Tải bản đầy đủ (.docx) (222 trang)

Thiết kế hồ chứa nước suối đuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 222 trang )

Đồ án tốt nghiệp

1

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

MỤC LỤC

PHẦN I. TÀI LIỆU CƠ BẢN
1
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 1


2

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

CHƯƠNG I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình
- Suối Đuốc nằm trên địa bàn xã Canh Hiệp - huyện Vân Canh - tỉnh Bình Định.
Cơng trình đầu mối được xây dựng trên suối Đuốc tại vị trí có diện tích lưu vực
khoảng 6,55km2, cách đường tỉnh lộ khoảng 2km, cách trung tâm huyện lỵ Vân
Canh 3km và có toạ độ địa lý:
130 18’30” vĩ độ Bắc
109059’00” kinh độ Đơng.
- Tồn bộ khu tưới có chiều dài từ Tây Bắc xuống Đơng Nam khoảng 2km và
chiều rộng từ Đơng Bắc xuống Tây Nam khoảng 0,6km (chỗ hẹp nhất) và 2,5km (chỗ


rộng nhất - dọc theo đường sắt).
- Khu tưới nằm trong phạm vi nghiên cứu của Hệ
thống thuỷ lợi Suối Đuốc có đòa hình tương đối bằng
2
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 2


Đồ án tốt nghiệp

3

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

phẳng, hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc (cao độ lớn nhất
+52.00 phía sau đập) xuống Đông Nam (thấp nhất +27.50
tại bờ tả suối Đuốc phía Đông Bắc).
Nếu lấy trục đường giao thông qua trung tâm khu tưới
(từ đường sắt vào đầu mối công trình) thì thấy khu tưới
có dạng sống trâu: Phía Bắc đường có hướng dốc dần ra
phía Đông Bắc; phía Nam đường có hướng dốc dần về
phía Tây Nam. Đây là điều kiện rất thuận lợi để bố trí
kênh tưới chính dọc theo trục đường này.
- Đòa mạo trong khu vực bao gồm 2 dạng là đòa mạo
bào trụi ở vùng đồi phía Tây Bắc và Tây Nam hiện tại là
rừng thưa và cây bụi lúp xúp, nằm ở những khu có cao
trình trên +48.00, chiếm khoảng 10% diện tích . Dạng đòa
mạo thứ hai là tích tụ dạng bồi tích ở các vùng đồng
bằng trung tâm và dọc theo bờ hữu suối Đuốc, có cao
trình thấp hơn +48.00, hiện tại phần lớn được nhân dân
trồng mía (phía trung tâm khu tưới), cây công nghiệp (điều,

keo, bạch đàn ở phía Tây Nam) và một ít diện tích trồng
lúa nước dọc theo bờ suối và đường sắt. Trong khu này
không có đất thổ cư xen kẹp, chỉ có thôn Hiệp Hà nằm
riêng biệt phía Tây Nam, rất thuận lợi cho việc bố trí hệ
thống kênh mương tưới, tiêu.
1.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn
1.2.1. Tình hình lưu vực
Suối Đuốc bắt nguồn từ dãy núi cao phía Bắc nơi cao cao trình (+700.00 ÷
+800.00) chảy kẹp giữa hai sườn núi theo hướng Bắc - Nam. Vùng thượng lưu và
lòng hồ địa hình rất dốc, lòng suối nhỏ hẹp, hai bên là rừng thưa, cây bụi và một ít
diện tích rừng trồng và cây cơng nghiệp do nhân dân gieo trồng. Dọc bờ phải suối có
con đường mòn nhỏ, sau này sẽ bị ngập trong lòng hồ. Đến vị trí đầu mối, suối chảy
3
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 3


Đồ án tốt nghiệp

4

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

theo hướng Tây - Đông, cao trình lòng suối khoảng (+40.00 ÷ +38.00), lòng suối
thoải và mở rộng dần, xuất hiện nhiều đá tảng và đá lăn hòn lớn.
Lưu vực có các đặc trưng chủ yếu sau đây:
-Diện tích lưu vực :

F = 6.55 km2.

-Chiều dài suối :


L = 4.2 km.

-Độ rộng bình quân lưu vực:

Btb = 1.56 km.

-Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực:

Itb = 780 m

-Độ dốc bình quân lòng suối :

Jstb = 0.094

-Độ dốc bình quân sườn dốc lưu vực :

Jsd = 0.515

-Mật độ lưới sông trong lưu vực :

D = 0.64

-Hệ số hình dạng lưu vực:

Kd = 0.37

-Tỉ lệ rừng che phủ (rừng thưa):

fr = 0,80


1.2.2. Các yếu tố khí tượng
Cách trung tâm lưu vực khoảng 31km về phía Đông Bắc có trạm Qui Nhơn quan trắc
các yếu tố khí tượng-khí hậâu, đại biểu thời tiết khí hậu cho vùng phía nam tỉnh Bình Định.
Lượng mưa thì sử dụng tài liệu quan trắc mưa ở trạm Vân Canh cách lưu vực khoảng 3km
về phía Nam Đông Nam.


Nhiệt độ không khí
Tỉnh Bình Định nằm trong những vĩ độ nhiệt đới, do đó đã thừa hưởng một chế độ

bức xạ mặt trời phong phú của vùng nhiệt đới, ngay cả trong những tháng mùa Đông cũng
tiêu biểu rõ nét là chế độ ở vùng nhiệt đới.
Nhiệt độ trung bình trong năm: 26,90C, các tháng nóng nhất là tháng 6, 7, 8 có nhiệt
độ trung bình là 190 C÷ 300 C. Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 với nhiệt độ
trung bình là 190 C÷ 200 C.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 420C (ngày 15/06/1933).

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối:150C (ngày 10/01/1984).


