PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MẠO KHÊ II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM
Họ và tên : Nguyễn Hoàng Thuỷ
Trường
: THCS Mạo Khê II
Huyện
: Đông Triều - Quảng Ninh
Năm học 2007- 2008
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
I. M U
I.1 L DO CHN TI
Trc phỏt trin mnh m ca khoa hc núi chung v sinh hc
núi riờng th k ny, trong ú cú gii phu v sinh lớ hc, khi lng
tri thc m loi ngi ó ginh v tớch lu c ngy cng ln, cng
sõu sc v nhiu mt, do ú giỏo viờn phi bit la chn phng phỏp
dy nh th no cho phự hp vi kh nng tip thu ca hc sinh, trỏnh
s nhm chỏn ng thi to s hng thỳ khi hc tp b mụn. thc
hin tt nhim v ny trong ging dy giỏo viờn cn t chc hot ng
nhn thc ca hc sinh nh th no ú hc sinh cú th ginh tri thc
mt cỏch ch ng, t lc tớch cc. iu ú ũi hi phi la chn cỏc
phng phỏp dy hc sao cho phự hp vi tng tit hc, tng i
tng hc sinh l mt vn m bt c ngi giỏo viờn no cng phi
chỳ ý v thc hin. Mt khỏc ni dung hc tp ca b mụn sinh hc
cha ng rt nhiu kin thc thc t sinh ng, hp dn d kớch thớch
tớnh tũ mũ ham hiu bit ca hc sinh. Trc õy chỳng ta cng ó cú
rt nhiu phng phỏp dy hc m ú hc sinh úng vai trũ trung
tõm, tuy nhiờn mi ch dng li trong phm vi hot ng cỏ nhõn, hc
sinh ch c bú hp trong vic t tỡm hiu kin thc trong sỏch giỏo
khoa mt cỏch n c. Vi phng phỏp hc tp ú hc sinh s khụng
thy t nhiờn trong tip thu kin thc mi, khụng c trao i vi cỏc
bn nhng ý kin, nhng vn cũn khỳc mc.
ng trc thc trng ú, vic thay i phng phỏp dy hc v c
th l ỏp dng phng phỏp dy hc nhúm trong ging dy b mụn
sinh hc l vn rt cn thit trong dy hc ca giỏo viờn v vic hc
ca hc sinh. Trong nhng nm qua, ó cú nhiu bi ging m ú
giỏo viờn ó ỏp dng phng phỏp dy hc nhúm khi ging dy b
mụn Sinh hc. Nhng vic s dng phng phỏp ny nh th no cho
t hiu qu ti u nht, hc sinh thy yờu thớch b mụn thỡ vic ỏp
dng phng phỏp dy hc nhúm mi c coi l thnh cụng. Nh
vy bờn cnh nhng trang thit b dy hc hin i, thỡ hot ng
nhúm ó úng gúp mt phn khụng nh vo thnh cụng ca tit dy.
Năm học 2007 - 2008
2
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn §«ng TriÒu - Trêng THCS M¹o khª II
Trong dạy học theo nhóm, người giáo viên có vai trò rất quan trọng ;
giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn, trọng tài, điều khiển Vì thế
muốn thảo luận nhóm đạt kết quả tốt người giáo viên phải hiểu rõ mục
tiêu của cuộc thảo luận, phải hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn những nội dung
kiến thức của bài học để dạy tốt (biết 10 để dạy 1) đồng thời có thể giải
đáp được những thắc mắc nảy sinh ở học sinh có liên quan đến nội
dung bài.
Với những lí do trên tôi đã mạnh dạn trình bày ý kiến của mình qua
đổi mới phương pháp giảng dạy và phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh trong dạy học sinh học bằng phương pháp hoạt động
nhóm.
