Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương II. §2. Hàm số bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.12 KB, 18 trang )

GV:

Lê Quốc Huy




BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hòa tình thân
Lớp chúng mình rất rất vui
Như anh em keo sơn một nhà
Đầy tình thân quý mến nhau
Luôn thi đua học chăm tiến tới
Quyết kết đoàn giữ vững bền
Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.


1. Điền vào … ở ( 1), (2), (3), (4) để được khẳng định
đúng.
(1)
a) Đại lượng y ……….
vào đại lượng thay đổi x sao
(2) …
cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được……
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số
của x và x được gọi là biến số.

b) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi thuộc R
Với x1, x2 bất kì thuộc R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x)


(3)
………… trên R.
(4)

+ Nếu x1 < x2 mà f(x1)………. f(x2) thì hàm số y=f(x)


1. Điền vào … ở ( 1), (2), (3), (4) để được khẳng định
đúng.
a) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của
x và x được gọi là biến số.
b) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi thuộc R
Với x1, x2 bất kì thuộc R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng
biến trên R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch



Bài toán: Một xe ô tô khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội
vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ ô tô
cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilomét? Biết rằng bến
xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
TT Hà Nội

Huế

Bến xe phía nam


8 Km

Sau
ô tô
Sau 1 giờ,
ô tôt giờ,
đi được
50 đi
kmđược

?1

50t km

Hãy điền vào chỗ trống ( …) cho đúng

50 km
Sau 1 giờ, ô tô đi được: ………………
50t km
Sau t giờ, ô tô đi được: …………………
50t +8 km
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S= ……….......


?2

Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy
các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ … rồi giải thích
tại sao đại lượng s là hàm số của t ?

t
S=50t+8

1

2

3

4




?2

Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt
lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ … rồi giải
thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
t

1

2

3

4




S=50t+8

58

108

158

208



Đại lượng s là hàm số của t vì:
-S phụ thuộc vào t
-Mỗi giá trị của t ta luôn xác định chỉ một giá trị
tương ứng của s



Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc
nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng?
Không là hàm số bậc nhất

a) y=1-5x
b) y=2x2-3
c) y= 0,5x

Hàm số bậc nhất
hay y = -5x+1 ( a= -5; b=1 )

( a= 0,5; b=0 )

d) y= 0x + 7
e) y=

1
+4
x

f) y= mx + 2
( m là tham số)

( nếu m ≠0 khi đó: a= m; b=2 )


HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN

Dãy bàn trong
Cho hàm số bậc nhất

Dãy bàn ngoài
Cho hàm số bậc nhất

y= f(x) = 3x+1

y= f(x) = -3x+1

Cho x hai giá trị bất kì
x1, x2 sao cho x1< x2.


Cho x hai giá trị bất
kì x1, x2 sao cho x1< x2.

Hãy chứng minh

Hãy chứng minh

f(x1) < f(x2) rồi rút ra
kết luận hàm số đồng
biến trên R

f(x1) > f(x2) rồi rút ra
kết luận hàm số
nghịch biến trên R


• Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định với mọi giá
trị x thuộc R và có tính chất sau:
a)Đồng biến trên R, khi a >0.
b)Nghịch biến trên R, khi a < 0.
?4

Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong hai trường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến
b) Hàm số nghịch biến


Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc
nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng?

Không là hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

a) y=1-5x
b) y=2x -3
2

hay y = -5x+1 ( a= -5; b=1 )

c) y= 0,5x
( a= 0,5; b=0 )

d) y= 0x + 7
e) y=

1
+4
x

f) y= mx + 2
( m là tham số)

f) y= mx + 2
( nếu m ≠0 khi đó: a= m; b=2 )


Củng cố

Bài 9 Trang 48 SGK:

Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x + 3. Tìm các giá trị
của m để hàm số.
a)Đồng biến.
b)Nghịch biến.
Giải:

a)Hàm số bậc nhất y = (m-2)x + 3 đồng biến khi
m-2 > 0 hay m > 2.
b) Hàm

số bậc nhất y = (m-2)x + 3 nghịch biến khi
m-2 < 0 hay m < 2.


1

2

3

4

Đây là ai ?
Chọn phương án trả lời đúng
x

Câu 1

2
+ 1


Với

giá trị nào của m thì hàm số y = (m- 2)x+5
là hàm số bậc nhất:
A. m = 2

B. m ≠ 2

1

C.m > 2 D. m < 2

Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất

2

3

y = (m-3)x + 2 đồng biến:
A. m > 3

B. m ≥ 3

C. m > -3

D. m < 3

Câu 3. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất


4

y = (m+1)x -5 nghịch biến:
A. m > 1

B. m < 1

C. m < -1

Câu 4 Cho hàm số y = f(x) =

D. m > -1

2008.x + 2009

A. f(0,95) > f(0,98)

B. f(0,98) > f(0,95)

C f(0,98)=f(0,95)

D. Không so sánh được

và 0,98 >0,95 thì:


R. ĐỀ - CÁC
( 1596 – 1650 )
R. Đề - các ( René Descartes ) là nhà toán học, vật lý học, sinh
lý học Pháp. Ông có nhiều cống hiến trong lĩnh vực của toán

học. Ông là người đầu tiên xét các biến lượng và hàm số trong
khoa học. Ăng – ghen viết “Đại lượng biến thiên của Đề - các
là một bước ngoặt trong toán học. nhờ đó mà những quan
điểm điểm động và biện chứng đã đi vào toán học. Cũng nhờ
đó mà phép tích vi phân và tích phân trở thành cần thiết”. Ông
là người sáng lập ra môn hình học giải tích mà cơ sở của nó là
phương pháp toạ độ do chính ông phát minh. Hệ trục toạ độ
Oxy chúng ta đang học còn được gọi là hệ trục toạ độ trực
chuẩn Đề - các. Năm 1637 ông đã đưa kí hiệu căn thức bậc hai
“ A ” vào kí hiệu toán học.


Hướng dẫn tự học ở nhà
1. - Học khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất của hàm
số bậc nhất.
- Làm bài tập 10, 11, 12, 13 , 14 SGK trang 48.
- Tiết sau luyện tập
2. Hướng dẫn giải bài 10.
- Sau khi bớt x cm, chiều rộng
là: 20 – x ( cm).
- Sau khi bớt x cm, chiều dài
là: 30 – x ( cm).
-Công thức tính chu vi là:
y = ( dài + rộng) x 2

x cm
20 cm

x cm


30 cm


Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ
thăm
lớp BIỆT
CHÀO
TẠM
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong
tiết học hôm nay
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
QUẬN HẢI CHÂU ĐN



×