Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

DSpace at VNU: Hoàn thiện chế định về người thực hiện trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.44 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VĂN TÙY

HOµN THIÖN CHÕ §ÞNH VÒ NG¦êI
THùC HIÖN TRî GIóP PH¸P Lý ë VIÖT NAM HIÖN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

TRN VN TY

HOàN THIệN CHế ĐịNH Về NGƯờI
THựC HIệN TRợ GIúP PHáP Lý ở VIệT NAM HIệN NAY

Chuyờn ngnh: Lý lun v lch s Nh nc v phỏp lut
Mó s: 60 38 01 01

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS NGUYN HONG ANH

H NI - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính
chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và
đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Trần Văn Tùy


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH

NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAMError! Bookmar
1.1.

Khái niệm, đặc điểm ngƣời thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark n


1.1.1. Khái niệm người thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm người thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark not defined.
1.2.

Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu hoàn thiện chế định về ngƣời
thực hiện TGPL ở Việt Nam............ Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm chế định về người thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark not
1.2.2. Đặc điểm chế định về người thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark not

1.2.3. Yêu cầu hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookmark
1.3.

Tiêu chí hoàn thiện chế định về ngƣời thực hiện TGPL ở Việt NamError! Bookma

1.3.1. Tiêu chí về mặt nội dung .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tiêu chí về mặt hình thức ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tiêu chí về tính minh bạch, hiệu quả và khả thi của chế định
người thực hiện TGPL ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.

Chế định về người thực hiện TGPL của một số nước trên
thế giới ............................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Chế định người thực hiện TGPL phân loại theo mô hình TGPLError! Bookmark
1.4.2. Chế định người thực hiện TGPL theo pháp luật của một số nước
trên thế giới ......................................... Error! Bookmark not defined.


1.4.3. Một số đặc điểm chung của chế định người thực hiện TGPL theo

pháp luật của một số nước trên thế giớiError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC
TRẠNG CHẾ ĐỊNH VỀ NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP
PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chế định về
ngƣời thực hiện TGPL ở Việt Nam. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987 (trước khi ban hành Pháp
lệnh Luật sư năm 1987) ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1997 Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006 (trước khi Quốc hội khóa X
thông qua Luật Luật sư và Luật TGPL)Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Giai đoạn từ năm 2006 đến nay .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.

Thực trạng chế định về người thực hiện TGPL ở Việt Nam
hiện nay .............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến người thực hiện TGPL
hiện nay............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật về người thực hiện TGPLError! Bookmark
2.3.

Thực trạng thực hiện chế định về ngƣời thực hiện TGPL ở
Việt Nam hiện nay ............................ Error! Bookmark not defined.

2.4.


Đánh giá chung chế định về ngƣời thực hiện TGPL ở Việt
Nam hiện nay .................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Những ưu điểm của chế định về người thực hiện TGPLError! Bookmark not de

2.4.2. Những điểm hạn chế của chế định về người thực hiện TGPLError! Bookmark n
2.4.3. Nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ
ĐỊNH VỀ NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ................... Error! Bookmark not defined.


3.1.

Quan điểm hoàn thiện chế định về ngƣời thực hiện TGPL ở
Việt Nam hiện nay ............................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL trên cơ sở thể chế
hóa chính sách của Đảng và Nhà nước về TGPL, góp phần cải cách
hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL phải tạo môi
trường pháp lý xây dựng đội ngũ người thực hiện TGPL, đồng
thời bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật

Việt Nam, phục vụ cho hoạt động cải cách tư pháp ở Việt NamError! Bookmar
3.1.3. Hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL phải góp phần thực
hiện chính sách xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động mọi nguồn
lực xã hội tham gia thực hiện TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL của
người được TGPL ................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.4. Hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL phải bảo đảm
chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, nâng cao trình độ, kỹ năng
của đội ngũ người thực hiện TGPL nhằm bảo đảm chất lượng

cung cấp dịch vụ TGPL, lấy người được TGPL làm trung tâmError! Bookmark
3.1.5. Hoàn thiện chế định về người thực hiện TGPL phải bảo đảm
được tính kế thừa những quy định về người thực hiện TGPL đã
được thực tiễn kiểm nghiệm trong thời gian qua, đồng thời tiếp
thu có chọn lọc chế định về người thực hiện TGPL của các nước
trên thế giới ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.