Độ ẩm

4
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 4


Đồ án tốt nghiệp

5


Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

- Độ ẩm tuyệt đối (mb) hay còn gọi là sức trương hơi nước:
Trong các tháng mùa hạ độ ẩm tuyệt đối có thể đạt 29÷320mb.


Độ ẩm tương đối (I%):

Trong thời kỳ mùa hạ tuy lượng hơi nước thực tế có trong khí quyển lớn
nhưng còn khá xa với trạng thái bão hòa hơi nước, ngược lại trong thời kỳ mùa
đông tuy lượng nước có trong khí quyển là nhỏ hơn nhưng gần với mức độ bão hòa
hơn, thành thử trong biến trình năm có độ ẩm không khí tương đối có xu thế ngược
lại với biến trình của độ ẩm tuyệt đối, tức là độ ẩm tương đối cao trong mùa đông và
thấp trong thời kỳ mùa hạ.
Độ ẩm tương đối trung bình năm là 79%, trong các tháng mùa mưa độ ẩm
tương đối đạt 83÷84%.
Các tháng có độ ẩm thấp là các tháng có sự chi phối của gió mùa Tây Nam
(trung bình từ 74÷76%).


Khả năng bốc hơi mặt đất khu vực (Z-mm)
Trong các tháng mùa mưa khả năng bốc hơi chỉ chiếm 10÷20% lượng mưa.
Vào những tháng ít mưa, khả năng bốc hơi khá lớn, có thể lớn hơn lương

mưa một vài lần và thậm chí có nơi đến 4÷5 lần.


Nắng (giờ)
Từ tháng 3÷8 là thời kỳ nhiều nắng, trung bình có khoảng 200÷260


giờ/tháng, những tháng ít năng nhất là từ tháng 10 đến 1 năm sau trung bình có
khoảng 110-150 giờ/tháng.aw


Lượng mây
Trong năm lượng mây tổng quan không có sự khác nhau nhiều giữa các

tháng mùa mưa và mùa ít mưa. Trung bình trong các tháng mùa mưa lượng mây
tổng quan chiếm 7/10÷8/10 bầu trời. Mùa ít mưa khoảng 5/10÷6/10 bầu trời. Tuy
nhiên có sự khác nhau đáng kể vì lượng mây dưới chiếm khoảng 5/10÷6/10 bầu trời
5
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 5


6

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

trong những tháng mùa mưa, còn những tháng mùa ít mưa chiếm khoảng 2/10÷3/10
bầu trời.


Dông (ngày)
Khi có dông kèm theo gió mạnh và có lúc có mưa với cường độ lớn. Mùa

dông trùng với mùa gió mùa mùa hạ từ tháng 4÷9 trong năm. Trong những tháng
nhiều dong nhất có tới 10-15 ngày dong trong 1 tháng ; các tháng khác có độ 5-8

ngày/tháng.


Gió
Hằng năm chi phối hai mùa rõ rệt: Gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
- Về mùa Đông hướng gió thịnh hành là hướng Bắc hay Đông Bắc với tần

suất từ 70÷80%.
- Về mùa Hạ hướng gió thịnh hành là hướng Tây với tần suất từ 50÷60%, rồi
đến gió Tây Nam hay Tây Bắc với tần suất từ 18%÷20%.
Đặc trưng tốc độ gió mạnh nhất không kể hướng ở khu vực hồ suối Đuốc:
V max = 23.4m/ s

Tốc độ gió trung bình mạnh nhất:
Hệ số biến động:

Cv = 0,47

Hệ số thiên lệch:

Cs = 4Cv

Sai số quân phương trung bình của hệ số Cv

:

δCv= 0,05

Bảng 1.1. Tần suất tốc độ gió thiết kế
Yếu tố


P%

Kp
Vtb(P% - m/s)

4
2.15
50

10
1.61
38

50
0.86
20

Hướng gió ảnh hưởng đến công trình: Có 2 hướng:


Hướng Tây Bắc thổi tới mái đập thượng lưu công trình với tốc độ:
V4%= 32.7m/s

6
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 6


7


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

V10%= 24.8m/s (xem bảng 2)


Hướng Đông Nam thổi tới mái đập hạ lưu công trình với tốc độ:
V4%= 19.0m/s
V10%= 16.4m/s (xem bảng 2)

Bảng 1. 2. Đặc trưng tốc độ gió ứng với tần suất thiết kế theo 8 hướng chính (VP%m/s).

Hướng

V0 m/s
8.9
11.7
10.9
12.1
18.4
15.5
15.5
12.1

E
SE
SW
S
W

NW
N
NE



Đặc trưng
Cv
0.45
0.30
1.21
0.75
0.67
0.47
0.44
0.36

Cv/Cs
5
3.5
4.5
4.5
5
5
6
2

P%
10
14.0

16.4
20.3
22.2
32.0
24.8
23.9
18.0

4
18.2
19.0
40.0
33.2
48.1
32.7
31.9
20.6

50
7.6
11.1
6.2
8.4
13.4
13.0
12.9
11.6

Hoa gió
Biểu thị sơ đồ hướng gió xuất hiện theo tần suất phần trăm của các lần quan trắc dã


các bảng tính tần suất (%) các hướng gió thịnh hành lớn nhất trong năm dưới đây đểû vẽ
hoa gió.
Bảng 1.3. Tần suất phần trăm (%) hướng gió thịnh hành lớn nhất ở trong lưu vực hồ.
Tháng
Hướng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW



I

II

36.0
17.0
19.4
8.5
0.0
0.0
2.4
16.6


23.1
10.1
27.8
30.5
0.0
0.0
0.0
8.3

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


18.4
11.1
23.0
44.2
0.5
0.5
0.0
2.3

9.2
6.7
32.9
49.2
0.4
0.0
0.0
1.7

7.8
5.5
33.2
44.7
1.4
2.3
3.2
1.8

4.3
4.3

38.8
38.8
2.4
1.4
8.1
2.4

4.5
6.5
25.3
41.6
3.3
7.3
5.3
6.1

5.2
7.3
29.4
38.3
2.4
9.3
5.6
2.4

25.3
15.2
26.7
10.5
3.3

1.9
7.1
10.0

33.5
18.5
20.5
7.7
0.0
0.8
1.2
17.7

48.7
27.2
7.5
1.3
0.0
0.0
1.7
14.2

31.5
35.1
10.4
2.2
0.0
0.0
2.5
18.3


48.1
35.1
38.8
49.2
3.3
9.3
8.1
18.3

Mưa
Nói chung các tỉnh ven biển miền Trung Trung Bộ chế độ mưa đã tạo nên

một mùa mưa trái quy luật so với tình hình chung cả nước vì lý do điều kiện hoàn
7
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 7


8

ỏn tt nghip

Thit k h cha nc sui uc

lu giú mựa kt hp vi tng quan a hỡnh, a mo, iu kin t nhiờn ca a
phng l nguyờn nhõn quyt nh nhng c im ch ma trỏi qui lut ny.
Nh vy mựa ma khu vc ny bt u vo na thỏng 9 n thỏng 12, cỏ
bit cú nm sang thỏng 1 nm sau, mựa cn t thỏng 1ữ8.
Lng ma trung bỡnh nm: trung tõm ma ln tnh ta nm vựng An Lóo
vi tng lng ma trung bỡnh nm trờn di 3000mm. Cũn cỏc huyn khỏc

lng ma khong trờn di 2000mm.
Trong mựa ma (thỏng 9 n thỏng 12) lng ma thng tp trung qua ln
vo thỏng 9 n thỏng 11 chim trờn di 70% lng ma c nm nhng lng
ma gõy l vo thỏng 2 gia mựa ma l thỏng 10 v thỏng 11 chim khong 45%
tng lng ma nm.
Mựa khụ kộo di t thỏng 1 n thỏng 8, lng ma ca mựa ny ch bng
lng ma thỏng 10 hay thỏng 11 m thụi.
ỏng chỳ ý l trong nhng thỏng t thỏng 3 n thỏng 4 xut hin cc a
ph (trong biu tỡnh nm ) vo cui thỏng 5 hoc cui thỏng 6 vi lng ma trung
bỡnh trờn di 150mm.


Bc hi
Bng 1.4. Phõn b lng bc hi cỏc thỏng trong nm Z (mm)
Thỏng

yu t
Zpi(mm)
K% fõn fi
Zo(mm)
Zon(mm)
Zo(mm)

I

II

III

IV


V

75.3
7.21
70
94
24

61.7
5.91
57
77
20

73.5
7.05
69
92
23

73.4
7.04
68
92
23

92.1
8.83
86

115
29

VI

VII VIII XI

112.0 122.0 141.5
10.74 11.69 13.57
105 114 132
140 152 178
35 39 45

84.3
8.08
79
105
27

X

XI

73.1
7.01
68
91
23

64.8

6.21
60
81
21

XII

69.5 1043
6.66 100%
65
973
87 1304
22
331

Bng 1.5. Tng hp cỏc yu t khớ hu khớ tng trm Qui Nhn.
Thỏng
Yeỏu toỏ
Nhieọt ủoọ trung bỡnh(0C)
TMax
TMin
ẹoọ aồm (r%)
rMax
rMin

8
SVTH: Trn ỡnh Dng Lp HTLQB2 8

Nm



9

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Khả năng bốc hơi
Zpiche(mm)
Nắng (giờ)
Lượng mây
Tổng quan TB
Dưới TB
Dông (ngày)
Gió(m/s)
Gió trung bình Vtb
Hướng
VMax
Tháng /Năm
Mưa(mm)
Trạm Đề Gi
Số ngày mưa

1.2.3. Yếu tố thủy văn


Đặc trưng mưa trong lưu vực.
-Lượng mưa bình qn nhiều năm : XF = 2177 mm.
-Hệ số biến động mưa


: CV = 0.3

-Hệ số thiên lệch

: CS = 2CV.

-Sai số qn phương trung bình tương đối của hệ số CV: σCv = ± 0.04.
Bảng 1.6. Tần suất lượng mưa thiết kế P% (XP%mm)
P%
Yếu tố
KP
XP%


50

75

80

0.968
2107

0.78
1698

0.736
1602

Xác đònh tiêu chuẩn dòng chảy trong lưu vực .

Theo biểu đồ quan hệ lương mưa và dòng chảy của 14

trạm vũ lượng và 2 trạm quan trắc dòng chảy trong tỉnh xây
dựng được đường quan hệ lượng mưa và dòng chảy

(X F

~Môđuyn dòng chảy ) từ đó xác đònh được các yếu tố cơ
bản của dòng chảy như sau:
- XF=2177 mm tra trên biểu đồ Xf~Mo ta có:
- M0=3 l/s/km2 từ đó tính lưu lượng trung bình năm :
9
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 9


10

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

- Q0= 0.25 m3/s và tổng lượng nước đến hồ trung bình năm
:
- W0=7.885.106 m3
-Độ sâu dòng bình quân : hR=1204 mm
-Hệ số dòng chảy α = 0.55


Xác đònh hệ số biến động dòng năm.
Khi không có trạm quan trắc dòng chảy trong lưu vực

thường người ta dùng công thức kinh nghiệm tính toán.
+Theo công thức D.I.Xôcôlôpxki
CVy = a - 0.29*lgM0 - 0.063*lg(F+1)

(1-1)

Trong đó:
CVy: Hệ số biến động.
a: Thông số đòa lý tự nhiên vùng khí hậu ảnh
hưởng gió mùa ở đây lấy a=1.05 của 4 lưu vực có dòng
chảy: Bình Tường, An Hòa, An Chỉ, Sơn Giang.
M0: Muyn dòng chảy (l/s/km2) bình quân.
F: Diện tích lưu vực (km2).