I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Bộ môn Sinh học là một kho tàng kiến thức rất thực tế, những sự
vật, hiện tượng luôn diễn ra xung quanh chúng ta, điều đó các em cũng
dễ dàng nhận ra. Tuy nhiên để các em liên hệ thực tế với bài học và
biết đưa ra những ý kiến, thảo luận những nội dung, kiến thức mới thì
giáo viên phải là người dẫn chương trình nhằm mục đích hướng học
sinh vào kiến thức Sinh học. Vậy thì việc dạy học bằng phương pháp
hoạt động nhóm đã tiến đến được cái đích đó.
I.3 THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM:
- Thời gian: Năm học 2007- 2008.
- Địa điểm: Trường THCS Mạo Khê II.
I.4 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
Nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học, xem người học
là chủ thể của quá trình học tập, trong đó chú trọng đến nhu cầu hứng
thú và phát triển năng lực của học sinh. Quan tâm đến hoạt động tích
cực, chủ động của học sinh. Hướng dẫn và hình thành thói quen cách
học tập phù hợp theo hướng tích cực và tự giác trong học tập. Giúp các
em có cách nhìn nhận, đánh giá, phân tích bài học một cách đơn giản
dễ hiểu dù kiến thức có trừu tượng khó hiểu phức tạp.
N¨m häc 2007 - 2008
3
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn §«ng TriÒu - Trêng THCS M¹o khª II
II. NỘI DUNG
II.1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Nội dung cần thảo luận
2. Phương pháp đặt câu hỏi hoặc bài tập thảo luận
3. Những vấn đề cần chú ý khi lựa chọn hệ thống câu hỏi hoặc bài tập
thảo luận ở chương trình SGK mới.
4. Đối với phần báo cáo kết quả thảo luận của học sinh
5. Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò
6. Phần cụ thể và minh hoạ.
II.2 CHƯƠNG II : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
II.2.1 Nội dung cần thảo luận :
II.2.1.1 Câu hỏi thảo luận hoặc bài tập thảo luận phải có tính hệ thống,
nhằm nêu bật vấn đề phải giải quyết, gợi cho học sinh cách suy nghĩ để
giải quyết vấn đề đó.
II.2.1.2 Câu hỏi hoặc bài tập phải chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, không
mơ hồ hoặc quá chung chung.
II.2.1.3 Câu hỏi hoặc bài tập phải vừa với sức suy nghĩ và cố gắng của
học sinh đồng thời phải phân chia được đối tượng học sinh, tránh
những câu hỏi hoặc bài tập quá vụn vặt làm mất thời gian và làm cho
lớp học sa vào những chi tiết vụn vặt mà không thấy được nội dung
chính của bài học.
II.2.1.4 Hệ thống câu hỏi hoặc bài tập phải logic và liên quan chặt chẽ
với kiến thức của bài học. Giữa câu hỏi và phần gợi ý của giáo viên cần
kết hợp với nhau một cách hợp lý.
II.2.2. Phương pháp đặt câu hỏi hoặc bài tập thảo luận
Theo cách dạy học mới thì việc dạy học được thực hiện chủ yếu
thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực để xây dựng, lĩnh
hội kiến thức mới, hình thành kĩ năng và những chuyển biến về thái độ,
N¨m häc 2007 - 2008
4
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
hnh vi. Do ú vic ra bi tp hoc cõu hi tho lun phi phự hp vi
kh nng tip thu kin thc v gõy c hng thỳ hc tp i vi hc
sinh. Trờn thc t cú rt nhiu cỏch thc t cõu hi m theo tụi l t
c nhng hiu qu nht nh :
II.2.2.1 Phng phỏp t cõu hi tho lun :
II.2.2.1.1 Cõu hi lnh hi tri thc mi :
Vớ d trong bi 16 Tun hon mỏu v lu thụng bch huyt
mc I cú cỏc h thng cõu hi sau :
- Mụ t ng i ca mỏu trong vũng tun hon nh v trong vũng
tun hon ln ?
- Phõn bit vai trũ ch yu ca tim v h mch trong s tun hon
mỏu ?
- Nhn xột vai trũ ca h tun hon mỏu ?
mc II cú h thng cỏc cõu hi sau :
- Mụ t ng i ca bch huyt trong phõn h ln ?
