QUAN Đ IỂ M PHÁT TRI ẺN BÈN VỮNG
VÀ MÁY VẤN ĐÈ XẲY DựNG NÔNG THÔN MỚI
Ở VIỆT NAM
Lê Huy Ngọ'
1. Đ ặt vẩn dề
Kể từ sau Đ ổi mới, phát triển nông thôn là chiến lược quan trọng được Đảng
và Nhà nước ta xác định và đầu tư. D iện mạo nông thôn có nhiều thay đổi qua từng
giai đoạn, dời sống kinh tế, xã hội và văn hóa ngày một nâng cao. Chiến lược xây
dựng nông thôn hiện đại của V iệ t Nam dược cụ thể hóa băng hàng loạt các chương
trình, chính sách trong đó Chương trình M ục tiêu Quốc gia (M T Q G ) về xây dựng
nông thôn mới (N T M ) lả một chương ừình tổng hợp về chính trị, kinh tế, xã hội
quan trọng của thời kỳ công nghiệp hóa. Từ năm 2001, Bộ N ông nghiệp và Phát
triển nông thôn triển khai thí điểm xây đựng N T M tại 18 xã vả tiếp tục triển khai
năm 2004 tại 17 thôn. Sau đó, giai đoạn 2008 - 201] trẽn cơ sở N ghị quyết 26 của
Trung ương (TƯ ) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Ban B í thư T Ư Đảng Irực
tiếp chi dạo chương trình "X ây dựng thí điểm mô hlnh nông thôn mới" thực hiện tại
11 xã đại diện cho 9 vùng sinh thái trong cả nước. Từ những bài học thực tiễn và lý
luận trong các giai doạn này, năm 20] ] Chương trình M T Q G về N T M chính thức
được han hành với những mục tiéu chủ yếu sau đây: sản xuất phát triển, dời sống
vật chất và tinh thần cùa nông dân dược nâng cao; hạ tầng kinh tế, xã hội từng bước
được hoàn thiện; môi trường cảnh quan có hước tiến bộ mới; bản săc văn hóa dược
giử gìn, phát huy; trinh độ dân trí và chất lượng hệ thống chính trị dược nâng cao.
Chương trình dược xác định với năm nội đung và 19 tiêu chí cơ hàn. Trong kế
hoạch Ihực hiện, giai đoạn 2011 - 2015 triển khai tại 20% trong tổng số xã (toàn
quốc); 2015 - 2020 ở 30% trong tổng số xã tiếp theo.
Đẻn thời điểm này, xây dựng nông thôn mới dã trờ thành một phong trào lan
rụng khăp cả nước. Xây dựng nông thôn mới nhận được sự hưởng ứng tích cực tù
phía người dân và lãnh đạo chính quyền xã cũng như sự đồng tình của toàn xã hội.
* Nguyen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp va Phát triền nòng [hòn, cố vấn Chương trình Mục liêu
Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
404
Q U A N ĐIẾM p h á t TRIẾN b ề n v ữ n g v ả m ấ y v ấ n r ề x ả y d ư n g
lu y nhiên, hcm 10 năm qua, đặc biộl là lù năm 2 0 ]] đèn giữa năm 2012, kết quả
chúng la dạl dược cũng nhiêu ma những vấn đề phải đối mặl cũng gặp không ít.
Những bai học, kinh nghiệm bước dầu lừ thực tiễn đòi hỏi phải nhln nhận thấu đáo
lừ mục ticu, động lực, nguồn lực và cách lảm xây dựng nông thôn mới. cần tìm ra
những giải pháp dúng dẳn, phu hợp đế phát triền nông Ihân V iệ t Nam hài hòa giữa
tăng truờng kinh tê và công bàng xã hội; giữa phát tricn con người với bảo vệ môi
trưởng sinh th á i; xây dưng nông thôn hiện đai mà vẫn giữ gìn những giá trị văn hóa
Iruyền thông. D ó cũng chính !à con dường dc xây dựng nông thôn V iệ t Nam theo
quan đicm phát triển bên vững. Muốn vậy, cần phân tích những vấn đề trong quá
trình xây dựng nông thôn m ái lừ góc độ phái triển bền vững.
