm 2 0 1 1) Ihấp hơn so với con số cổng bố trong nước trước đó
(7,3 nãm Irong khoảng 2002 - 2003). Nguyên nhân của sự khác biệt này có thẻ do
thông kê của V iộ t Nam và U ND P không giông nhau, hoặc là do giáo dục đã thật sự
thụt lùi: Ire em bò học tăng, ti lệ tải mù chừ cao... Du do nguyên nhân nào thì theo
đánh giá của quốc tê, trình độ RĨáo dục cùa V iệ t Nam dang ở mức rất thấp. Tính
trun> bình, người V iệ t Nam trưởng thành chi có trình độ giáo dục ở mức tiếu học
hoặc trên tiếu học một chút (5,5 nãm), trong khi kỷ vọng chung đôi với Việt Nam.
ngươi Irưởng thành phải có mức giáo dục dạt trình độ giữa phố thông trung học (so
năm học trung binh ]à ỉ 0.4 nàm). Dè cải thiện tình trạng này, V iệ t Nam Irước hẻt
phải thực hiện PCGD về thục chất dể ngăn chặn việc bỏ học quá sớm nhăm gia tăng
sò rúm dèn trường của trẻ. Nêu không giáo dục V iệ t Nam sẽ có nguy co tụt hậu và
sẽ rảt kho phát Iriển bền vững.
4. Nguyên nhân của hạn chế
Nhận thức của lành đạo một số địa phương về vai trò và lầm quan trọng công

lác PCGD còn hạn chế. Do dỏ triển khai công tác PCGD chưa mạnh, chưa chủ động
tìm giải pháp tháo gõ khó khàn dc thực hiện kế hoạch phổ cập, cỏn thụ dộng chò
dại iự hỗ trợ cua Trung ương.
Công tác PCGD chịu sụ quàn lý và chi dạo của nhiều cơ quan trong và ngoài
ngàr.h giáo dục mà chưa có cơ chê phối hợp nhịp nhàng giữa các co quan, tổ chức
tro n | việc thực hiện PCGD.
Luật G iáo dục quy dịnh tiểu học và THCS là cấp học phổ cập, v ỉ là phổ cập
nên chi mang tính chất phong trào, động viên nhau mà không có quy định Tfl trách
nhiợn, cách xử lý các đối tượng vi phạm, giá trị pháp lý chưa cao. Cụ thể là: theo
quydịnh, nhà nước phải dàm bảo các diều kiện trường, lớp tiểu học, phải có đủ giáo
viên cán bộ quản lý giáo dục, nhân vicn, cơ sở vậl chất, trang thiểt bị phục VỊ1 giảng
dạy và học lập nhưng trong thực tế ở nhiều nơi, nhất là các địa phương khó khăn,
học sinh phải học trong các lớp tạm, tranh trc nửa lá, thiêu trang thiết bị phục vụ
giảng dạy, học tập, trình độ đội ngũ giảo viên chưa dáp ứng quy dịnh nhưng không
quydịnh rõ ai phải chịu trách nhiệm giải quvêt các vấn dể dó, nếu không thì xử lý
thể láo. Luật G iảo dục chi quy định trách nhiệm cùa cha mẹ là ghi tên và tạo điều
k iệ r cho con đi học còn học sinh trong độ tuôi phái đi học V i là PCGD nên các văn
bản không quy dịnh rô xử phạt các hanh vi: dc tinh trạng thiếu giáo vicn, cơ sà vậi
chái trường krp chưa dáp ứng; không đủ dồ dùng, sách vờ học tập; cha mẹ không
tạo iiều kiện cho con đi học... Vì vậy, tình trạne học sinh bỏ học vẫn Ihưnmg xuyên
Hop diễn làm íinh hương rất lớn đến hiộu quả của công tác PCGD. Do dó cẩn phải
165


VIỆT NAM H Ọ C

KỶ YÉI) HỘI THÀO Q U Ỏ r TÉ LÀN THỦ T ư

sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục dế làm tăng tính trách nhiệm của nhà nước, cá nhân
và gia đình trong PCGD.