- Mụ t ng i ca bch huyt trong phõn h nh ?
Vi h thng cõu hi ny giỏo viờn cú th son trong giỏo ỏn in t
ng thi quột hỡnh 16-1 v 16-2 vo bi son.
II.2.2.1.2 Cõu hi vn dng :
- Gii thớch mt hin tng thc t : Ti sao sau khi n li bun ng ?
Ti sao sau khi th sõu, nhn th c lõu hn ? hay ti sao khi bun
ng li hay ngỏp ? Vỡ sao nhai k no lõu hay tri núng chúng khỏt,
tri mỏt chúng úi ?...
- Ti sao tim cú th hot ng sut i m khụng mt mi ? ti sao khi
mỏy bay ct cỏnh hoc h cỏnh tai thng b ự ?...
II.2.2.2 Phng phỏp ra bi tp tho lun :
Vi loi bi tp tho lun giỏo viờn cú th son trong Violet ri trỡnh
chiu lờn mn hỡnh cho tt c cỏc nhúm cú th quan sỏt v nghiờn
Năm học 2007 - 2008
5
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
cu kt hp vi tranh nh hoc phim. Sau khi cỏc nhúm lm song giỏo
viờn yờu cu i din nhúm lờn lm trờn mỏy tớnhV, cỏc nhúm khỏc
quan sỏt, nhn xột ỳng, sai.
II.2.2.2.1 Loi bi tp in t vo tr trng :
Vớ d vi bi 51 C quan phõn tớch thớnh giỏc Sinh hc 8 chỳng ta cú
th thit k bi tp di dng in t nh sau :
Súng õm t ngun õm phỏt ra c .... (1)... hng ly, truyn qua .....
(2).... vo lm rung .... (3)..., ri truyn qua ..... (4)......vo lm rung....
(5)..... v cui cựng lm chuyn ng ... (6)..... ri .... (7)... trong c tai
mng, tỏc ng lờn c quan ..... (8)..... lm cho cỏc .... (9).... ca c
quan Coocti hng phn truyn v .... (10).... tng ng cho ta nhn bit
v cỏc õm thanh ú.
II.2.2.2.2 Loi bi tp chn mt phng ỏn ỳng nht
- Vớ d trong bi 33 Thõn nhit Sinh hc 8 chỳng ta cú th thit k
bi tp nh sau :
Bi tp : Em hóy ỏnh du x vo phng ỏn tr li m em cho l ỳng
nht
Khi tri núng, cỏc hỡnh thc iu ho thõn nhit l :
a, Gim thoỏt nhit, tng sinh nhit.
b, Gim sinh nhit, tng thoỏt nhit.
X
c, Gim sinh nhit, gim thoỏt nhit.
d, Tng sinh nhit, tng thoỏt nhit.
II.2.2.2.3 Loi bi tp ỳng, sai
II.2.2.2.4 Loi bi tp ụ ch
Vớ d trong bi 3 T bo Sinh hc 6 chỳng ta cú th thit k bi
tp ụ ch nh sau :
1. Nhúm sinh vt ln nht cú kh nng t to ra cht hu c ngoi
ỏnh sỏng ?
Năm học 2007 - 2008
6
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
2. Mt thnh phn ca t bo cú chc nng iu khin mi hot
ng sng ca t bo ?
3. Mt thnh phn ca t bo cha dch t bo ?
4. Mi thnh phn ca t bo cú tỏc dng bao bc cht t bo ?
5. Cht keo lng cú cha nhõn, khụng bo v cỏc thnh phn khỏc ?
Giỏo viờn t chc cho hc sinh chi trũ chi, yờu cu cỏc nhúm hc
sinh tho lun sau ú c i din tr li bng cỏch gừ vo bn phớm
tỡm cỏc t hng ngang ri n t khoỏ ct dc.