2. Q uan điểm p h ả t triể n bền vững
1'huật ngữ "p h á i triể n bền vừng" xuất hiện lần dâu ticn vào nhừng năm 80 của
thế kỳ X X ở các nước phát tricn. Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm
1987 nhờ háo cáo của ủ y ban M ôi trường và Phát triển thế giới (W C E D ). Rảo cáo
này ghi rồ: Phát triển bền vững là "sự phát triển cỏ íhé đáp ứng được những nhu
câu hiện tại mà không ảnh hicởng, tồn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu
cùa các thế hệ tương la i" Như vậy, để phát triển bền vững cần phải hài hòa cả ba
yếu tố: kinh tế - xã hội - môi trường. Việc phát triển bền vững phải dựa vào dặc thù
kinh tế, xã hội, chính tri, địa lý, văn hóa. . riêng cùa từng quổc gia, từng vùng miền
dể có những chiến lược phát triển phù hợp
V iộ t Nam lả m ộ t quốc gia xuất phứt điểm từ nền kinh tể nông nghiệp, từ nền
văn hóa làng xã. D o vậy, phát triển bền vững nông thôn ở V iệ t Nam có nẻt đặc thù
ricng với những diểm chính sau:
1) V iệt Nam hiện tại vẫn ỉả mộl nước có mức thu nhập trung binh thấp, tỷ lệ
nghco đói còn cao, điêu kiện sinh sống cùa nhân dân vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa
còn nhiều khó khăn. V ì vậy trnng xây dựng N T M phải dặt trọng tâm vào phát triển sản
xuât nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, xóa đó] giảm nghèo bền vững,
phù họp với lịch sử, dặc trưng địa lý, vãn hóa vùng miền và các dân tộc khác nhau.
2) Phát triển kinh tá ma không gây tổn hại cho môi trường sinh thái.
3) Phái triển kinh tế nhimíT không làm mất đi các giá trị văn hóa vật chất và
tinh thần.
4) N guờ i nông đân lả chủ thể cùa quá trình phát triển, là đối tượng hường lợi
của những thảnh quả đó.
Những điểm cơ bản trên đây cùng là lăng kinh đc nhìn nhận, phân tích các vấn
Jc trong quá trình xây dựng N T M ỏ nước la đâ và đariịĩ dặt ra.
4 05
VIỆT NAM HỌC - K Ỷ YẾU HỘI T H AO Q UỔ C TÉ LẰN T H Ử T ư
3. M ộ t sổ vấn đề từ xây dựng nông thôn mới
Có nhiều vấn dề ở nông thôn ừong quá trình xây dựng N T M nhung nổi lên
mấy chủ đề sau dây: vấn dề ruộng dất, xây dựng cơ sở hạ tầng, biến đổi văn hóa \à
lối sống, môi trường sinh thái và con người.
3. ì. Vấn đề ru ộ n g đất
Trong nông thôn V iệ t Nam hiện nay, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm v ị trí
quan trọng nhất và đất dai là tư liệu sản xuất cơ bản nhất. V ì vậy, chiến lược phát
triển kinh tá XỀ hội giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định rõ định hướng phát triển,
trong dó vấn đề khuyến khích tập trung ruộng đất được dặt lên hàng dầu. Song thục
tế cho thấy, tích tụ ruộng đất để sản xuất quy mô lớn không chi là vẩn đề kinh tế mà
còn là vân đề xã hội nan giải. N ông nghiệp cùa nước ta trong nhiều năm qua vẫn
chưa thoát ly dược phương thức sản xuất truyền thống với quy mô manh mún, nhỏ
lẻ, thiếu đầu tư kỹ thuật, cơ giới hóa chậm, chất lượng sản phẩm không dồng dều,...
N ông nghiệp nước nhà vẫn ở những bước nhày chậm lên nấc Ihang thị tnròmg, sản
xuất hàng hóa lớn, có sửc cạnh tranh cao.