Trong công tác PCGD cần đặc biệt quan tâm dến các vùng, các tinh diều kiện
thực hiện các mục tiêu phổ cập còn nhiều khó khăn:
- Đ iêu kiện địa lý, giao thóng phức tạp ở các vùng sâu, vùng xa, việc đi lại cũa
học sinh rất khỏ khăn ảnh hường tièu cực đcn sự chuyên cẩn và thời lượng học tập
của học sinh.
- Đ ờ i song của một bộ phận phụ huynh còn nghèo. Chi phí trực tiếp mà phụ
huynh phải Irả cho giáo dục phô cập vượt quá khả năng tài chính của những gia
đinh nghèo. Trình độ dân trí thấp, học tập chưa trờ thành nhu cẩu của các em và cha
mẹ các em.
- về học sinh'. Đa số học sinh dân tộc Ihiểu số khi đến trường đều không biết
tiếng V iệ t, chưa được chuản bị lâm thê và k ĩ năng sống, kỹ năng học tập tnrởc khi
vào lớp 1. Bên cạnh đó hàu hál học sinh dân tộc thiểu sổ ngay từ tiểu học đã phải
tham gia lao động giúp gia đình Những em nhỏ lớp 1, 2, 3 thì làm các việc nhỏ như
trông em nhỏ, quét dọn nhà cửa, làm các việc vặt trong gía đình, các em lớn làm các
việc nặng hơn như lấy củi, lấy nước, chăn trâu bò, làm nương rẫy., nên thời gian
dành cho việc học rất hạn chế.
- về chương trình giáo dục: Chương trình giáo dục hiện nay chưa được thiết
kế mở, chưa mang tính linh hoạt, tính hành dụng chưa can, chưa gẳn bó nhiều vói
thực tiễn V iệ t N a m 1. Chương trinh giáo dục, sách giáo khoa hiộn nay được thiết kế
hướng tới đổi tượng là học sinh ở các vùng kinh tể - xã hội tương đối thuận lợi, có
ticng V iệ t là bản ngữ, do đó rất khó khăn cho học sinh dân tộc nhất là học sinh lớp 1
khi các em chưa biết tiêng Việt. Chương trình THCS, đặc biệt là chương trình bổ
túc giáo dục T H C S còn thiếu kỹ năng tổng hợp, dạy nghề.
- về m ạng lư ớ i trường ỉởp, cơ sở vật chất trường, lớ p học vò tra n g th iế t bị
dợy học\
Trong những năm gàn đây, giáo dục phổ Ihông đirợc chú trọng, mạng lưới
trường lớp được phát triển, phủ tới tận các thôn bản theo phương châm dưa giáo
dục đến với trẻ em và tạo điều kiện dưa trẻ em đán lớp Điều này dẫn đến hiện
lượng nhiều trướng tiểu học có nhiêu diểm trường lè, có trường có dến 10 diẻm
lẻ. í luyện Vãn Chẩn - Yên Bái cỏ 41 trường tiểu học thì có 179 đicm lè2. K hoảng

cách từ điểm Irường lè đến điém trường chính xa vài km , thậm chí dài 1 ngày

1 Bộ GD & ĐT, Rán cáo tồng hợp đánh giá chương trình và SGK, năm 2008
2. Sò GI) & ĐT Yên Bái, Ráo cáo công lác giáo dục tiểu học, 2009.
166


PHỔ CẢP GIÁO DUC Ở VIỆT NAM VÀ ĐÒI HỎI.

