ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
MAI THỊ THÙY DƢƠNG
QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA TRONG
LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
MAI THỊ THÙY DƢƠNG
QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA TRONG
LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn "Quan hệ Việt Nam - Australia trong
lĩnh vực giáo dục từ năm 1998 đến nay" là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Quang Minh mà trước đó chưa có bất
cứ tác giả nào công bố.
Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn là có tính xác thực
và nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả
Mai Thị Thùy Dƣơng
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm
Quang Minh, người thầy đã hướng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ tôi hết
lòng để hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất cả các thầy giáo, cô giáo trong
khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội; Thư viện Quốc gia Việt Nam… đã cho tôi vốn kiến thức
quý giá và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt khóa học tại trường cũng
như quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin được gửi lời cám ơn các thầy, cô giáo trong Hội đồng chấm
luận văn Thạc sĩ đã cho tôi những ý kiến góp ý quý báu để hoàn thiện luận
văn của mình.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân
yêu trong gia đình đã ủng hộ, động viên để tôi hoàn thành Luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Mai Thị Thùy Dương
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 9
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 10
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................... Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tài liệu ............................................. Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc luận văn ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- AUSTRALIA ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – AustraliaError! Bookmark not defined.
1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam – Australia trong lĩnh vực giáo dụcError! Bookma
1.3 Các nhân tố thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và AustraliaError! Bookmark
1.3.1 Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Yếu tố chủ quan ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – AUSTRALIA TRÊN
CÁC CẤP ĐỘ ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1 . Hợp tác giáo dục ở cấp độ nhà nƣớc ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Viện trợ phát triển giáo dục ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Học bổng chính phủ Australia cho phép sinh viên Việt Nam đến
Australia .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 . Hợp tác giáo dục ở cấp độ phi nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
2.2.1. Đại học RMIT ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học Australia và
Việt Nam .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các tổ chức phi chính phủ Australia .... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Du học tự túc ......................................... Error! Bookmark not defined.
5
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ VIỆT NAM – AUSTRALIA
TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ............... Error! Bookmark not defined.
3.1. Kết quả hợp tác ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Triển vọng hợp tác giáo dục Việt Nam - AustraliaError! Bookmark not defined
3.2.1 Thuận lợi ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Thách thức .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số dự báo và khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ giáo dục
Việt Nam - Australia ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT
1 ACIAR
2 ADS
3 ALA
TIẾNG VIỆT
TIẾNG ANH
Trung tâm Nghiên
Australian Centre for
cứu Nông nghiệp
International Agricultural
Quốc tế Australia
Research
Học Bổng Phát Triển
Australian Development
Australia
Scholarships
Học Bổng Năng Lực
Australian Leadership
Lãnh Đạo Australia
Awards
Australian Agency for
4 AusAID
Cơ quan Phát triển
International
Quốc tế Australia
Development
Australia - Vietnam
5 AVEPA
Quỹ Xúc tiến Giáo
Education Promotion
dục Australia Việt
Association
Chương trình tình
nguyện viên Australia Australian Volunteers for
6 AVID
vì sự phát triển quốc
International
tế
Development
Nhà đại sứ trẻ
7 AYAD
Australia vì sự phát
Youth Ambasadors for
triển– Australia
Development
Chương trình Tài trợ
8 DAP
Trực tiếp
Direct Aid Program
9 LTU
Đại học La Trobe
Latrobe University
Official development
10 ODA
Viện trợ chính thức
7
assistance
Viện Công nghệ
11 RMIT
12 TAVMF
13 UNDP
The Royal Melbourne
Hoàng gia Melbourne Institute of Technology
Quỹ Y tế Học mãi
The Australia Viet-Nam
Australia –Việt Nam
Medical Foundation
Chương trình Phát
United Nations
triển Liên Hợp Quốc
Development Programme
Trường Đại Học New University of New South
14 UNSW
South Wales
8
Wales
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Bên cạnh các hoạt động "ngoại giao chính thống" thì các hoạt động
giao lưu, trao đổi văn hóa, giáo dục, xã hội cũng đóng một vai trò quan trọng
trong hoạt động đối ngoại của nước ta. Đặc biệt quan hệ hợp tác trong lĩnh
vực giáo dục đã góp phần lớn giúp cải thiện dân trí, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, qua đó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nước
nhà. Hợp tác giáo dục ngày càng trở thành mối quan tâm lớn của các nước.