Đối với người nông dân, ruộng đất là tư liệu sản xuất vô cùng quý giá và có ý
nghĩa sinh tồn. v ề mặt lịch sử - văn hóa, người nông dân có những lý !ỗ riêng để
tiếp tục duy trì sản xuất nhỏ như những gỏi tài sản riẽng lẻ khó xâm phạm, v ấ n đề
ruộng dất xử lý không thận trọng, không quan tâm đúng mức đến lợi ích và tâm lý
người nông dân sẽ gây ra nhiều vấn dề xã hội phức tạp. K hông khó để nhận diện các
sự kiện khiếu kiện dông người, nguời nông dân bj thu hồi đất và ruộng giao cho các
công ty bất dộng sản dể chuyển đổi thành đất thổ cư đô thị có giá trj gấp nhiều lần
giá thu hồi, hoặc trở thành "dự án treo". N hiều ruộng dẩt màu m õ trờ thành dẩt của
các khu công nghiệp bỏ hoang dển k h i nào không thể biết dược, trong khi dó người
nông dân bị thu hồi đất lại không có công ăn việc làm.
Theo H ội N ông dân V iệ t Nam , trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp,
khu đô thị, cơ sờ hạ tầng, m ồi năm cả nước có gần 200.000 ha dất nông nghiệp bị
chuyển đổi mục dích sử dụng, tưcmg ứng m ồi hộ có khoảng 1 , 5 - 2 lao động mât
việc làm. V iệc chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp tầng liên tục, tỳ lệ với sổ dự án
được phê duyệt. Đen năm 2010 diện tích dất đô thị tăng ihêm 531.QOO ha; các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp mới dã thu hồi 100.000 ha và tỷ lệ lâp đây bình quân
mới đạt 46% diện tích. Bỉnh Dương có 16 khu công nghiệp v ó i diện tích 3.270 ha
và một khu liên hợp công nghiệp - dịch vụ đô thị với diộn tích 4.190 ha dang trien
khai. Ồng Nguyền Hoàng V in h, Chù tịch H ội N ông dân tỉnh Bình Dương nhận xốt,
số dông nòng dân mất đất trở nên thẩi nghiệp, sau khi án tiêu hát số tiền dền bù họ
lại rơi vào nghèo đói, bị dồn vào tình cành không có sinh kế thay thế. Hệ lụy là
hàng ngàn lao động phải rời bò ruộng đất, gia nhập các dòng di cư và làm việc tại
4 06
Q U A N ĐIỂM p h á t t r iể n rè N v ữ n g v à M Ắ y v ấ n đ è x ả y d ư n g
thị irưnmg ]ao động tự do ở các thành phổ lớn M ồi trường làm việc ần chứa nhiều
ihương tổn, thu nhập bấp bênh, không (lược hao trợ xà hội, dặt gánh nặng lên hàng
loại các dịch vụ xẫ hội cơ bàn của đat nước
N hiều quốc gia trên Ihế giới dù có nền công nghiệp hiện đại và phái triển song
vẫn duy trì diện tích canh tác nông nghiệp dú lớn. Thậm chí, những vùng dất màu
mõ nhât họ dành cho nông nghiệp, nông thôn Những dẫn chứng về vấn dề ruộng
đãi không chỉ đơn thuân là việc mất đâl sàn xuất, nó còn là sự tác động nghiêm
trụng dến đời sông cư dân nông thôn, dển các giá trị cùa đất dai và nông dằn. Và
như vậy, chúng ta không Ihể có một nông thôn phát triển bền vững nếu một bộ phận
nông dân không cỏ việc làm, cuộc sống bấp bênh, vấ n đề là phải bảo dảm cuộc
sống và thu hồi dất di liền với ké hoạch tạo việc làm, xây dựng sinh kế bền vững.
3.2. Vần đề cơ sở họ tầng
Vấn dề ca sờ hạ tầng là nội dung IcVn mang tính đột phá nhăm thúc đầy nền
nông nghiệp sản xuất hãng hóa, mở dường phát triền ngành nghề - công nghiệp và
cải thiện diều kiện sống cùa người dân. Qua triển khai (hực tế, có thể thấy quy
hoạch vả quản lý quy hoạch phát triển nông thôn một số xã còn nhiều bất cập, hầu
hát tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng theo quy định của tiêu chí mà chưa quan
lâm đúng mức đán m ục tiêu phát triển sản xuất. Tiêu chí xây dựng cơ sờ hạ tâng
N T M chỉ là chỗ dựa, muốn đạt dược hiệu quả thực sự cần tinh toán trên cơ sỏ
phương án sản xuất và sự khác biệt lợi thế giữa các xã, các vùng miền dể đầu tư các
hạng mục cho hợp lý, có hiệu quà. Song ỏ nhiều nơi lại áp dụng cứng nhắc, lấy tiêu
chí làm mục tiêu xây đụng.
Làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây dược xem như là "báo tàng lồ i song
nòng thôn, lo i song nông nghiệp'' của vùng châu thổ sông H ồng và cả nền văn minh
lúa nước V iệ t Nam Người dân làng cổ Đường Lâm lâu nay tự hảo về những ngôi
nhà cổ vói tuờng xây bàng đá ong, những con dường lát gạch, vốn dược coi lả "hồn
côt nơi đây. Thê nhưng, ncu thực hiện bê tông hóa theo tiêu chí nông thôn mói thì
những vấn đề về bảo tồn những giá trị văn hóa cổ dang dặt ra rất bức xúc. Nhiều
người dân nghĩ răng khách du lịch đến Đưòng Lâm là đổ chiêm ngưỡng nét cổ kỉnh
của làng V iệ t cổ với bao nhiêu kỷ niệm vui buồn chứ không phải những con đường
bê tông rộng hay nhừng ngôi nhà hộp, nhà chóp cao tàng
Xây dựng nông thôn mới, xây dụng dường giao Ihông với mục tiêu cao nhát là
:ạo điều kiện đế phát triể n sản xuất, người dân di lại Ihuận tiện, chứ không phải là
;ó dược con dường to hăng mọi giá. Chương trinh xây dụng nông thôn mới không
ihuyến khích việc chặt cây cổ thụ, phá tường cố, công trình cổ để thay thế bâng
ường, dường bê tông. Hiện đại hóa giao thông nông thôn là xu thế tất yếu, nhưng
407
VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘ I T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T Ư
cần phải giữ được những nét đẹp truyền thống. M ộ t nông thôn phát triển bồn vừng
là ở dó vẫn còn lưu giữ được những giá ừ ị vàn hóa đã được dựng xây irong suốt
chiều dài lịch sử, dó là linh hồn của đời sống làng xã, của vân m inh lúa nuớc không
thế thay thể dược băng các công trình bê tông, cốt thép hiện dại.
3.3. M ô i trư ờ n g sinh th á i
Ồ nhiễm m ôi trường đang là vấn dề bức xúc của toàn xã hội. Không riêng gì
các thành phổ, khu công nghiệp mà ngay à các vùng Tiông thôn, môi truờng nông
thôn đang bị xuống cấp trầm trọng. X ây dựng nông thôn mà gây nguy hại môi
trường thì không thể nói là bền vững dược.
Trước sức ép về lương thực, thực phẩm dáp ứng nhu cầu xã hội, xuất khấu,
nông dân tập trung tăng mùa, chuyển vụ, thâm canh để tăng năng suât sản lượng,
dáp ứng nhu cầu của th ị trường song chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ m ôi trưừng
sinh thái trong sản xuất nông nghiệp. Cùng với đó ỉà các nhà máy, các khu công
nghiệp, các làng nghề tại các vùng nông thôn hàng ngày, hàng giờ hủy hoại môi
sinh. Trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới thì tiêu chí thứ 17 nêu rỏ: "T ỷ lệ hộ
sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia, các cơ sờ sản xuất kinh
doanh dạt tiêu chuẩn về môi trường, không có hành v i hủy hoại m ôi trường, có hệ
thống thu gom nước thải, chất thải theo quy định. Nhưng do m ột số dịa phương chỉ
chú trọng vào "rải thảm đỏ", tăng trường sản xuất mà it quan tâm dển m ôi trường
nên dã gây ra các vấn đề: ô nhiễm m ôi trường đất, nước, các nông sàn thực phẩm
ành hường nghiêm trọng dcn sức khỏe cùa người dân và xã hội".