dường mà chi có thể đi hộ. không thổ đi xc. 0 diểm trường lẻ, diều kiện học tập
râi khó khăn. Hoạt dộng dạy và học của giáo viên và học sinh thường bị hiệl lập,
giác viên và học sình cũne, có ít cơ hội iham pia vào các hoạt động chung của
nhà trường. Mình thức tổ chức ờ các trưòng vung dân tộc thiều số rất da dạng:
lóp căm bàn, lớp ghép 2 đến 3 trình dộ, lớp nhô; từ trường phổ thông bình
ihưcng dến Irường liên cấp, tnrờne nội trú, trường hán trú dân nuôi, trường hán
trú cụm xã, trường pho thông dân tộc nội trú. Đây là những nguyên nhân lạo nên
sự chênh lệch về chất lượng dạy - học giũa các lớp trong m ột trường, giữa các
trưcng và giữa các vùng với nhau.
Ở các địa phương khó khản, phòng học chủ yếu là nhà cấp 4, nhà tạm M ộ t
phòng học sử dụng để học 2 ca là rất phổ biến. Có nơi học sinh phải học nhờ nhà
dân Trang th iế t bị trong lớp học, hâu như không có gì ngoài bàng và ít bộ bàn
ghế không có điện, không có quạt và không có cửa, nhiêu lớp học chỉ chắn bàng
vách nan...
- Đ ộ i ngũ giáo viên: Đ ôi với cà nước dội ngũ giáo viên cho PC G D tiểu học và
THCS dà ngày càng phát triển và nâng cao trình độ dề đạt chuẩn và trên chuẩn. Tuy
nhiói nhiều địa phương khó khàn vẫn còn thiếu giáo viên. N hiều trường không có
giát viên dự trừ, giáo viên nghi là học sinh phải nghi theo. Trình độ giáo viên càn
yếu. kỳ nãng tổ chúc các hoại động dạy học của giáo viên còn yeu nên chưa hướng
cho học sinh tham gia tích cực và chù động vào các hoạt động học tập.
- Công tác điểu tra số ỉiệu: Nhiều dịa phương, do di cư tụ nhiên và m ộl sổ

ngu'ên nhân khảc số đối tượng phố cập thay dổi chỗ cư trú rất lớn và phức tạp,
kha sinh chậm, không đầy dù thông tin , hủ lục xây dựng gia d inh sớm. C ông tác
đieL tra số liệ u cho PC G D nhiều địa phương còn khoán trăng cho các trường tiểu
học và T H C S , chưa có sự phối hợp của chính quyền địa phương tro n g công tác
này Do đó rấ l khó khăn cho việc cập nhậl số liệu và duy trì sĩ số học sinh.
- Cơ chế chính sách chưa phù hợp với vùng miển và chưa đù mạnh; đầu tư cho
giát dục, cho còng lác phố cập, đặc biệt dầu lư cho các vùng khó khăn còn hạn hẹp.
Đ ầ i tư chưa phù hợp vói điều kiện thực tế cùa các vùng miền; hỗ trợ cho các địa
phưm g khó khãn còn chậm và chưa dủ mạnh để phát tricn giáo dục. Thực tế cho
thấ\ nguồn dầu lư cùa ngán sách nhà nước cho giáo dục ở các dịa phương còn thấp
vì ứế để tăng thêm nguồn lực cho PCGD cân có sẳc lệnh về thuế phục vụ cho giáo
dục ngoài ra cần phải huy dộng nguôn hỗ trợ từ các lực lượng xã hội và các cộng
dồrụ dân cư.
5. Giải pháp
D c đạl được PCGH một cách có chắt hrợng cần áp dụng các giải pháp sau:

167


VIỆT NAM HỌC - KÝ YÊU HỘJ T I I Ả O Q U Ó C TÉ I À N T H Ử T Ư

5.1. Tuyên truyền vận động năng cao nhộn thức về ỷ nghĩa, tầm quan trọng
của công tác PC(JD tiê u học và T IỈC S cho hệ thổng ch ỉn h t r ị - x ã h ộ i
Ngành giáo dục phối hợp với chính quyền, các han ngành của dịa phương phổ
bién các văn bân pháp quy của Dàng và Nhà nưac về PCGD dế toàn dân biết dươc
mục tiêu, đối lượng, tiêu chuẩn PCGD tiểu học và PCGD THCS dủng độ tuổi, lao
nên sự nhất trí rộng rãi trong toàn xâ hội về các chủ trương của Đảng, Nhà nước về
dường lối chủ trương PCGD. Khi có sự dồng Ihuận của cộng đồng, công tác PCGD
sẽ mang lại kết Ljuá vừng chăc
5.2. Xây dựng kế hoạch PCGD tiể u học và PCGD THCS đúng độ tu ổ i và coi

