Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương I. §13. Ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.26 KB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
(b≠ 0)?
Trả alời:
bb
≠ 0
⇔ và
= Với
b.q a,b,q∈N
a

Ta có thuật ngữ toán học nào để chỉ mối quan
hệ giữa số a và số b ở trên hay không?



KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
(b≠ 0)?

Với a,b,q∈N và b ≠
0
⇔ a b.
a = b.q
b

Bội

Ước

của b



của a


aM
b


a là bội của b
b là ước của a


Tiết 24:
m Mn


m là bội của n
n là ước của m


Tiết 24:


x là bội của y

xM
y
y là ước của x

h là ước của k


k M
h
k là bội của h




?1
Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ?
Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ?


Bài tập: Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các
câu sau:
Câu
Đúng
Sai
32 là bội của 8
x
16 là ước của 4
x
100 là bội của 21
x
5 là ước của 100
x
1 là ước của 99
0 là ước của 7
0 là bội của 13


x
x
x


Chú ý
Trong tập hợp các số tự nhiên thì:
- Số 1 chỉ có một ước là 1
- Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào
- Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.


2) Cách tìm ước và bội
* Tập hợp các ước của a, kí hiệu là: Ư(a).
* Tập hợp các bội của b, kí hiệu là: B(b)
* Tập hợp các ước của 8 , kí hiệu là: Ư(8)
* Tập hợp các bội của 7, kí hiệu là: B(7)
*Đọc các ký hiệu: B(12) ; Ư(5)

10


Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7?
7.0=
0
7.1=
7
Đây là
14

7.2=
các bội của 7
21
7.3=
nhỏ hơn 30
7.4=
28
7.5=
35

Em viết tập hợp các bội của 7 bằng kí hiệu?
B(7) = {0;7;14;21;28;35;.....}


Muốn tìm các bội của một số
khác 0
ta làm như thế nào?

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng
cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;..


?2
*Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x<40.


*VD2 : Tìm Ư(8).
8 M1
8 M2


Đây là
các ước của 8

8M
3
8 M4
8
8

M5
M6

8 M7
8 M8

Ư(8)=

{ 1; 2; 4;8}


Muốn tìm các ước của số
a(a>1)
ta làm như thế nào ?
Ta có thể tìm các ước của a(a>1)bằng cách
lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến
a để xét xem a chia hết cho những số nào,
khi đó các số ấy là ước của a.


TiẾT 24: §

13.
Củng cố
Bài 1: Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta
nói a là bội của b và b là ước của a
sai
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần
lượt với 1; 2; 3; 4…..
sai
C) Muốn tìm các ước của a >1 ta lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho
Đúng
những số nào, khi đó các số ấy là ước của a
D) B(11) = 0; 11; 22; 33;...
Ư(10) = {0;1;2;5;10}

sai
sai


Bài 2: Điền các từ “ước”; “ bội” và các số thích hợp
vào chỗ chấm
* Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ, thì số tổ là
ước
……của
36.
* Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2; hàng 5;
hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6
bội. của 7 .
bội của 5; ….

bội
là………của
2; ……
*
ước của 20; y là
x
,
y

N
*Nếu x.y=20(
) thì x là……
ước của 20; 20 là……
bội của x và y
……

*B (4) = { ...4 k / k ∈ N }


Bài 3: Tìm x, biết

a ) x ∈ B (12); 20 ≤ x ≤ 50
c)6Mx + 1
b)16M
x
Giải

a ) B (12) = { 0;12; 24;36; 48; 60}
Mµ x ∈ B (12); 20 ≤ x ≤ 50 ⇒ x ∈ { 24;36; 48}


b) 16Mx ⇒ x ∈ (16) ⇒ x ∈ { 1; 2; 4;8}

c)6Mx + 1 ⇒ x + 1 lµ
⇒ x + 1∈ { 1; 2;3; 6}

í c cña 6

⇒ x ∈ ....


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

1) Học thuộc định nghĩa bội và ước.
2) Học thuộc cách tìm bội và ước của một số.

3) Làm các bài tâp từ bài 111 đến bài 114
(Sgk –44; 45 );114 đến bài 117/SBT



×