K inh nghiệm dã chứng m inh việc vắt kiệt nâng lực đất đai mà không có các
giải pháp tái tạo dộ phì nhiêu khiển hoang hóđ, bạc màu lan rộng. Sử dụng phân và
thuốc bào vệ thực vật tràn lan trong trồng trọt, chăn nuôi dẫn đển ô nhiễm nguồn
nước. Nhiều dịa phương đã phát triển mạnh trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm
khòng có quy hoạch. Các trang trại chăn nuôi gia súc thường chưa có hệ thống xử !ý
chất thải hợp vệ sinh, thông thường nhất là thải xuống sông hồ. Người dân nông
thôn chủ yếu chăn nuôi theo mô hình hộ gia đình nhỏ lẻ, việc chán nuôi gia súc, gia
cầm tạo ra một lượng chất thải, nước thải ngay trong nơi ờ đã ảnh hường xấu đến
m ôi truờne sinh thái làng quê.
Hiện nay, trên thế giới xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phàn v i
sinh, hạn chế thuốc bảo vệ thực vật và tái tạo năng lực từ chất thải nông nghiệp dang
dần phổ biến. Đó cũng là những bài học hữu ích dể chứng ta tham khảo và áp dựng.
3.4. Văn hỏa, giá trị íàng xă
Trong 19 ticu chi N T M có hai tiêu chí về văn hóa là cơ sờ vật chất vãn hóa và
làng văn hóa dạt chuẩn theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Việc
408
Q U A N ĐIỀM PHÁT TRIÉN BỀN VỪNG VẢ MẤY V Ấ N ĐỀ XÂY DƯNG...
th iu liiộn tiêu chi vãn hóa gặp phài mội số khỏ khăn như: cơ sờ vật chất chưa đáp
ưnị; nhu câu, ti lệ hộ gia đình văn hóa còn thấp Thời gian dầu, các xã lo tập trung
xà} dựng cơ sở hạ tâng mà chưa chú ý đâu tư xây dựng thiết chc vãn hóa. M ột số
trung (âm văn hóa mờ ra nhưníĩ chưa có nội dung hoại động cụ thề và dường như
xâ) dè họp chứ chua quan tâm đên chức năng văn hóa cộng đồng.
Phạm vi xây dựng đời sống văn hóa còn hướng tới xây dựng "người nông dân
mơ! co trinh đọ kỹ thuâl sản xuât. có loi sông văn minh, có ý thức cộng đồng tót
hưr. Sau ba năm thực hiện Chương trình xây dụng thí diểm nông thôn mới (2009 2011), hinh ảnh làng quc V iệ t Nam dã có nhiều khởi sắc với nhiều đổi thay nhanh
chóng. Dỏ là những tín hiệu vui, dáng khích lệ, tự hào, tạo sự phấn khởi trong nhàn
dân, làm nên diện mạo mới cho ihôn quê.
T u y nhiên, bên cạnh những thành tựu dat được, nông thôn V iệ t Nam cũng
dang dứng trước những thách thức, khi tăng trường kinh tế không di đôi với phát
trié i hên vững. M ặt trái của quá trình đô thị hóa khiến nhiều vùng quê rơi vào thế
lưỡng nan, bị kẹt giữa cái cù và cái mới, Irong khi nhận thức, lầm nhìn nguồn lực
cùng như chù trương, kế hoạch, biện pháp thực th i của một số cán bộ lãíih đạo quản
lý C dịa phưong chua theo kịp vói thực tiễn phát ưiển phong phú đố.
Những câu chuyện "xen kẹt" đó băl nguồn từ những nhận thức về nông thôn
cũ
nông thôn mới nhưng có lổ trục ticp nhất lả những hạn chế về "xây dựng quỵ
hoạch cứng", "quy hoạch theo liêu chí", không lăng nghe tâm tu , nguyện vọng của
cộng dông, chạy theo "phong trào" lĩiới mà lãng quên các giá trị văn hóa - xã hội.
3.5. Con người
N ông dân là chủ thể của công cuộc xây dựng nông thôn mới. Đây là chủ đề
dưục quan lâm nhicu, đặc biệt là trong các chương trình nghị sự hành chính và hội
thảr Song dường như các cuộc thảo luận vẫn dang tập trung vào vẩn dề "làm thế
nào dê xây dựng nông thôn m ỏi" mà chưa chú ý đến "làm Ihế nào để xây dựng nflng
Ihôr mới bcn vững". Đ ộng lực dể nòng thỗn mới phát triển bền vững chính là ở
n g iứ i nông dân - chủ thể của quá trinh xây dựng và phát triền, chù thể quản lý và
hưòng lợi những kết quả dat dược Dó vừa là dộng lực, vừa là mục tiêu chính của
toàr bộ chiến lược phát triển nông Ihỗn V iệt Nam trong hiện tại và tương lai.