đó tà m ột bộ phận của kế hoợclt tổng th ể p h á t íriến giáo dục í ừ tỉn h đến hu y (ti
đến xâ
K.ẻ hoạch PCGD giúp địa phương tập Irung nguồn lực, dâm hảo đội ngũ làm
công lác PCGD làm việc theo củng hướng dế tiến tới các mục liêu chung cùa
PCGD. Đe làm tố t được việc xây dựng kể hoạch PCGD cần:
- Ngành giáo dục phối hợp với chính quycn dịa phuơng tồ chức tuyên truycn
về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch phát triển giáo dục và PCGD.
- Ban chỉ đạo PCGD phối hợp với các Sớ, phòng Giáo dục & Đào tạo cliủ
dộng tổ chức lập huấn cho dội ngũ làm công lác PCGD về cách thức lập kế hoạch
giáo đục và lặp kế hoạch PCGD.
- Tất cả các dịa phương lập kế hoạch phát tricn giáo dục và PCGD, các kể hoạch
này đều dược phê duyệt của các cấp quản lý phụ trách dề thực hiện;
- Ban chỉ đạo PCGD thường xuyên giám sái và đánh giá việc thực hiện kế
hoạch PCGD của từng địa phương dề có hiện pháp kịp thòi hỗ Irợ các địa phương
hoàn thanh các mục tiêu PCGD trnng kế hoạch dề ra.
5.3. Tỏng cường quản lỷ chổi lư ợ ng giảo dục ở các trư ờ n g tiểu học, TIỈC S,
các iớp PCCỈD, tru n g tâm giáo dục thường xuyên thông qua việc đ ổ i m ớ i chưtìmg
trìn h , phư ơ ng pháp dạy học.
Tăng cường quản ]ý chất lượng giáo dục ở các trường tiều học, THCS và trung
tàm giáo dục thưỜTKỉ xuyên. Đỏ nâng cao chat lượng giáo dục trong các trường cần
phải dối mới chưong trinh giáo dục, hoàn thiện nhà trường và phải xây đựng dược
một dội ngũ giáo viên có trình độ, đủ sức đố tiến hành tấl cả các hoại dộng dựy
học, vui chơi, giãi trí, lao dộng kỹ thuật, hoạt dộng xã hội với chất lượng cao;
dong thời lổ chức tốt các hoạt động giảng dạy, giáo dục và học tập, không ngừng
nâng cao chấi lượng giáo dục dào tạo. cỏ biện pháp cụ ihể dể duy trì sì số học
sinh, lạo sự hứng Ihú học tập cho học sinh, đổ hạn chế việc học sinh lưu han, bỏ


PHỔ CẢP GIÁO DUC Ờ VIỆT NAM VA ĐỒI HỎI...


học ỡ lừng bậc học, du\' tri sĩ số các lớp học, phát huy hiộu quả giáo dục và hiệu
suất dào tạo. Các trường triển khai có hiệu quả công lác PCGD tiểu học, PCGD
tiểu học dung độ tuổi và PCGD TH C S Irong nhà Irường.
5.4. D âm bảo sổ lượng, chất lượng đội ngũ làm công tác PCGD
Xây dựng kể hoạch dào tạo đội ngũ eiáo viên dù về số lượng, chất lượng đồng
bộ s ỉ dáp ứng dược mục tiêu nâng cao chất lượng công tác PCGD. Chất lượng
PCGD phân lớn phụ thuộc vao chât lượng giáo viên, do dỏ cân:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dù về sổ lượng,
chất lượng dồng bộ ở các môn học
- Xây dựng và Ihực hiện các chinh sách để huy động giáo viên dạy lớp phổ
cập, giáo vicn lên vùng cao, giáo sinh tốt nghiệp chưa có việc làm và các dội tình
ngUỊện tham gia công lác phổ cập; chính sách hợp đồng với giáo viên đã nghỉ hưu
nhưr.g còn sức khỏe để tham gia PCGD; chinh sách nhất quán dộng viên các thầy
cô g.áo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới, hải đảo yên tâm phục vụ
lâu cải.
- Xây dựng kế hoạch và thực hiộn hồi dưỡng thuờng xuyên về chuyên môn,
phưrng pháp dạy học cho giáo viên.
- Tổ chức cho các giáo viên dự giò, tham quan, giao lưu học hỏi với các điển
hình tiến tiến để từ đó nâng cao lòng yêu nghề, linh thần trách nhiệm và phấn đấu
thực hiện nhiệm vụ dược giao.
- Xây dựng kế hoạch và Ihực hiện bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn,
n ghiỉp vụ quàn !ý cho dội ngù C B Q L , cản bộ làm công lác PCGD.
5.5. Phái triển mọng ỉưởì trường lớp và tăng cường đầu tư, cơ sỡ vật chất,
tran* thiết bị, nâng cao chất lượng PCCỈD
Phát triển mạng lưới trường lớp hợp lý sẽ tạo điều kiện cho tất cả các em đều
dượt dán trường, do dó cần:
- Xây dựng và thực hiện quy hoạch, phát Iriển mạng lưới trường, !óp ở các xã,
cụm xã.
- Đa dạng hóa các loại hinh Irưừng, lóp và hình thức học tập: M ờ các lớp bỗ
lúc 'ăn hóa, các lớp hán trú. nội trú dân nuôi, l(rp nhô và lớp phổ cập cẩm bản tạo