Giải pháp hoàn thiện chế định về ngƣời thực hiện TGPL ở
Việt Nam hiện nay ............................ Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Sửa đổi, bổ sung quy định về Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên
pháp lý theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, nâng
cao trình độ, kỹ năng cho Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên

pháp lý nhằm bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ TGPLError! Bookmark no


3.2.2. Sửa đổi, bổ sung các quy định về luật sư và Tư vấn viên pháp
luật tham gia TGPL bảo đảm rõ ràng, minh bạch, đồng bộ với
pháp luật về luật sư và tư vấn pháp luậtError! Bookmark not defined.

3.2.3. Sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn Cộng tác viên TGPLError! Bookmark not define
3.2.4. Sửa đổi pháp luật có liên quan đến chế định về người thực hiện

TGPL bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luậtError! Bookmark

3.2.5. Xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động mọi nguồn lực xã hội
tham gia thực hiện TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL của người
được TGPL ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TGPL: Trợ giúp pháp lý
XHCN: Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, cùng với việc
đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi mới hệ thống chính trị, xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân nhằm “thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền
làm chủ của nhân dân”, “vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh” 36, tr.129. Để góp phần thực hiện các mục tiêu này, Đảng và Nhà
nước ta đã quan tâm chỉ đạo:
Cần phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng
nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng lớp nhân dân nhằm góp phần
nâng cao ý thức pháp luật và ứng xử pháp luật của công dân trong quan
hệ đời sống hàng ngày...; cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn
pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo
pháp luật 72, tr.1; Tổ chức hình thức tư vấn pháp luật cho các cơ quan,
tổ chức và nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo được hưởng dịch vụ
tư vấn pháp luật miễn phí 36.

Thể chế hoá chủ trương của Đảng, xuất phát từ chức năng xã hội của Nhà
nước và nhu cầu hỗ trợ pháp luật của nhân dân trong cuộc sống, ngày 6/9/1997,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ
chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách. Quyết định này là
cơ sở pháp lý để hình thành hệ thống tổ chức và phát triển hoạt động trợ giúp pháp
lý (TGPL) ở nước ta. Theo đó, hệ thống TGPL đã được thành lập: ở Trung ương có
Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp, ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có
Trung tâm TGPL của nhà nước thuộc Sở Tư pháp. Cùng với quá trình vừa xây


dựng thể chế, hình thành và phát triển tổ chức, thì đội ngũ người thực hiện TGPL
(bao gồm: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên của Trung tâm TGPL nhà nước,
luật sư, Tư vấn viên pháp luật) cũng được hình thành. Đội ngũ người thực hiện
TGPL ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, khi mới thành lập mỗi
Trung tâm TGPL nhà nước chỉ có một vài người, cho đến trước khi Luật TGPL
có hiệu lực thi hành (từ ngày 01/01/2007), chúng ta vẫn chưa có chức danh Trợ
giúp viên pháp lý, nhưng sau 08 năm thi hành Luật TGPL (2007-2014), tổng số
công chức, viên chức và người lao động khác thuộc hệ thống TGPL của nhà nước
là 1.313, trong đó có 572 Trợ giúp viên pháp lý. Bên cạnh đội ngũ Trợ giúp viên
pháp lý, hiện nay, toàn quốc có trên 10.700 cộng tác viên TGPL, trong đó có
1.136 cộng tác viên TGPL là luật sư và 174 tư vấn viên pháp luật đăng ký tham
gia TGPL [16, tr.4-5].
Thực tiễn hơn 18 năm qua cho thấy, hoạt động TGPL của người thực hiện
TGPL đã đáp ứng một phần cơ bản yêu cầu TGPL của đông đảo quần chúng nhân
dân, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống pháp luật của xã hội.
Đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý đã từng bước đáp ứng yêu cầu công việc, tham gia
ngày càng nhiều các vụ việc tham gia tố tụng để đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho người được TGPL. Tuy nhiên, số lượng và chất lượng
người thực hiện TGPL chưa đồng đều, trong đó đội ngũ luật sư vẫn chủ yếu tập
trung tại các thành phố lớn, có tình hình kinh tế-xã hội phát triển (tính đến ngày