N ông dân là chù thể của chiến lược xây dựng nông thôn m ỏi, họ phải dược
b iế t dược bàn, được làm, được giám sát và thụ hường kết quả. V iệ c này mang lính
dạo lỷ rât cao nhưng khi thực hiện dòi hỏi phái có cơ chế quy định cụ thể vả có
tráci nhiệm với dân mới thục hiện được Mặt khác, trong chương trình xây dựng
non* thôn mới bcn vững cân quan tấm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hộ xã lả
ngirjri trực tiếp xây dựng và quàn lý nông thôn mới. Đ ội ngũ cán hộ xã phải năm
4 09
V IS T NAM 1IỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỎC TÊ LẰN THỨ TƯ
vừng và chù dộng, sáng tạo trong việc thục hiện một cách cỏ hiệu quả các tiêu chí
về nông thôn mới với tinh thần co bản là: liêu chí là chỗ dựa, thực liễn là cơ sò, hiệu
quả là mục tiêu của quá trình thực hiện nông thôn mới. M ộ t nông thôn mới phát
triển bền vững phải hưởng tới mục tiêu cơ bản là: sản xuất phát ừiển, thu nhập duợc
nâng cao, cuộc sống được cải thiện, làng xóm vãn m inh, sạch đẹp, cộng đông cân
cư đoàn kết. Và quan trọng nhất là thành quả dó được đánh giá bàng sự hài lòng của
người nông dân với thành quà nông thôn mới đem lại.
Chương trình xây dựng nong thôn mới tuy đã qua thử nghiệm nhưng thời gian
triển khai mờ rộng còn ngăn. M ặc dù đã dược hướng dần cụ thể về nội dung, tê u
chí cách làm và những chính sảch cơ bản đã được hình thành nhưng để có n ộ t
nông thôn mới bền vững dòì hỏi phải thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút k;nh
nghiệm để tiếp tục bổ sung, định hướng chính sách, đá đạt lới kết quả mong đợi về
một mô hình nông thôn mới phát triển bền vừng.
4.
N hữ ng câu hỏi đ ặ t ra đ ố i với việc xây dựng N T M ở V iệ t Nam
- Xây dựng N T M ở V iệ t Nam rút kinh nghiệm từ những kết quả mô hình thỉ
điểm và đang trong quả trình bẩt dầu triển khai mở rộng. Trong diều kiện nguồn lực
kinh tế còn nhiều khó khăn, phạm v i nông thôn lại rộng lớn vả rất đa dạng. V ì \ậy,
việc lựa mục tiêu, tiêu chí phải tập trung vào vấn đề gì dể đạt được hiệu quả jh ả t
triền N T M bền vững?
- Xây dựng N T M là mô hình kinh tể - hành chính cấp xã nên vấn đề đật ra là
tạo động lực như thế nảo và chính sảch gỉ để thúc đẩy phảt triể n toàn điện, đồng bộ
với mô hình "nông dân là chù thể, Nhà nước hỗ trợ, xã hội chung tay, góp sức để
xây dựng N T M "?
- v ề phương phảp chỉ đạo, phải lảm gì để bảo đảm vai trò chủ thể cùa nìng
dân và đạt mục liêu xây dựng N T M phát triển bền vững?
T à i liệu th a m khảo
1.
Bùi Quang Dũng, 2007, Xã hội học nông thôn, Nxb. Khoa học xã hội.
2
Khoa Xã hội học, Trường Dại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quối gia
Hà Nội, 2011. Những vấn đề xã hội học trong sự biển đồi xã hội Nxb Đại học Cuốc
gia H à N ội
3.
Ngân hàng thế giới, 2007, Báo cáo phái triến thể giới 200X: Tăng cường rông
nghiệp cho phát triển, Nxb Văn hóa thông tin.