T
N
K
H
H
ễ
N
N
H
C
T
B
O
G
B
O
(3)
M
N
G
T
V
T
(1)
(2)
B
O
(4)
(5)
O
II.2.2.2.5 Loi bi tp xp xp thụng tin hai ct cho tng ng :
Vớ d bi 28 Tiờu hoỏ rut non chỳng ta cú th thit k bi tp
nh sau :
Bi tp : Hóy xp xp cỏc ý ct (A) v ct (B) cho tng ng ri
in kt qu vo ct (C)
( A) C quan
tiờu hoỏ
1. Khoang
ming.
2. D dy.
3. Rut non.
( B)
S bin i c hc
a, Thc n c nghin nh v nho trn,
thm u vi dch v.
b, Thc n b ct, nghin v tm nc bt.
c, Thc n di chuyn mt chiu cỏc
men ca dch rut, dch tu, mt...tỏc
dng.
Năm học 2007 - 2008
( C) Kt
qu
1-b
2-a
3-c
7
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn §«ng TriÒu - Trêng THCS M¹o khª II
II.2.3. Những vấn đề cần chú ý khi lựa chọn hệ thống câu
hỏi hoặc bài tập thảo luận ở chương trình SGK mới :
- Những câu hỏi khó trong SGK, giáo viên nên sử dụng hợp lý câu hỏi
phụ (lời khuyên) để hướng dẫn nhóm học sinh yếu tìm ra câu trả lời.
(Ví dụ trong bài 48 “Hệ thần kinh sinh dưỡng” có câu hỏi thảo luận ở
mục I như sau : So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ
vận động ?)
- Những bài tập hoặc câu hỏi áp dụng mà nhiều học sinh gặp khó khăn
giáo viên có thể sử dụng câu hỏi gợi ý giúp học sinh tìm được lời giải
(câu hỏi ngắn gọn và xúc tích).
- Có thể dùng các câu hỏi gây chú ý, hứng thú gợi động cơ cho học
sinh trước vấn đề cần tìm tòi.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm tòi (đối với những
bài khó hơn).
- Chú ý nêu câu hỏi nhằm chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ cho học
sinh những phương pháp hay và khắc phục sai lầm cho học sinh.
- Những câu hỏi có thể thường xuyên được nhắc lại nhưng không giả
tạo trong các trường hợp khác nhau ; cuối cùng học sinh có thể thấm
nhuần những câu hỏi đó và các câu hỏi này góp phần vào việc phát
triển thói quen tư duy trong học sinh.
- Cần thiết phải đi dần tới những lời khuyên mỗi lúc một chính xác hơn
để học sinh có thể tự làm được nhiều việc chừng nào hay chừng ấy.
* Chú ý : Trong dạy học đổi mới ngày nay " hoạt động nhóm " có thể
tiến hành dưới các hình thức phong phú như :
+ Kết hợp giữa câu hỏi với hình ảnh trực quan (mô hình, mẫu vật,
phim ..., kết hợp kênh chữ với kênh hình, kênh tiếng).
+ Kết hợp giữa kênh hình, kênh tiếng, kênh chữ tạo ra một qui trình
của hoạt động nhóm giúp cho việc học của học sinh hứng thú, sinh
động.
N¨m häc 2007 - 2008
8
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn §«ng TriÒu - Trêng THCS M¹o khª II
(Giáo viên có thể truy cập trên mạng Internet những đoạn phim hoặc
tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học).
II.2.4 Đối với phần báo cáo kết quả thảo luận của học sinh
Nhóm cử đại diện chuẩn bị trình bày trước lớp. Các thành viên khác
trong lớp phát biểu bổ sung hoặc tranh luận đúng sai.
II.2.5 Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò
II.2.5.1 Hoạt động hỏi của giáo viên trong giờ dạy bài mới (ôn tập)
nên đa dạng và phong phú như :
- Sử dụng câu văn hệ thống câu hỏi (nói, soạn bài giáo án điện tử hoặc
bảng phụ viết sẵn)
- Dùng sơ đồ, hình vẽ, hình ảnh, mô hình tổng quát để học sinh thảo
luận (kênh hình).