Thay các trò số đã tính ở trên vào công thức (1-1)
ta có:
CVy = 0.54


Hệ số thiên lệch(Cs):
Xác đònh theo chỉ số Cs/CV lưu vực tương tự hay thông

thường người ta lấy Cs =2CV đối với dòng chảy năm và
dòng chảy kiệt.
Bảng 1.7. Tần suất lưu lượng và tổng lượng thiết kế(QP%,WP%).
Yếu tố

P%

50


10
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 10

75

80


11

Đồ án tốt nghiệp
KP%
QP%
WP%*106

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

0.905
0.230
7.254

0.600
0.150
4.731

0.543
0.140
4.416


• Phân phối dòng chảy năm
Phân phối dòng chảy các tháng trong năm cho 2 trường hợp
Bảng 1.8.Trường hợp 1: Cả 12 tháng đều có nước suối
Tháng
Yếu tố
K%
Q85% (m³/s)

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

6.01

3.67


2.50

2.00

2.60

3.10

2.32

2.29

4.43

X

XI

XII

Năm

20.28 32.57 18.23 100%

0.113 0.069 0.047 0.038 0.049 0.059 0.044 0.043 0.084 0.383 0.615 0.344 0.158

W85%(106m³) 0.303 0.168 0.126 0.098 0.132 0.152 0.118 0.116 0.217 1.026 1.591 0.921 4.968

Bảng 1.9.Trường hợp 2: Tháng 3,4,5,7 và 8 khơng có nước suối
Tháng


I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Yếu tố
K%

6.81


4.16

-

-

-

3.51

-

-

5.02

22.97 36.88 20.65 100%

Q85% (m³/s)

0.129

0.079

-

-

-


0.066

-

-

0.095

0.434

0.697

0.391

0.158

W85%(106)

0.345

0.190

-

-

-

0.171


-

-

0.245

1.162

1.808

1.046

4.968

• Lưu lượng lũ chính vụ
-

Đặc điểm mưa gây lũ:
Vùng lưu vực Suối Đuốc chòu sự tác động của 2 loại

thời tiết:
+ Một là do loại hình thời tiết gây mưa đòa phương,
chủ yếu là mưa dông nhiệt đòa phương .
+ Hai là chòu ảnh hưởng đáng kể của mưa gây lũ
bởi các loại hình thời tiết lớn như: không khí lạnh từ phía
Bắc tràn xuống, bão, ATNĐ, hay dải hội tụ nhiệt đới có
tác động của không khí lạnh thường gây mưa rất to với
diện rộng, cường độ mưa lớn, thời gian mưa kéo dài,
gây lũ lụt nghiêm trọng trên phạm vi rộng.
-


Chế độ dòng chảy lũ:
Lưu vực này chòu ảnh hưởng lũ lụt của khu vực miền

Trung Trung Bộ. Mưa lũ bắt đầu cuối tháng IX và kết
11
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 11


12

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

thúc vào giữa tháng XII có năm cá biệt lũ xuất hiện
muộn tháng I năm sau, phần nhiều lũ xuất hiện tháng
XI.
Nói chung lũ miền trung đều xuất hiện muộn hơn ở
bắc bộ, phù hợp với sự di chuyển của hội tụ nhiệt đới
và bão.
-

Tính toán lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất:
Đặc trưng mưa gây lũ chính vụ.
- Lượng mưa ngày đêm lớn nhất bình quân
nhiều năm: Xnn = 224 mm.
- Hệ số biến động: CV = 0.35
- Hệ số thiên lệch: CS = 4 Cv
- Sai số trung bình tương đối của hệ số C V : σCv =

±0.05.

Bảng 1.10. Tần suất lượng mưa ngày đêm lớn nhất
thiết kế.
P%

0.2

1.0

1.5

2.0

Yếu tố
KP%

2.05

1.95

1.68

1.53

XP% (mm)

459

437


376

329

Lưu lượng lũ thiết kế.
Công thức kinh nghiệm thường để tính lưu lượng đỉnh
lũ cho các lưu vực nhỏ là công thức của V.G.Aluxâyép vì
ông dựa trên nguyên lý chảy đồng thời phân tích quan
hệ giữa các đặc trưng chính của dòng chảy lũ và quá
trình tập trung nước trên sườn dốc lưu vực, môduy dòng
chảy lũ phụ thuộc vào 2 yếu tố quyết đònh lũ (Cường
độ tập trung nước (Pm) lớn nhấtvào sông suối vàlớp
dòng chảy lũ (hR)).
Công thức có dạng cơ bản:
12
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 12


13

Đồ án tốt nghiệp

qm=

Qm
Pm
=
F 1 + Pm .τ
S

hR

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

(m³/s/km²)

(1-2)

Trong đó:
qm: Môđuyn đỉnh lũ lớn nhất (m 3/s/km2) do đó
đỉnh lũ sẽ bằng Qm=qm.F(m3/s).
Pm: Cường độ nước chảy vào sông suối lớn
nhất.
hp: Độ sâu lớn nhất dòng chảy lũ (mm).
Ts: Thời gian chảy tụ trong sông.
Cường độ tập trung nước vào sông suối lớn nhất
Pm phụ thuộc vào độ nhám sườn dốc lưu vực, độ dốc lưu
vực tính theo % . V.G.Aluxâyép khi xây dựng công thức
này đã xét kỹ đến quá trình tập trung dòng chảy trên
sườn dốc lưu vực nên thích hợp trong việc tính lưu lượng
đỉnh lũ ở các lưu vực nhỏ có diện tích F < 50km 2.
Bảng 1.11. Tần suất lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qp %
P (%)
Yếu tố
Hnp (mm)
1.05 Hnp (mm)
IH=0.02(1.05

0.2
459

482
9.64

1.0
437
459
9.18

1.5
376
395
7.90

2.0 Ghi chú
329
345
6.90

L=4.2 km
l

Hnp)
K
IH

α=(1)2
hp=α(1.05 Hnp)
Ih=IH(2).