31/3/2015, Hà Nội có 2.472 luật sư, thành phố Hồ Chí Minh có 4.137 luật sư); còn
các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn thì có rất ít luật sư hành nghề (tính đến ngày
31/3/2015, Lai Châu có 02 luật sư; Bắc Kạn, Hà Giang, Hà Nam, Kon Tum đều có
06 luật sư)… [14].
Về thể chế, các văn bản pháp luật về lĩnh vực TGPL ngày càng hoàn thiện, tạo điều
kiện thuận lợi cho tổ chức và hoạt động TGPL nói chung, người thực hiện TGPL
nói riêng. Tuy nhiên, các chế định về người thực hiện


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam (2014), Quyết định số 93/QĐBTV ngày 09/10/2014 về thực hiện nghĩa vụ TGPL của Luật sư, Hà Nội.

2.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020, Hà Nội.

3.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

4.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2012), Thông tư liên tịch số 209/2012/TTLT-BTCBTP ngày 30/11/2012 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán
kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quan, tổ chức TGPL nhà nước, Hà Nội.


5.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 58/2014/TTLT-BTCBTP ngày 08/5/2014 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát trang phục của Trợ
giúp viên pháp lý, Hà Nội.

6.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTCBTP ngày 30/7/2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết
toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở, Hà
Nội.

7.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 191/2014/TTLT-BTCBTP ngày 12/12/2014 hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phí cho Luật sư
trong trường hợp Luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến
hành tố tụng, Hà Nội.

8.

Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn
về nghiệp vụ TGPL và quản lý nhà nước về TGPL, Hà Nội.

9.

Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT-BTPBNV ngày 07/11/2008 hướng dẫn về tổ chức và biên chế của Trung tâm TGPL
nhà nước, Hà Nội.

10. Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 quy định chi



tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày
16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật, Hà Nội.
11. Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 07/2012/TT-BTP ngày 30/7/2012 của của Bộ
trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn về cộng tác viên TGPL của Trung tâm TGPL
nhà nước, Hà Nội.
12. Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 18/2013/TT-BTP ngày 20/11/2013 hướng
dẫn cách tính thời gian thực hiện và thủ tục thanh toán chi phí thực hiện vụ
việc TGPL, Hà Nội.
13. Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 21/2014/TT-BTP ngày 07/11/2014 quy định
mẫu trang phục, việc quản lý, sử dụng trang phục của Trợ giúp viên pháp lý,
Hà Nội.
14. Bộ Tư pháp (2015), Tài liệu Hội thảo về chính sách hỗ trợ phát triển, quản lý
về tổ chức và hoạt động luật sư, Hà Nội.
15. Bộ Tư pháp (2015), Quyết định số 1573/QĐ-BTP ngày 28/8/2015 về việc phê
duyệt Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội.
16. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật TGPL, Hà Nội.
17. Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch số 08/2016/TTLT-BTPBNV ngày 23/6/2016 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên
chức Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội.
18. Bộ Tư pháp (2016), Tờ trình số 40/TTr-BTP ngày 30/6/2016 về Dự án Luật
TGPL (sửa đổi), Hà Nội.
19. Chính phủ (2001), Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội.
20. Chính phủ (2003), Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 về tổ chức,
hoạt động tư vấn pháp luật, Hà Nội.
21. Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL, Hà Nội.


22. Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về tư vấn
pháp luật, Hà Nội.

23. Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, TGPL,
luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội.
24. Chính phủ (2013), Nghị định 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 hướng dẫn chi
tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội.
25. Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi, bổ
sung một số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL, Hà Nội.
26. Chính phủ (2013), Nghị định số 123/2013/NĐ - CP ngày 14/10/2013 quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư, Hà Nội.
27. Chính phủ (2015), Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL, Hà Nội.
28. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số
46/SL ngày 10/10/1945, Hà Nội.
29. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số
13/SL ngày 24/01/1946, Hà Nội.
30. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số
163/SL ngày 23/3/1946, Hà Nội.
31. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số
113/SL ngày 28/6/1946, Hà Nội.
32. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1949), Sắc lệnh số 69-SL ngày
18/6/1949, Hà Nội.
33. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1949), Sắc lệnh số 144/SL ngày
22/12/1949, Hà Nội.


34. Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2015), Tài liệu Hội nghị rà soát, đánh giá, đề xuất
sửa đổi Luật TGPL, Hà Nội.

35. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/05/2012 hội
nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề
về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng
cải cách đến năm 2020, Hà Nội.
38. Phan Thị Thu Hà (2010), Bảo đảm quyền được TGPL của công dân, Luận văn
thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
39. Hội đồng Luật sư toàn quốc (2011), Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày
20/7/2011 về việc ban hành Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư
Việt Nam, Hà Nội.
40. Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 18/12/1987, Hà
Nội.
41. Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
42. Đỗ Xuân Lân (2006), Hoàn thiện các hình thức tiếp cận pháp luật của người
nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa
luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
43. Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị,
New York.
44. Đặng Thị Loan (2009), Phát triển TGPL ở cơ sở, Luận văn thạc sỹ Luật học,
Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
45. Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật về TGPL ở Việt Nam trong điều
kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.


46. Nghị viện (1998), Đạo luật các dịch vụ TGPL, sửa đổi năm 2008, Ontario,
Canada.

47. Nghị viện (2010), Đạo luật hỗ trợ pháp lý miễn phí, Manila, Philippine.
48. Nghị viện (1978), Đạo luật Trợ giúp pháp lý, sửa đổi năm 2015, bang
Victoria, Australia.
49. Nguyễn Bích Ngọc (2011), Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
TGPL, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
50. Quốc hội (2006), Luật TGPL, Hà Nội.
51. Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội.
52. Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội.
53. Quốc hội (2011), Đạo luật Trợ giúp pháp lý, Seoul, Hàn quốc.
54. Quốc hội (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Hà Nội.
55. Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội.
56. Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư, Hà Nội.
57. Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội.
58. Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội.
59. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
60. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
61. Tạp chí Dân chủ và pháp luật (2006), Số chuyên đề về Luật TGPL, Hà Nội.
62. Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức TGPL, Hà Nội.
63. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 về
việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới của Trung tâm TGPL nhà nước
và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm
2015”, Hà Nội.
64. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày


30/01/2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai
đoạn 2011 - 2015, Hà Nội.
65. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê
duyệt Chiến lược phát triển TGPL ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030, Hà Nội.
66. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê
duyệt đề án đổi mới công tác TGPL giai đoạn 2015-2025, Hà Nội.
67. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày
19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa
chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
68. Lê Thị Thúy (2012), Hoạt động TGPL trong các chương trình giảm nghèo,
Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
69. Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
70. Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật về người thực hiện TGPL ở
Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội.
71. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/2001, Hà
Nội.
72. Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 315-1995 về ý kiến chỉ đạo của Ban bí thư đối với Quy chế hành nghề tư vấn
pháp luật, Hà Nội.
73. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luận cứ khoa học và thực tiễn
của việc xây dựng Pháp lệnh TGPL, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
74. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển
bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
75. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mô hình tổ chức và


hoạt động TGPL, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
76. Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội.
77. Nguyễn Như Ý (2013), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.





×