điồukiện thu hút trẻ em đcn Irường.
- 'lă n g cường đầu tư phái triển giáo due, đặc biệt đàu tư nâng cấp c s v c , trang
thiếl bị dạy học cho các lớp PCGD; to chức quàn lỹ , sử dụng hợp lý, có hiệu quá
các rguồn lực đẩu tư cho G I) & ĐT.
169


VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU H ộ ] T H Ả O Q UỐC TÊ LÀN T H Ứ T ư

5.6. Huy động sự tham gia của các lực lượng xã hội vào công tác PCGD
Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, cúa toàn dân vì thể PCGD sẽ không thể
nào thực hiện dược nếu không huy động dược các lực lượng xã hội tham gia vảo
công tác giáo dục, xã hội hóa giáo dục. V ì vậy, cần thực hiện:
- Huy động toàn dân và các tổ chức đoàn thể tham gia thực hiện các chỉ tiêu
của kế hoạch phát triển giáo dục xã hội trong từng giai doạn.
- H uy động các lực lượng xã hội cỏ tiềm năng tham gia vào quá trình đào tạo
dể nâng cao chất lượng giáo dục, găn nhà trường vào cuộc sổng địa phương, gãn lý
thuyết với Ihực tiễn sinh động và xây dụng môi trường thuận lợi cho việc giáo dục
trẻ em.
- Huy động toàn cộng đồng, các tổ chức kinh tế xã hội, các mạnh thường quân
và gia đình học sinh tham gia dóng góp sức nguời, sức của thực hiện da dạng hóa
các nguồn dầu tư cho giáo dục.
- H uy động các lực lượng xã hội tham gia vào việc da dạng hóa hình thức học
tập (chữ và nghề) mở ra các loại hình trường lớp (phổ thông và nghề nghiệp), da
dạng hóa đối tượng tuyển sinh, các phương thức đào tạo chính quy, không chính
quy tạo cơ hội học tập cho trẻ em và góp phần tạo ra một x§ hội học tập trên phạm
v i xã, huyện nhẩm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
5 .7. Xây dựng cơ chế phổi hợp giữa các cấp ủy Dáng, chính quyền, đoàn thể
nhân dân và các cơ quan giáo dục
Sự phối hợp giữa các cấp ửy Đảng, chính quyền và đoàn thể, nhân dân đóng vai

trò quan ứọng hàng đầu dối với việc thực hiện chủ trương, dường lối PCGD. Sự quan
tâm chi dạo thường xuyên của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự quan tâni của các tổ
chức chính tri - xã hội là yểu tố quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu PCGD.
- Xây dựng được một cơ chế phối hợp của các cơ quan trong việc chi đạo,
phối hợp, thực hiện PCGD nhăm nâng cao chất lượng PCGD.
- Phân công trách nhiệm cụ thể đối với các cơ quan, tổ chức, doàn thể trong
việc thực hiện và phổi hợp thực hiện PCGD.
6. K h u yến nghị
Tử nhận dinh trên cỏ thể nêu lên các khuyến nghị sau dây dối với các dối tượng
liên quan đến thực hiện PCGD ở nước ta.
6 Ị. Dổi với Quốc hội
Đe nghị Quốc hội sửa dổi bổ sung Luật Giáo dục làm cho tính phố cập của
giáo dục cho học sinh tiểu học và THCS thành tính hắt buộc, nhăm tăng tính trách

