Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả rừng trồng Keo cho gỗ xẻ ở Việt Nam " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 24 trang )

Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng
rừng Keo gỗ xẻ
Chương trình hợp tác phát triển Nông
nghiệp và phát triển nông thôn
Dự án VIE:032/05
“Phát triển bền vững và hiệu quả rừng
trồng Keo cho gỗ xẻởViệt Nam”
Nội dung
 Lời giới thiệu
 Mục tiêu
 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
 Các giống cho trồng rừng gỗ xẻ
 Tác động của tỉa thưa tới phát triển đường kính
 Tác động của tỉa cành tới khuyết tật gỗ
 Kết quả bước đầu của khảo nghiệm lâm sinh bền vững
 Kết luận
Lời giới thiệu
• Các loài Keo được du nhập vào VN từ những
năm 1960
– Thích ứng với vùng thấp
–Lànhững loài cây trồng rừng chủ yếu
• 400.000 ha rừng trồng các loài Keo
–Gỗ giấy và gỗ xẻ
– Nhu cầu cao
•Tới 2010, nhu cầu gỗ công nghiệp ở VN dự
đoán là 9,35 triệu m
3
– 300.000 m
3
cung cấp từ rừng tự nhiên
–Phần còn lại từ rừng trồng và nhập khẩu


Tại sao phải trồng rừng gỗ xẻ?
•Gỗ xẻ có giá trị cao hơn gỗ giấy
–1 m
3
gỗ keo tương đương 1 tấn gỗ tươi
– Đoạn dài tối thiểu là 2m, đường kính đầu nhỏ từ 15-18 cm, tùy yêu cầu của
từng loại nhà máy
•Giágỗ giấy tại cửa rừng năm là 600.000 đ/tấn tươi (đã bóc vỏ) và 900.000 đ giao
tại cửa nhà máy băm dăm
•Giágỗ xẻ tại vùng núi phía Bắc và miền Trung như sau (7, 2008):
Đường kính đầu nhỏ Giá tại xưởng xẻ
(đồng/1 m
3)
< 15 cm 700,000
15-20 cm 1.2 T
20-30 cm 1.5 T
>30 cm 2 T
Mục tiêu nghiên cứu
• Đánh giá các giống hiện có cho trồng rừng Keo gỗ xẻ và khuyến cáo các
phương pháp nhân giống cho mỗi loài
• Trình diễn và kiểm tra gói giải pháp từ giống tới lâm sinh cho trồng rừng
Keo bền vững cung cấp gỗ xẻ, thông qua thiết kế có hệ thống và đánh giá
thường xuyên khảo nghiệm lâm sinh bền vững, khảo nghiệm tỉa thưa và tỉa
cành trong các rừng trồng Keo sẵn có tại miền Trung
Vật liệu nghiên cứu
• Đánh giá cải thiện giống cho các loài Keo:
Các ấn phẩm được phát hành (ở VN và nước ngoài và kinh nghiệm từ các chuyên gia
•Khảo nghiệm tỉa thưa và tỉa cành
–Một rừng trồng Keo lai (BV10, BV16 & BV 32) 2,5 tuổi tại Đồng Hới – Quảng Bình
–Mật độ trồng ban đầu: 4 m x 2.5 m.

–Năng suất: 20 m
3
ha
-1
năm
-1
cho cả luân kỳ
•Khảo nghiệm lâm sinh bền vững
–Một lập địa đã trồng Keo lai tại Đông Hà – Quang Trị (Năng suất rừng : 19-20 m
3
ha
-1
năm
-1
)
–Hỗn hợp các dòng Keo lai (BV10, BV16, BV 32, BV71, BV73 and BV75)
Phương pháp nghiên cứu
• Đánh giá cải thiện giống cho các loài Keo (Phương pháp kế thừa và chuyên gia)
• Khảo nghiệm tỉa thưa và tỉa cành
– 4 công thức tỉa tưa (1000, 600, 450 and 300 cây/ha).
–Khối ngẫu nhiên đầy đủ (4 lần lặp)
–Tất cả các cây trong các công thức thí nghiệm được tỉa cành tới 2,3 m tính từ gốc.
–Tỉa cành phải sát gốc cành và không phá hoại gốc cành
• Khảo nghiệm lâm sinh bền vừng
– Khai thác rừng Keo lai cũ và để lại lá và cành nhỏ
–Khối ngầu nhiên đầy đủ: 5 công thức & 4 lần lặp
o Không phân + phun thốc diệt cỏ trước khi trồng và 2 lần/năm
o 10 g nguyên tử lân + phun thốc diệt cỏ trước khi trồng và 2 lần/năm
o 20 g nguyên tử lân + phun thốc diệt cỏ trước khi trồng và 2 lần/năm
o 20 g nguyên tử lân + 10 g nguyên tử Kali + phun thốc diệt cỏ trước khi trồng và 2 lần/năm