- Dùng câu cầu khiến kết hợp với câu nghi vấn làm cho hoạt động
nhóm được sinh động.
- Phối hợp giữa các kênh : hình, chữ, tiếng hoặc xem phim nếu có thể
để tạo ra một hoạt động nhóm phong phú, hấp dẫn và bổ ích gây hứng
thú say mê học tập.
II.2.5.2 Hoạt động nhóm tự hỏi tự trả lời của học sinh.
- Học sinh tự mình đặt ra câu hỏi và tìm trả lời trong quá trình thảo
luận nhóm giúp cho việc tự học của học sinh có chiều sâu và phong
phú hơn.
- Trong suốt quá trình hoạt động nhóm của học sinh giáo viên nên kết
hợp theo hướng sau : giáo viên đàm thoại với cả nhóm hoặc với đại
diện nhóm
II.3 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
II.3.1 Phương pháp nghiên cứu
Bước 1 : Thành lập nhóm
N¨m häc 2007 - 2008
9
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
Mi nhúm 3M-6 hc sinh. duy trỡ hot ng nhúm trong sut quỏ
trỡnh hc ca nm hc giỏo viờn cú th phõn cụng c nh theo tng
bn hoc hai, ba bn ghộp li. Giỏo viờn ch nh nhúm trng v th
kớ ca nhúm hoc cho hc sinh t bu.
Bc 2 : Giỏo viờn giao nhim v v mc ớch hot ng cho tng
nhúm.
Giỏo viờn giao nhim v cho tng nhúm vi ni dung cõu hi ó chun
b sn. Vớ dG: vi bi C quan phõn tớch th giỏc Giỏo viờn giao
nhim v cho hc sinh tỡm hiu thnh phn cu to ca c quan phõn
tớch th giỏc bng cỏch treo tranh cõm cu to ca c quan phõn tớch th
giỏc lờn bng v yờu cu ghi chỳ cỏc thnh phn ca mt. Mc ớch
ca bc ny l hc sinh phi xỏc nh c thnh phn cu to ca
cu mt v mng li ng thi rốn k nng quan sỏt, phõn tớch kờnh
hỡnh.
Bc 3 : Hot ng c th ca cỏc nhúm
Cỏc nhúm tho lun di s iu khin ca nhúm trng, th kớ ghi
chộp ni dung tho lun. Giỏo viờn theo dừi, giỳp nh hng
Bc 4 : Bỏo cỏo kt qu tho lun:
Cỏc nhúm c i din hoc ln lt cỏc thnh viờn trong nhúm lờn ghi
chỳ nhanh cỏc thnh phn ca cu mt v mng li. Giỏo viờn tớnh
thi gian cho tng nhúm v cú th cho im tng nhúm nu cn.
Bc 5 : Tng kt rỳt kinh nghim, h thng hoỏ kin thc
Giỏo viờn nhn xột hiu qu hot ng ca tng nhúm, thi gian hon
thnh bi tp, h thng hoỏ kin thc. giỳp hc sinh khc sõu kin,
cht li kin thc trng tõm thc giỏo viờn cho hc sinh hon thnh bi
tp cng c, bi tp cng c ny c son trong Violet hoc vit
vo bng ph. Vớ d vi bi C quan phõn tớch th giỏc giỏo viờn
cú th thit k bi tp di dng ỳng sai nh :
Năm học 2007 - 2008
10
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn §«ng TriÒu - Trêng THCS M¹o khª II
Hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau :
1. Điểm vàng và điểm mù cùng nằm trên màng giác.
2. Điểm vàng chứa các tế bào thần kinh hình nón tiếp nhận
cảm giác ánh sáng.
3. Điểm mù là nơi không có tế bào thần kinh thị giác nên
ảnh rơi vào điểm này sẽ không nhìn thấy gì.
4. Cần luyện tập cho mắt nhìn rõ vào ban đêm như đọc sách
chỗ tối, làm việc nơi không đủ ánh sáng.