Đối với nước có nền giáo dục không phát triển bằng, hợp tác giáo dục mang
đến cơ hội tận dụng nguồn lực tài chính bên ngoài cũng như những kinh
nghiệm, kiến thức của nước bạn để đẩy mạnh giáo dục đào tạo, mang lại
những bước tiến vượt bậc trong chất lượng nguồn nhân lực – yếu tố tiên quyết
giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Trong khi đó, các nước có nền giáo
dục phát triển hơn cũng hưởng lợi nhiều từ các quan hệ hợp tác giáo dục. Các
nước này có cơ hội nâng cao vị thế trên trường quốc tế nhờ vào “ngoại giao
giáo dục”, thắt chặt các mối quan hệ với các nước khác bằng những cuộc cách
mạng tư tưởng thông qua giáo dục với các nhân tố lãnh đạo và lãnh đạo tương
lai có thời gian học tập sinh sống tại nước mình. Ngoài ra, hợp tác giáo dục
cũng mang lại cơ hội xuất khẩu giáo dục cũng như thu hút du học sinh đến từ
các quốc gia khác. Một nền “kinh tế giáo dục” ngày càng được định hình rõ
nét và mang lại lợi nhuận cao và ổn định.
Xuất phát từ tầm quan trọng của hợp tác giáo dục, học viên quyết định
lựa chọn đề tài luận văn liên quan đến vấn đề này. Trong các quan hệ hợp tác
giáo dục của Việt Nam với nước ngoài, có thể thấy, quan hệ giữa Việt Nam
và Australia rất phát triển. Hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ rất
sớm. Mối quan hệ này phát triển nhanh chóng và ngày càng có thêm nhiều
thành tựu hợp tác mới, mang lại cho cả hai nước những lợi ích thiết thực.
Tiềm năng đẩy mạnh quan hệ song phương giữa Việt Nam và Australia vẫn
9
còn rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác giáo dục. Australia là một trong
các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới. Giáo dục là một lĩnh vực mà
chính phủ nước này đặc biệt chú trọng, thậm chí đẩy mạnh lên thành một
“ngành kinh tế”. Trong khi đó, nền giáo dục Việt Nam vẫn chưa phát triển và
đang rất cần huy động nguồn lực bên ngoài, cũng như tận dụng kinh nghiệm,
trình độ của nước ngoài để rút ngắn thời gian tiến lên. Chính phủ Việt Nam
cũng đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà, bởi
đây là yếu tố tiên quyết quyết định chất lượng nguồn nhân lực, gián tiếp quyết
định đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Mặc dù hợp tác giáo dục
nói chung và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Australia có vai trò ngày
càng quan trọng như đã phân tích, song vấn đề này vẫn chưa được nhiều
người quan tâm, nghiên cứu dưới góc nhìn quan hệ quốc tế. Bởi vậy, lựa chọn
nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Australia trong lĩnh vực giáo dục sẽ là
một đề tài phù hợp và thiết thực với yêu cầu thực tiễn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có thể thấy, việc tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam và Australia trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo chưa được nhiều người quan tâm nghiên cứu một
cách đầy đủ. Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào
được công bố về mối quan hệ Việt Nam - Australia trong lĩnh vực giáo dục.
Hiện các tài liệu khá nhiều song đang còn rời rạc, chưa được tập hợp lại và
phân tích, đánh giá một cách có hệ thống. Có thể điểm qua một số tài liệu
nghiên cứu về vấn đề này như cuốn “Australia ngày nay” (Nxb KHXH, Hà
nội, 1998) của tác giả Vũ Tuyết Loan (chủ biên). Trong cuốn sách này, giáo
dục và quan hệ đối ngoại được khái quát như một phần của nghiên cứu về đất
nước Australia. Hay có thể kể đến cuốn “Chính sách của Australia đối với
ASEAN từ 1991 đến nay: Hiện trạng và Triển vọng” (Nxb KHXH, Hà nội,
2005) của tác giả Vũ Tuyết Loan (chủ biên). Đây là cuốn sách đánh giá thực
trạng chính sách của Australia đối với ASEAN trên các lĩnh vực, trong đó có
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Du Học Úc: Việt Nam Đang Xếp Thứ 4 Về Số Lượng Sinh Viên Du Học
Tại Úc, truy
cập ngày 10 tháng 7 năm 2014.