o Không phân + Làm cỏ th
ủ công 2 lần/năm
• Thu thập số liệu và xử lý thông kê
o D
g
, Dbh and Ht của tất cả các cây trong mỗi khảo nghiệm được thu thập.
o Trong khảo nghiệm tỉa thưa và tỉa cành, thể tích cây được tính: V=((π Dbh
2
)/4)*Ht*f,
o Xử lý thông kế được thực hiện trên phần mền GENSTAT 8.0.
Đúng √√√
Mặt phẳng của cành bị tỉa sát
với thân cây, tỉa cành bằng
kéo hoặc cửa
Sai
×××
Tỉa cành bằng dao, để lại
đoạn cành chết, từ đó
tạo ra khuyết tật gỗ
18 Tháng sau
tỉa cành, các vết
cắt đã liền vỏ
Các giống cho trồng rừng gỗ xẻ
Loài và xuất xứ phù hợp
cho trồng rừng gỗ xẻ
 Loài:
 A. auriculiformis
 A. mangium
 A. crassicarpa
 A. mearnsii

 A. melanoxylon
 Xuất xứ
• A. auriculiformis: Coen River (Qld), Morehead River
(Qld) and Mibini (PNG).
• A. mangium: Iron Range (Qld) and Pongaki (PNG)
• A. crassicarpa: Mata province (PNG), Deri-Deri (PNG)
and Dimisisi (PNG).
 Vùng phù hợp
 Vùng thấp
9 A. auriculiformis: Centre and South
9 A. mangium: North
9 A. crassicarpa: centre & south
9 Acacia hybrid: North, Centre & South
 Vùng cao:
A. mearnsii (Bodalla and Nowa Nowa) & A.
melanoxylon (Mount Mee )
Các dòng ưu trội
• A. auriculiformis (18 dòng):
9 AA15, AA9, AA1, BVlt25, BVlt83, BVlt84,
BVlt85, Clt7, Clt57, Clt64, Clt98, Clt133,
Clt1F, Clt18, Clt19, Clt171, Clt26, Clt43
9 MAI: 15-33.6 m
3
/ha/năm
9 Dòng: Clt7, Clt12 , Clt18 , Clt25 (độ co rút
thấp)
• Keo lai (16 dòng):
9 BV10, BV16, BV32, BV33, BV71, BV73,
BV75, M8, MA1, AM3, AM2, AH1, AH7, TB1,
TB7, TB11

9 MAI: 15-40 m
3
/ha/năm
Khuyến cáo phương pháp nhân giống
Loài hoặc Keo lai Phương pháp đề xuất
Keo lá tràm Nhân giống bằng hom từ các dòng ưu trội
Hạt giống từ các cây trội trong rừng giống và vườn
giống (nơi nhân gống hom chưa phát triển)
Keo lá liềm Hạt giống từ các cây trội trong rừng giống và vườn
giống
Keo tai tượng Hạt giống từ các cây trội trong rừng giống và vườn
giống của Viện KHLNVN
Keo lai
(A. mangium x
A. auriculiformis)
Nhân giố
ng bằng hom từ các dòng ưu trội
Hạt cây Keo lai không bao giờ được thu hái và sử
dụng
A. mearnsii & A. melanoxylon Hạt từ các cây trội trong các khảo nghiệm xuất xứ và
vườn giống
Tác động của tỉa thưa
tới sinh trưởng đường kính
• Sai khác rõ ràng:
9 Cây trong ô tỉa thưa: Dbh ≥ 16 cm
9 Cây trong ô không tỉa: Dbh = 14.5 cm
•Rừng Keo thường trồng: 1100-1667 cây/ha.
•Tỉa thưa xuống 600 cây/ha tại tuổi 2,5-3 có thể
tận dụng sản phẩm làm gỗ giấy và tạo điều
kiện để các cây còn lại phát triển cung cấp gỗ

xẻ sau 5-6 năm
Tác động của tỉa cành
tới khuyết tật gỗ
STT cây Công thức
Dbh
(cm)
Khuyết tật/ván
STT
cây
Công thức
Dbh
(cm)
Khuyết tật/ván
Phần ngoài
ván
Phần trong
ván
Phần ngoài
ván
Phần trong
ván
1Tỉa 21.0 0.6 4.8 1 Không tỉa 19.3 1.0 6.8
2Tỉa 18.3 0.8 4.8 2 Không tỉa 21.8 0.0 2.8
3Tỉa 19.0 0.0 3.8 3 Không tỉa 25.0 1.5 4.0
4Tỉa 19.1 0.3 5.3 4 Không tỉa 20.8 0.4 5.8
5Tỉa 20.5 0.0 4.6 5 Không tỉa 21.4 1.4 5.5
6Tỉa 18.6 1.0 5.0 6 Không tỉa 19.9 2.2 5.2
7Tỉa 17.6 0.3 3.3 7 Không tỉa 21.1 1.6 4.4
8Tỉa 20.6 0.6 6.6 9 Không tỉa 21.5 1.6 5.4
9Tỉa 21.1 1.6 5.4 10 Không tỉa 22.0 1.6 6.2