D=


F=6.55 km2

Ih1/ 2l 1/ 2
2mJ1/ 4hp

D2 H

M=(D+
)2
PM=16.67Ih/M

1/2

=27.93

306
9.44
0.523

1/4
0.626 0.601 0.576 2mJ hp=0.53hP
mJ1/3Q1/4=0.493Q1
287
237
199 /4
8.78
7.50
6.50
0.538 0.602 0.668


2.727

2.801 3.130 3.499

57.71

52.25 39.94 30.96

0.634

0

4

13
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 13

4

7


14

Đồ án tốt nghiệp

PM.F
PM L
1+

hp Vc

Qmp=
Mmp

270
41.22

246

189

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

147

37.55 28.85 22.44

(m³/s/km²)


2.00

1.95

1.83

14
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 14


1.71


15

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Tổng lượng lũ thiết kế (WP%).

Tính theo ct công thức Chungi
(m3)

Wmp= 1000αHnP.F
Trong đó:

(1-3)

Wmp:Tổng lượng lũ ứng với các

tần suất P% (m3)

α : Hệ số dòng chảy lũ (ở bảng 1.11)
Hmp: lượng mưa lũ thiết kế (mm) P%
F:Diên tích lưu vực tính toán (km2)
Thay các trò số trên vào công thức (1-3) ta có
kêt quả tổng lượng lũ thiết kế ở bảng 1.12.
Bảng 1.12. Tần suất tổng lượng lũ thiết kế (WP%).
P% Yếu


0.2

1.0

1.5

2.0

tố
WP%(106)

2.004

1.880

1.552

1.242

Quá trình lũ thiết kế (QP%~t) .
Bảng 1.13. Thời gian lũ lên và hệ số λ theo các
tần suất thiết kế.
P%
Yếu tố
IH
Hp
− 1) *
K
IH

tc=(
L
TS=0.278*

2

Tl=tc/3+2/3*Ts

λ=

QP Tl
WP

0.2

1.0

1.5

2.0

195

189

172

151

35


36

38

41

88

87

83

78

0.71

0.68

0.61

0.56

15
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 15

ghi
chú
λ'=0.80



16

Đồ án tốt nghiệp

99

T’l=(λ’/λ).Tl

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

102

109

111

Bảng 1.14. Đường quá trình lũ Qp-T theo các tần suất thiết kế P%.
λ / = 0,8

P 0,2%

x

y

Ti =99 x

Qi=270y


0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
1,4
1,6
1,8
2
2,2
2,4
2,6
2,8
3
3,2
3,4
3,6
3,8
4
4,2

0,00
0,19
0,61
0,91
1,00
0,94
0,81
0,66

0,52
0,40
0,30
0,22
0,16
0,12
0,09
0,06
0,04
0,03
0,02
0,02
0,01

20
40
59
79
99
119
139
158
178
198
218
238
257
277
297
317

337
356
376
396
416

1.05
53.55
173.25
258.3
283.5
266.7
229.95
186.9
147
112.35
85.05
63
46.2
33.6
24.15
17.85
12.6
8.4
6.3
4.2
3.15

QP% m3/s
6


WP% 10 m
T giờ

3

P 1%
Ti =102
x

Qi= 246y

1.05
49.35
158.55
235.2
258.3
242.55
208.95
171.15
134.4
102.9
77.7
57.75
42
30.45
22.05
15.75
11.55
8.4

6.3
4.2
3.15

20
41
61
82
102
122
143
163
184
204
224
245
265
286
306
326
347
367
388
408
428

P1,5%
Ti =109
x


Qi=189y

22
44
65
87
109
131
153
174
196
218
240
262
283
305
327
349
371
392
414
436
458

1
36
116
172
189
178

153
125
98
75
57
42
31
22
16
12
8
6
4
3
2

P 2%
Ti =111
x

Qi=147y

22
44
67
89
111
133
155
178

200
222
244
266
289
311
333
355
377
400
422
444
466

0
28
91
136
149
140
121
98
77
59
45
33
24
18
13
9

7
5
3
2
2

283,5

258,3

189

147

2,004

1,880

1,552

1,242

6h.56'

7h.08'

7h.38'

7h.46'


Hình 1.1.Biểu đồ quan hệ (Q ~ t) lũ kiểm tra 0.2%

16
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 16


17

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Hình 1.2.Biểu đồ quan hệ (Q ~ t) lũ thiết kế 1.0%
• Bồi lắng lòng hồ
Do điều kiện hình thành dòng chảy và bùn cát không đồng nhất trên toàn bộ
lưu vực, nên diễn biến của bùn cát trong năm và trong quá trình lũ rất phức tạp.
Trong những trận lũ đầu mùa, lượng ngậm cát thường không lớn lắm. Vào
khoảng cuối tháng X bắt đầu xuất hiện những trận mưa lớn, lưu vực bị bào mòn
mạnh, lưu lượng bùn cát tăng lên. Trong những tháng này độ đục bình quân trên
dưới 1000g/m3. Vào cuối mùa lũ lượng bùn cát giảm dần.
Do lũ không đồng nhất nên trong quá trình một trận lũ đỉnh đường quá trình
bùn cáy có thể xuất hiện trước hoặc sau hoặc có khi trùng với đỉnh nước lũ.
Theo hình thức vận động người ta chia bùn cát làm 2 loại: Bùn cát lơ lửng (là
loại bùn cát cuốn theo dòng nước ở trạng thái lơ lửng) và bùn cát đáy (lag loại
chuyển động sát đáy song suối).
Thông thường trong thự tế người ta chỉ yêu cầu tính lượng bùn cát bình quân
trong nhiều năm được quan trắc ít khi phải dùng đến đường tần suất bùn cát.
Ở đây dung tài liệu bùn cát trung bình nhiều năm trạm Bình Tường (sông
Côn) là ρo = 106 g/m3.
- Lượng ngậm cát bình quân ρo = 106 g/m3.