170


PHỐ CẬP GIÁO DUC Ở VIÊT NAM VÀ ĐỒI HÒI

ihiệin của nhà nước, chính quyền dja phirơne, của cha mẹ học sinh, học sinh và các
:ơ sở giáo dục trong việc Ihực hiộn giáo dục cấp tiêu học và TH C S nhăm dảrn hào
:ông hàng xã hội trong giáo đục cho học sinh, dặc biệt học sinh ờ các địa phưomg
khó khăn.
6.2. Dồi với Chinh phủ và các bộ, ngành
Trong giai đoạn hiện nay, Chính phù cỏ chính sách tài chính dặc biệt để thực
liộn PCCÌD ờ các địa phương khó khản như: chính sách miễn học phí cho học sinh
n iC S ; cấp học bổng và học phẩm cho người học Ưong dộ tuổi PCGD; hỗ trợ bữa
rua cho học sinh học cà ngày; hỗ trợ lương, nha ỏ cho giáo vicn, C B Q L trực tiếp
ham gia chi dạo dạy PCGD; đầu tư kinh phí xây dựng trường lớp, nhà công vụ cho
;ác vùng khó khăn.

6.3. Đ ố i với Bộ G iáo dục VÀ Đàn tạo
Xây dựng và hoàn thiện các chính sách tăng cường đội ngũ giáo viên cả về số
ượng và chất lượng cho vùng khó khán và các chình sách hỗ trợ, giúp dỡ các em
]ỌC sinh nghèo, học sinh dân tộc

Han chì dạo PC G D các cap: Rà soát củng cố, kiện loàn tổ chức của ban, có
•hương trình, kế hoạch hoạt động cụ thề từng tháng, quỷ, năm; phân công thành
;iên theo dữi, phụ trách từng dịa bàn, sơ kết, tổng kết, tăng cường kiểm ưa, giám sát
/ả báo cáo kết quả thực hiện theo quy dịnh
Phối hợp chặt chỗ với các địa phương, thực hiện các quy dịnh về thi dua, khen
hưởng cũng như về kỷ luật, áp dụng trong công tác PCGD.
6.4. Đ ối với H ội đồng nhãn dân, ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phổ
Cẩn tiếp tục lổ chức quán triệt trong các cấp ủy, chính quyền và luycn truyền,
ìh ổ biến rộng rãi trong nhân dân về chù trương PCGD dể tạo ra sự thống nhât nhận
hức và hành dộng khi triển khai thực hiện chủ trương PCGD vào cuộc sông.
Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tại địa phưcmg dể có kế hoạch phát
ríển mạng lưới trường lớp, đào tạo, bồi dưrtng giáo viên dáp ứng yêu cầu nâng cao
:hất lượng PCGD.
Rảo đàm việc thục hiện chế dộ, chinh sách cho giáo viên lại địa phương; chấm
jir t tình trạng nợ lương và chậm trễ trong chi trá phụ cấp cho giáo viên, dặc biệt giáo
/lê n làm công tác PCGD.
Trong khuôn khổ cùa phap luậl, có những chỉnh sách riêng dể hỗ Ượ đời sống,
<ẻ cả đất ờ và nhà ỏ cho đội ngũ giáo viên làm công lác PCGD và ho trợ cho các em
ham gia chương trình giáo dục phô cập
171


VIỆT NAM HỢC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q UỐ C TẾ LÀN T H Ứ T Ư