410
QUAN ĐIỂM PHÁ7 TRI^N BỀN VỮNG VẢ MẤV VẤN ĐỀ XẢY DƯNG..
I rân Lê, 2008, ' 1 ích tụ ruộng đấl rhon hưứny nào?", truy cập ngày 24 tháng 9 nảm
2012, từ />-nao.htm.
5
Doãn Irản. 2012, " rích tụ ruộng đát Còn xa đường đốn "giấc mo" đại điền", truy
cập ngày 24 tháng 9 năm 2012, lừ 10920102521466 P0C99
2 0 /tic h -tu -n jo n g -d a l-c o n -x a -d u o n g -d e n -g ia c -rn o -d a i-d ie n .h tm .
6. Hoàng Anh - Lê Dưcmg. 20)2. "Ruộnc đểl - nhìn lừ chuyện cưỡng chế ở Văn Giang",
iru y cập ngày 23 th á n g 9 nám 2012, lừ h llp ://th u v ie n p h a p lu a t.v n /tin tu c /v n /lh o i-s i]p h a p -lu a iy ira n h -c h a p /2 9 2 9 /ru o n g -d a l-n h m -lu -ch u ve n -cu o n g -ch e -o -vtư i'g ia n g ,
7. Nguyễn Kiên Cưỡng, 201 ụ "Cả nước Ihi dua xây dựng nóng Ihôn mới", Iruy cập
ngày 23 thang 9 nãm 2 0 1 2 , lừ hU p://non gnghiep.vn/no ngnghiepvn/7 2/1/1 /79 5 7 6 /C a m io c -th i-d u a -x a y -d u n g -N o n g -lh o n -m o i.a s p x
8. Dặng Trung Kiên, 201 ĩ, "Đe phat triển nông nghiệp Iheo hướng hiộn đại, bền vừng",
lừ hllp://w ww qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61 /43/305/305/305/168269/Default.aspx
9. Nguyễn Huy Phòng, 2011, "Xây dựng nông Ihôn mới: phải giữ được hồn quê, tinh
ngư ờ i", tru y cập ngày 23 tháng 9 năm 2012, từ h ttp ://fu y e n g ia o .v n /H o m e /M a g a z in e
Story .aspx?mid=79&nnzid=572&ID=-1409
10. l án Nguyên, 2012, "Vai trò cùa doanh nghiệp trong xây dựng nông thôn mới", truy
cập ngày 23 tháng 9 năin 2012, từ htlp://baoquangtri.vn/defaull.aspxr,TabID= 85&
modid=389&ItemID=53644.
11.
rhành hoàng cũng phải khóc", 2007. truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2012, từ htlp://
v i c l b a o .v n /V a n -h o a /T h a n h -h o a n g - c u n g -p h a i- k h o c /6 5 0 9 6 8 9 1/181/.
12. A. Anh - H. Mạnh, 2011, "Bé tông hóa làng cổ Đường Lâm", truy cập ngày 23 tháng
9 năm 2012, lừ http://www baomoi.com/Home/nauTu-QuyHoach/kinhtcnongthon
c o m .v n /B e - -lo n g -h o a - la n g -c o - D u o n g -í.a m -V i-p h a m -L u a t-D i-sa n /7 4 9 6 3 8 4 .e p i.
13. Ban Chấp hành Trung ưrmg Ràng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ
bày Ban Châp hành Trung ương khoa X vê nòng nghiệp, nông dân, nông thôn, truy
cập ngày 23 iháng 9 năm 2012, từ http//thuvienphapluai.vn/archive/Nghi-quyet/
Nghi-quyet-26-NQ-TW-nong-nghi ep-nnng-dan-nong-lhnn-vb69455tl 3.aspx
14. Thát tnèn bcn vững', truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2012, từ />wiki/Ph%C3%A I t_tri°/oE 1%BB%83n b%H 1% BB% 81n V%E1 %BB%AFng.
]5. Nguyễn Công, 2012, "Cẩn sớm ồn dịnh đời sổng nông dân mất đất", truy cập ngày
23 tháng 9 năm 2012, từ htlp://danviet.vn/90492p] c34/ciin-som-on-dinh-doi-songnong-dan-mal đat.htm.
411