11 Tỉa 19.3 0.0 5.6 11 Không tỉa 22.4 0.4 4.3
12 Tỉa 19.1 0.6 3.6 12 Không tỉa 21.9 1.2 6.4
13 Tỉa 18.8 0.4 3.8 13 Không tỉa 21.7 1.2 5.0
14 Tỉa 20.5 0.3 6.8 14 Không tỉa 19.2 1.6 4.8
15 Tỉa 19.4 0.0 5.8 15 Không tỉa 20.8 1.6 4.0
Giá trị BQ 19.5 0.5 4.9 Giá trị BQ 21.3 1.2 5.0
Mức độ sai khác P<0.001 không Mức độ sai khác P<0.001 không
Không có quan hệ giữa đường kính khúc gỗ với
số lượng khuyết tật ở phần ngoài ván
Number of outerwood defects per board
0
1
1
2
2
3
16 20 24
log dbh (cm)
No. of defects/board
pruned
unpruned
•Tỉa cành ở 2,5 tuổi
(dbh=9,5cm) có thể tạo
ra gỗ không khuyết tật ở
phần phía ngoài ván
•Tỉa cành lần đầu nên
được thực hiện sớm
hơn, khi mà các cành
phía thấp vẫn còn sống
Ván từ cây tỉa cành số 5

Ván từ cây không tỉa cành số 3
Kết quả bước đầu
từ khảo nghiệm lâm sinh bền vững
Ký hiệu
công thức Công thức dinh dưỡng Xử lý thực bì
Chiều cao TB
sau 10 tháng
tuổi (m)
Chiều cao TB
sau 16 tháng
tuổi (m)
T1
Đối chứng – không bón phân
Phun thuốc diệt cỏ 1.98 3.88
T2
P
1
10 g lân trong phân supe phốt phát
Phun thuốc diệt cỏ 2.83 4.17
T3
P
2
20 g lân trong phân supe phốt phát
Phun thuốc diệt cỏ 2.82 4.57
T4 P
3
(=P
2
+ 10 g Kali K trong sulphate
ka li)

Phun thuốc diệt cỏ 2.85 4.55
T5
Đối chứng – không bón phân
Làm cỏ thủ công 2
lần/năm
2.15 3.83
• Các loài Keo là loài cây có khả năng có định đạm, một quá trình chịu ảnh hưởng lớn từ tác động
của bón phân lân
•Tỷ lệ sống TB là 85% tại 16 tháng tuổi
•Tác động rõ ràng của bón phân lân tới sinh trưởng ở giai đoạn đầu của cây (P<0.001)
• Cần trả lời: Sinh trưởng giai đoạn đầu của cây có tác động tới năng suất rừng và cải tạo
đất cho luân kỳ tiếp sau???
Không bón phân Bón 20 g nguyên tử lân/cây
Giữ lại lá và cành nhỏ sau khi thác
có thể giúp cây sinh trưởng tốt hơn
Kết luận
• Keo lá tràm (miền Trung và Nam), Keo tai tượng (miền Bắc) và
Keo lá liềm (miền Trung và Nam) là những loài phù hợp trồng
rừng gỗ xẻởvùng thấp.
• A.mearnsis và A. melanoxylon phù hợp cho vùng cao
•Tỉa cành và tỉa thưa rất quan trọng trong kinh doanh rừng trồng
Keo gỗ xẻ nhằm tạo ra gỗ không bị khuyết tật
• Bón lót 20g nguyên tử lân là đủ tăng sinh trưởng của cây ở giai
đoạn đầu tại Quảng Trị và có thể duy trì sinh trưởng của Keo lai
trong cả luân kỳ
Tỉa đơn thân
cần được thực
hiện trong trồng
rừng các loài
Keo

Tỉa duy trì trục
thân cũng cần thực
hiện trong kinh
doanh rừng trồng
các loài Keo
Dụng cụ trong quản lý
lâm phần các loài Keo
Dao phát – Có thể sử dụng trong tỉa đơn thân, nhưng
không được dùng trong tỉa cành vì không thể tỉa sát thân
và/hoặc làm ảnh hưởng tới vỏ cây)
Cưa – Phù hợp cho tỉa đơn thân và tỉa cành có D > 1 cm
Kéo cắt cành – hiệu quả cho tỉa cành có D <1.5 cm
Kéo cắt cành có cán – rất hiệu quả khi tỉa cành có D>3 cm,
có thể tỉa lên đến 2 m không cần thang
*
Có thể mua tại Melinh Plaza, Hanoi
Lời cám ơn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TS. Hà Huy Thịnh và các cán bộ của RCFTI
ThS Vũ Đình Hưởng
ThS Đăng Thịnh Triều
ThS Triệu Thái Hùng
Dr. Nambiar
Dr. Chris Harwood
Dr. Chris Beadle
Mr. Khongsak Pinyopusarerk

×