Như vậy nếu căn cứ vào mục đích giáo dục, mục tiêu đào tạo vào đặc
điểm tâm sinh lí lứa tuổi và nội dung môn học thì phương pháp hoạt
động nhóm tỏ ra có nhiều ưu thế. Hơn nữa phương pháp này còn phát
huy được ở các em tính tự giác, tích cực và tự lực, tính chủ động sáng
tạo trong việc tự giành tri thức dưới sự tổ chức và chỉ đạo của thầy do
đó kiến thức sẽ sâu và chắc. Chúng gây hứng thú nhận thức rất lớn đối
với các em.
Trên đây là phương pháp hoạt động nhóm để phát huy tính tích cựcT,
chủ động của học sinh vào bài giảng đặc biệt là nâng cao chất lượng bộ
môn sinh học nói chung. Đó cũng là kinh nghiệm tôi đã thu nhận được
trong năm học 2007 - 2008.
II.3.2 Kết quả nghiên cứu
Trong dạy học theo phương pháp nhóm việc lựa chọn hệ thống các
câu hỏi hoặc bài tập thảo luận cho phù hợp với nội dung bài dạy là việc
làm cần thiết. Nó giúp cho giờ học sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú
học tập đồng thời nâng cao khả năng suy luận, kĩ năng hoạt động
nhóm. Qua thảo luận nhóm, học sinh có điều kiện diễn đạt những ý
tưởng của mình trước tập thể. Học sinh được rèn luyện khả năng ứng
đáp linh hoạt khi tranh luận hay trả lời các câu hỏi và sẽ mạnh dạn tự
tin, bình tĩnh trước đám đông. Thảo luận nhóm là phương pháp học tập
N¨m häc 2007 - 2008
11
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
nõng cao tớnh c lp, tớch cc hc tp ca hc sinh trong hc sinh hc
núi riờng v cỏc mụn hc khỏc núi riờng.
Sau mt nm hc ỏp dng phng phỏp dy hc nhúm vi sinh hc lp
8 tụi ó thu c kt qu c th nh sau :
Cỏc lp u t t trung bỡnh tr lờn.
8C1 : 50 % khỏ gii.
8C2 : 55 % khỏ gii.
8C4 : 70 % khỏ gii.
8C5 : 60 % khỏ gii.
8C7: 70 % khỏ gii
III. KT LUN V KIN NGH
Qua nhng vic lm trờn ó cú tỏc dng thit thc nõng cao cht
lng b mụn gúp phn nõng cao cht lng ton din trong giỏo dc
hc sinh. Tuy nhiờn vic ỏp dng phng phỏp nhúm cha tin hnh
thng xuyờn trong cỏc tit hc chớnh vỡ vy m ụi khi hc sinh v
ngay c giỏo viờn cng cha tht quan tõm n phng phỏp ny. Vy
tụi kớnh mong s quan tõm, ch o mnh m hn na ca s Giỏo dc,
phũng giỏo huyn bng vic tng cng cỏc hot ng chuyờn nhm
gúp ý, trao i kinh nghim gia cỏc trng hc tp kinh nghim
hot ng nhúm v nõng cao k nng hot ng nhúm cho hc sinh.
IV. TI KIU THAM KHO PH LC
IV.1 Ti liu tham kho
- Sỏch giỏo viờn sinh hc 8.
- Giỏo trỡnh phng phỏp dy hc.
IV.2 Ph lc.
Ni dung
Năm học 2007 - 2008
Trang s
12
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều - Trờng THCS Mạo khê II
M u
1
Ni dung
3
Chng 1 : Tng quan (Khỏi quỏt chung)
3
Chng 2 : Ni dung vn nghiờn cu
3
Chng 3 : Phng phỏp nghiờn cu, kt qu nghiờn cu
8
Kt lun v kin ngh
11
Mo Khờ, ngy 15 thỏng 4 nm 2008
Nguyn Hong Thu
V. NHN XẫT CA HI NG KHOA HC CP TRNG,
PHềNG GIO DC V O TO HUYN ễNG TRIU
Năm học 2007 - 2008
13