- Nước chuyển cát bình quân tính theo công thức: R0=ρ0xQ0(kg/s).
Trong đó:
R0: Mức chuyển cát bình quân nhiều năm (kg/s)
ρo: Lượng ngậm cát bình quân nhiều năm (g/m3)
Q0: Lưu lượng bình quân nhiều năm (m3/s)
Thay các trị số vào ta được:
R0 = 0,106 x 0,25 = 0,0265 kg/s
Dung tích chất phù sa lơ lửng vào hồ:

Wn =

R0 * 31.54 *10 6
γ

(m3)

17
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 17

(1-4)


Đồ án tốt nghiệp

18

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Trong đó:
Wn: Dung tích phù sa lơ lửng vào hồ

R0: Mức chuyển cát bình quân nhiều năm (kg/s)
γ: Tỷ trọng phù sa lấy bằng 0,6 T/m3 cho nửa thời kỳ đầu và 1,2 T/m3
cho nửa thời kỳ sau của bồi lắng.
Thay các trị số trên vào công thức (1-4) ta có:
Wn = 0,0265x31,54.106/0,9 = 929 (m3)

18
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 18


19

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Dung tích chất di đẩy lắng ở đáy lưu vực:
Dung tích chất di đẩy đáy lưu vực lấy từ 20% - 30% của dung tích chất phù
sa lơ lửng.
Wdđ = 0,25 x Wn = 0,25 x 929 = 232 (m3)

(1-5)

Do đó lượng bồi lắng lòng hồ hàng năm là:
Wbc = 929 + 232 = 1161 m3/năm


Quan hệ lòng hồ suối Đuốc ( F~Z~V )
Bảng 1.15. Quan hệ lòng hồ
TT


Z

F

V

(m)

(103m2)

(103m3)

1

39.00

0.000

0.000

2

40.00

2.779

1.438

3


41.00

9.358

7.208

4

42.00

17.969

20.888

5

43.00

30.384

45.038

6

44.00

47.651

84.695


7

45.00

62.305

140.281

8

46.00

81.084

212.435

9

47.00

97.337

302.696

10

48.00

113.024


409.040

11

49.00

128.304

530.372

12

50.00

144.858

667.917

13

51.00

167.994

825.247

14

52.00


188.957

1006.970

15

53.00

204.565

1206.310

16

54.00

221.092

1422.390

17

55.00

243.082

1657.260

18


56.00

265.997

1915.920

19

57.00

285.968

2195.510

20

58.00

308.683

2496.130

1.3. Điều kiện địa chất
19
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 19


Đồ án tốt nghiệp


20

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

* Địa chất địa điểm xây dựng công trình
- Địa chất vùng lòng hồ
Nền của hồ là đá granit thuộc phức hệ Vân Canh pha 2  T2-3 vc2 có mức độ
nứt nẻ ít và bề dày đới nứt nẻ không lớn (từ 0,3 đến 1,0m), phủ trực tiếp trên đá gốc
là hai loại vật liệu có nguồn gốc khác nhau: vùng địa hình cao chủ yếu là tàn tích
của đá gốc với thành phần là á sét, á sét có sạn và đá gốc phong hoá mạnh; vùng địa
hình thấp (phổ biến dọc theo các dòng chảy, khe hẻm) là các vật liệu có nguồn gốc
bồi tích và lũ tích với thành phần là cuội, tảng lăn, sạn, sỏi, cát, á cát và đôi nơi là á
sét, có bề dày không lớn.
Các thí nghiệm đổ nước và ép nước tại các tuyến đập và tràn cho thấy đá gốc
và sản phẩm phong hoá từ đá gốc có tính thấm nước yếu hoặc không thấm nước.
Các thành tạo bồi tích, lũ tích có tính thấm nước đến thấm nước mạnh, tuy nhiên
các thành tạo này có diện phân bố hẹp dọc theo lòng suối, khi xây dựng công trình
sẽ được xử lý nên sẽ không bị mất nước do hiện tượng thấm xuống lòng hồ.
Bờ hồ bao gồm 2 bờ trái và phải của suối Đuốc là núi hoặc đồi được cấu
thành từ phức hệ Vân Canh có diện phân bố rộng, không có đới phá huỷ, không
chứa tầng thấm nước nên không thấm mất nước.
Các lưu vực lân cận nằm xa lưu vực suối Đuốc nên không có khả năng mất
nước qua lưu vực khác.
- Địa chất vùng đầu mối:
Nền địa chất của tuyến công trình có nền móng tốt, không có lớp đất yếu nào,
có cấu trúc như sau: lớp đất phủ (1) dày 0,3-0,6m; lớp sét pha sạn sỏi (2) dày trung
bình 9,4m, trạng thái cứng, xen kẹp các thấu kính cát pha có sạn sỏi (3), trạng thái
cứng, dày trung bình 1,8m; khu vực vùng trũng dọc theo suối có lớp cuội tảng lấp
nhét sạn sỏi (4) bề dày trung bình 2m. Dưới cùng là lớp đá granit phong hoá mạnh,
bề dày chưa xác định, có mức độ nứt nẻ không đồng đều.