6.5. Đ ố i với Sở G iáo dục và Đ ào tạo

cà n phối hợp với các cấp ủy, U B N D , H Đ N D và các bộ ngành trong việc quy
hoạch mạng lưới trường lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học và gán
phát triển giáo dục phổ thông với phát triển các trường đào tạo và dạy nghề; g in
PCGD với xóa dói giám nghèo, với đào tạo nhân lực vả phát triển kinh tế - xă hội.
Cần dổi mới công tác quản ]ý giáo dục, chuyển mạnh sang quàn lý chất lượng
giáo dục, tăng cường công tác xây dựng và kiểm định các điều kiện đảm bảo chất
lượng giáo dục
Cân phôi hợp với các cơ quan, đặc biệt là cơ quan chuyên ngành văn hỏa,
thông tin để tạo m ôi trường thuận lợi vừa thúc dẳy, vừa tạo điều kiện để duy trì và
phát huy thành quả PCGD đã đạt được.
Cần tăng cường công tác thanh tra và kiềm tra, hảo đảm cả mục tiêu, kể hoạch
và chất lượng PCGD.
6.6. Đ ố i với ủy ban nhân dân huyện, thị xã
Cần phối hợp Sở G D & Đ T , phòng G D & Đ T ừong việ c thực hiện quy hoạch
mạng lưới trường lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học.
Cần phối hợp với các trường tiểu học và THCS ở địa phương mình thực hiện
việc chống nạn thất học cho người lớn nhằm tạo điều kiện thuận lọ i cho việc PCGD
cho trẻ em; PCGD cho trẻ em trong độ tuổi di học để ngăn chặn tỉnh trạng học sinh
bỏ học; tạo diều kiện phát triển giáo dục mầm non 5 tuổi.
Cần tiếp tục tuyên Iruyền vận động cộng đồng tham gia đỏng góp công sức,
tiền của và hỗ trợ giáo viên, học sinh và tạo m ôi trường thuận lợi cho việc phát triổn
giáo dục và vận dộng các dịa phương dã hoàn thảnh PCGD, dặc biệt các địa phương
ở các vùng thuận lợi kết nghĩa, giúp đõ tùy theo điều kiện th iế t thực và cỏ hiệu quà
để thực hiện PCGD.
6.7. M ặt trận và các hội, các đoàn thể
Tăng cường mối quan hệ phối hợp thirờng xuyên, đồng bộ, chặt chẽ vỏi ngành
Giáo dục và chính quyền các cấp trong việc tuyên truyền, vận động, thuyêt phục các
đôi tượng đèn lớp; theo dõi, kiểm tra và dộng viên việc duy trì sĩ số lóp học; xcm
PCGD là nhiệm vụ trọng lâm, thường xuyên.
6.8. Đ ỗi với trường TH C S và tiểu học

Cần phối hợp vói các cấp Đảng ủy, chính quyền, đoàn thể và nhân dân tuyên
truyền về vai trò và tầm quan trọng cùa công tác PCGD để người dân hiểu dộng
viên con em mình den lóp, hạn chá tình trạng bỏ học.
172


PHỐ CẢP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM VẢ ĐÒI HÒI

Cẩn tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp giáng dạy, bồi dưỡng nâng cao
trình dộ cho giáo viên, sử dụng có hiệu quà cơ sở vật chất, trang th iế l bị dạy học và
xây dựng môi trưòmg học thân thiện và tích cực dể nâng cao chất lượng dạy và học
trong nhà Irường, góp phần nâng cao chất lượng 1*000.

Tài liệu tham kbảo
1 liộ Giáo dục và Dào tạo (2011), Báo cáo lỏng kếl ÌO năm công tác PCGD lieu

học

đỈMỊĩ độ tuổi giai đoạn 2000 - 20 Hì và phương hướng nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn

2010 - 2020.
2. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (] 996), PCOD cấp}phn thông, Nxb. Ciiáo dục, Hà Nội.
3

Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2000), Tồng kết 10 năm í Ị 990 - 2000) xóa mù chù và
PCGD tiếu học, Nxb. Chinh tri quốc gia, Hà Nội.

4. Trinh Thị Anh Hoa (2C07), "Những ihuặn lợi và khó khăn của công tác PCGD", Tạp
chỉ Khoa học Giáo dục (26), tr. 14 - 16.
5. Vú Nggc Hài, Đặng Bá Lảm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam - Đối mới

và phát trién hiện đợi hóa, Nxb. Giáo dục, Hà Mội.
6

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Nghị định số 338 HĐBT ngày 26 tháng 10 nãm 199} về thi hành Luật PCGD tiếu học

7 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết số
4 l f2000/ỌH 10 về việc thực hiện PCGD THCS.
8 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chú nghía Việt Nam (2005), Nxb. Chính trị quốc gia,
Hả Nội.
9

Luật Giảo dục (2005) và Luật Giáo dục sứa dồi bổ sung (2009), Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.

10. Luật PCGD tiểu học (1991), Nxb. Giáo dục> Hà Nội

173



×