2.
Đại học Bách Khoa khởi động mục tiêu đào tạo quốc tế, Website Đại học
Bách khoa TP. HCM - Văn phòng đào tạo quốc tế,
truy cập ngày 8 tháng 7 năm
2014.
3.
Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, Hướng dẫn cho các dự án của
Chương trình tài trợ trực tiếp (DAP) 2013-2014,
/>truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2014.
4. Hệ thống giáo dục Australia,
truy cập
ngày ngày 10 tháng 7 năm 2014.
5.
Học Mãi Foundation, truy cập
ngày 9 tháng 7 năm 2014.
6.
Hồng Hạnh, Năm 2016 Australia sẽ đưa 267 sinh viên đến Việt Nam học
tập, Báo Dân trí, />06/11/2015.
7.
Hồng Hạnh, Việt Nam - Australia xác định 5 nhóm ưu tiên hợp tác giáo
dục, Dân Trí, 10/11/2011.
11
8.
Ngân Anh, Australia chi 100 triệu đô la đưa sinh viên sang châu Á, Báo
Điện tử Vietnamnet, 17/01/2015.
9.
Nguyễn Hoàng, Chương mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với
Australia, New Zealand, Trang tin Thủ tướng Chính phủ,
20/03/2015.
10. Nguyễn Huyền My (2003), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của
Australia cho Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại
học Ngoại Thương Hà Nội.
11. Quỹ xúc tiến giáo dục Úc Việt,
/>309, truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2014.
12. Thạc sỹ kinh doanh và thương mại, Website Trường Đại học Kinh tế TP.
Hồ Chí Minh - Viện Đào tạo quốc tế,
truy cập ngày 8
tháng 7 năm 2014.
13. Thanh Lam, 90% du học sinh Việt Nam là tự túc, Báo Nhân Dân,
/>oahocgiaoduc_ndht/item/21474102.html, 23/10/2013.
14. Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (2014), Vietnam Blended
Learning Program (VBLP) Grant - Round 7: Call for Expression of Interest.
15. Việt Nam-Singapore hợp tác đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý
giáo dục truy
cập ngày 8 tháng 7 năm 2014.
12
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
16. About Australian education,
truy cập 6
tháng 7 năm 2014.
17. About RMIT, />18. Australia Government (2012), Australia Scholarchips for Development in
Vietnam Program (2012), 2011 Vietnam Tracer Study of Australian
Scholarships Alumni.
19. Australia Government (2013), Department of Foreign Affairs and Trade,
Vietnam Annual Program Performance Report 2012.
20. Australia Government, Department of Foreign Affairs and Trade, Aid
Program Performance Report 2012−13 Australian NGO Cooperation
Program.
21. Australia Government, Department of Foreign Affairs and Trade,
Vietnam Annual Program Performance Report 2011.
22. Australia Government, Department of Foreign Affairs and Trade,
Vietnam Australia NGO Cooperation Agreement Program: Final
Report,2009.
23. Australia Youth Ambassadors for Development,
truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2014.
24. Australia's aid program,
/>25. Early Career Opportunities, truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2014.
26. Rankings of Australian Universities, Australian Education Network,
truy cập 6 tháng 7 năm
2014.
13
27. RMIT disciplines among top in the World, RMIT University website,
10 July 2012.
28. RMIT University (2014), Strategic Plan: Transforming the Future 2015
(Kế hoạch chiến lược: Hướng đến tương lai năm 2015).
29. RMIT University, Annual Report 2001-2013.
30. RMIT Vietnam receives award from Vietnamese Prime Minister,
truy cập 5 tháng 7 năm
2014.
31. RMIT Vietnam wins sixth Golden Dragon Awards, RMIT VN
News, truy cập ngày 5
tháng 7 năm 2014.
32. The World Bank (2011), Vietnam Blended Learning Program 2006-2010:
Implementation Report.
14