+ Tuyến đập: địa tầng theo thứ tự từ trên xuống gồm:
- Lớp đất hòn lớn (cuội sỏi, tảng lăn, cát pha, sét pha) (al-dl-pr Q): Diện phân
bố ở thềm bậc 1 của suối Đuốc, chủ yếu là ở phía bờ phải, có bề dày trung bình:
2,1m . Thành phần nham thạch gồm cát pha, sét pha, cát các loại chứa cuội, tảng lăn
20
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 20


Đồ án tốt nghiệp

21

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

tròn cạnh kích thước biến đổi từ 0,1 đến 0,6m. Nguồn gốc hỗn hợp bồi tích, sườn
tích, lũ tích. Đất có màu xám tro đến xám nâu. Đất chưa được nén chặt, độ khe hở,
độ thông nước lớn . Các thành tạo là cát pha, sét pha khi ngậm nước tính chất cơ lý
biến đổi theo hướng yếu hơn. Khi xây dựng đập phải bóc bỏ toàn bộ lớp này.
- Lớp sét pha elQ : Diện phân bố chủ yếu hai bên vai đập, có bề dày nhỏ và
không ổn định (phụ thuộc vào sự biến đổi của địa hình), trung bình 0,7m. Thành
phần của lớp này là sét pha có nguồn gốc phong hoá tàn tích từ phức hệ Vân Canh,
màu xám tro, xám vàng, trạng thái cứng. Có hệ số thấm K = 1,4 – 2,6 x 10-4 cm/s.
Là lớp phủ bề mặt có chứa vật chất hữu cơ, rễ thực vật, nên bóc bỏ lớp này khi đắp
đập.
- Lớp sét pha có sạn: Diện phân bố chủ yếu hai bên vai đập, có bề dày trung
bình 4,3m. Thành phần là sét pha chứa sạn, màu nâu vàng, nâu đỏ loang lổ, trạng
thái cứng, có nguồn gốc phong hoá từ đá gốc. Đất có độ bền và sức chịu tải trung
bình. Đất có tính thấm không đều theo chiều sâu, gần bề mặt có tính thấm nước
xuống sâu thấm nước yếu.
- Lớp đá granit phong hoá mạnh: Diện phân bố chủ yếu bên vai trái của đập,

bề dày trung bình 1,1m. Là đá phong hoá mạnh thành sét pha sạn sỏi, màu nâu
vàng, nâu đỏ loang lổ, trạng thái cứng, còn giữ nguyên kiến trúc của đá gốc. Đất có
độ bền và sức chịu tải cao. Đất không có tính thấm nước
- Lớp đá granit: Diện phân bố rộng rãi và là nền cho cả khu vực. Trong phạm
vi tuyến đập, lớp này lộ ra rãi rác ở khu vực thấp và trong lòng suối Đuốc, phần còn
lại bị các thành tạo đệ Tứ che phủ. Bề dày lớp này lớn, tất cả các lỗ khoan chỉ được
kết thúc sau khi khoan vào lớp này từ 1 đến 3m. Là loại đá granit hạt thô có màu
xám xanh, xám hồng, rắn chắt, phần đầu lớp nứt nẻ ít, xuống sâu liền khối.

21
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 21


22

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Bảng 1.16. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý tuyến đập

TT
1

2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu cơ lý
Thành phần hạt sỏi
Thành phần hạt cát
Thành phần hạt bụi
Thành phần hạt sét
Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng
Độ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chãy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Góc ma sát trong
Lực dính kết
Hệ số nén
Hệ số thấm



hiệu

P
W
W
C

ε
N
G
WL
WP
IP
B
ϕ
C
a 1-2
K

Lớp đất
đơn vị

hòn lớn

%
%
%
%

%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%
%
%
%

(1)
48,0
46,6
4,8
6,0
20,0
2,16
1,80
2,69
0,494
33,1
100,0
26,5
20,9
5,6
<0

độ
Kg/cm2

Cm2/kg
Cm/s

Lớp sét

Lớp sét pha

pha (2)

có sạn (3)

4,0
70,5
10,5
15,0
14,3
2,06
1,80
2,70
0,498
33,2
77,5
23,1
14,7
8,4
<0
19004’
0,130
0,025
1,4x10-4


21,3
52,6
9,3
16,9
17,3
2,03
1,74
2,70
0,563
35,6
80,2
30,1
18,9
11,2
<0
19005’
0,156
0,027
1,7x10-4

+ Tuyến tràn: địa tầng theo thứ tự từ trên xuống gồm:
- Lớp đất hòn lớn (cuội sỏi, tảng lăn) (al-pr Q): Lớp này xuất hiện tại phần
đuôi của tuyến tràn (lòng suối Đuốc), phủ trực tiếp trên đá granit phong hoá mạnh,
bề dày 2,2m (lỗ khoan HKM20). Thành phần nham thạch gồm cát các loại chứa
cuội, tảng lăn tròn cạnh kích thước biến đổi. Đất có màu xám vàng, xám trắng.
- Lớp sét pha elQ: Diện phân bố chủ yếu dọc tuyến tràn, có bề dày biến đổi
từ 2,2 (HKM18) đến 3,6m (HKM19) (phụ thuộc vào sự biến đổi của địa hình).
Trung bình 2,9m.Thành phần của lớp này là sét pha có nguồn gốc phong hoá tàn
tích từ phức hệ Vân Canh, màu xám tro, xám vàng, trạng thái cứng. Phần bề mặt

(dày 0,6 – 0,8m) có chứa vật chất hữu cơ, rễ thực vật.
- Lớp sét pha có sạn: Diện phân bố dọc theo tuyến tràn, có bề dày khá lớn
8,0m và biến đổi theo địa hình. Thành phần là sét pha chứa sạn, màu nâu vàng, nâu
22
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 22


Đồ án tốt nghiệp

23

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

đỏ loang lổ, trạng thái cứng, có nguồn gốc phong hoá từ đá gốc. Đất có độ bền và
sức chịu tải trung bình. Đất có tính thấm không đều theo chiều sâu, gần bề mặt có
tính thấm nước yếu, xuống sâu không thấm nước.
- Lớp đá granit phong hoá mạnh: Diện phân bố dọc theo tuyến tràn, bề dày
không đều từ 0,6m đến 5,2m, trung bình 2,6m. Là đá phong hoá mạnh thành sét pha
sạn sỏi, có màu nâu vàng loang lổ, trạng thái cứng, còn giữ nguyên kiến trúc của đá
gốc. Đất có độ bền và sức chịu tải cao. Đất không có tính thấm nước
- Lớp đá granit: Diện phân bố rộng rãi và là nền cho cả khu vực. Trong phạm
vi tuyến tràn, lớp này có mặt ở tất cả các lỗ khoan.

23
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 23


24

Đồ án tốt nghiệp


Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

Bảng 1.17. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý tuyến tràn

TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu cơ lý
Thành phần hạt sỏi
Thành phần hạt cát
Thành phần hạt bụi
Thành phần hạt sét
Độ ẩm tự nhiên

Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng
Độ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chãy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Góc ma sát trong
Lực dính kết
Hệ số nén
Hệ số thấm


hiệu

P
W
W
C

ε
N
G
WL
WP
IP
B

ϕ
C
a 1-2
K

Lớp đất
đơn vị
%
%
%
%
%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%
%
%
%
độ
Kg/cm2
Cm2/kg
Cm/s

hòn lớn
(1)
78,0
22,0


Lớp sét pha

Lớp sét pha

(2)

có sạn (3)

11,3
64,8
10,5
13,5
12,4
2,14
1,90
2,69
0,412
29,2
80,5
21,3
13,0
8,3
<0 – 0,13
19033’
0,129
0,069
1,98x10-4

16,6

59,0
10,6
13,9
12,3
2,13
1,89
2,69
0,421
29,6
77,9
23,8
15,3
8,5
<0-0,17
19034’
0,128
0,029
2,01x10-4

1.4. Tình hình vật liệu xây dựng:
* Bãi vật liệu 1:
Bãi vật liệu nằm trong lòng hồ thuộc khu đồi phía phải suối Đuốc, cách
tuyến đập khoảng 150m về phía Tây. Hiện tại khu đất dự kiến khai thác là đồi keo,
cây bụi và mặt bằng bãi rác đã được san ủi. Địa tầng gồm các lớp sau:
- Lớp đất phủ (1): Phân bố hầu hết trên bề mặt trong khu vực khảo sát, ngoại
trừ mặt bằng đã được san ủi dự kiến làm bãi rác, bề dày từ 0,5m (HD1, HD2) đến
1,0m (HD3). Thành phần là cát pha, sét pha chứa mùn thực vật, trạng thái cứng.
Lớp này bóc bỏ.
- Lớp sét pha sạn (2): Diện phân bố rộng, các hố thăm dò đều bắt gặp và có
bề dày lớn hơn 4m. Đất có màu nâu vàng, nâu đỏ loang lổ, trạng thái từ nửa cứng

đến cứng. Lớp khai thác làm vật liệu đất đắp với bề dày hữu hiệu là 3,6m.
24
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 24


25

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hồ chứa nước suối Đuốc

- Diện tích bãi 1 là 50.008 m2 với bề dày hữu hiệu là 3,65m có trữ lượng
khai thác 182.000 m3.
Bảng 1.18. tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý chi tiết bãi vật liệu 1

TT

Chỉ tiêu cơ lý

1

Thành phần hạt sỏi
Thành phần hạt cát
Thành phần hạt bụi
Thành phần hạt sét
Độ ẩm
Dung trọng ẩm
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng

Độ rỗng
Độ bão hoà
Giới hạn chãy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Góc ma sát trong
Lực dính kết
Hệ số nén
Hệ số thấm
Độ ẩm tốt nhất
Dung trọng khô lớn nhất

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Ký hiệu

P
W
W
C

ε
N
G
WL
WP
IP
ϕ
C
a 1-2
K
WOP
max

đơn vị
%
%
%
%
%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%

%
%
%
độ
Kg/cm2
Cm2/kg
Cm/s
%
g/cm3

Lớp sét pha có sạn (2)
TTCB
TTCBBH
25,3
44,5
10,2
20,0
12,1
18,0
2,17
2,28
1,94
1,94
2,71
2,71
0,401
0,400
28,5
28,4
83,3

100,0
36,2
22,1
14,1
22010’
20028’
0,291
0,267
0,016
0,032
1,13 x 10-4
12,1
1,94

* Bãi vật liệu 2:
Bãi vật liệu số 2 được xác định thành 2 bãi nhỏ là 2a và 2b. Bãi vật liệu 2a
cách công trình đầu mối 200m về hướng Đông Nam. Bãi vật liệu 2b cách công trình
đầu mối 150m về hướng Đông. Các bãi vật liệu này nằm trong khu vực đất tưới, địa
hình tương đối bằng phẳng, đang là đất trồng mì và mía.
+ Bãi vật liệu 2a, gồm các lớp sau:
- Lớp đất phủ (1): Phân bố trên bề mặt trong khu vực khảo sát, bề dày từ
0,5m đến 0,6m. Thành phần là cát pha, sét pha chứa mùn thực vật, trạng thái cứng,
là lớp thổ nhưỡng. Lớp này bóc bỏ.

25
SVTH: Trần Đình Dũng – Lớp ĐHTLQB2 25


×