Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dạy học phát triển và giải quyết vấn đề trong môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.69 KB, 3 trang )

BỒI DƯỞNG THƯỜNG XUYÊN CHU KỲ III
Người soạn: Trần Thò Mai Thảo
Bài 5:
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG MÔN TOÁN
VẤN ĐỀ TRONG MÔN TOÁN
Câu 1:
Hãy trình bày quan niệm khái quát về DHPH và GQVĐ và cho biết đặc điểm
quan trọng của việc dạy học theo phương pháp này …
Trả lời:
a) Đònh nghóa: Phương pháp DHPH và GQVĐ là thầy tổ chức cho trò học tập trong
hoạt động và bằng hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợi từ tìm
hiểu của học sinh, gợi ra vướng mắc mà họ chưa giải đáp ngay được nhưng có
liên hệ với trí thức đã biết, khiến họ cảm thấy có triển vọng tự giải đáp chính
nếu họ tích cực suy nghó . Đó là cách dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
b) Tình huống gợi vấn đề:
Một nội dung quan trọng ở DHPH và GQVĐ là tình huống gợi vấn đề.
Tình huống gợi vấn đề, hay tình huống có vấn đề là một tình huống gợi ra cho
học sinh những khó khăn về lý luận hay thực tiển mà họ thấy cần thiết và có khả
năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc nhờ một thuật giải mà phải trải
qua một quá trình suy nghó.
Hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẳn có.
Câu 2:
Hãy trình bày nội dung chính thức của các bùc dạy học và giải quyết vấn đề
và lấy ví dụ minh họa.
Trả lời:
a) B1: Phát hiện và thu nhập vấn đề. Bước này gồm :
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
- Giải thích, chính xác hoặc để hiểu vấn đề.
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đặt ra.


b) B2: Tìm giải pháp. Bước này gồm:
- Tìm một cách giải quyết vấn đề.
- Tìm cách khác (có thể) để có thể chấp nhận đó là giải pháp tốt nhất có thể.
c) B3: Trình bày giải pháp. Bước này gồm:
- Trình bày việc phát biểu vấn đề.
- Trình bày giải pháp giải quyết vấn đề. (đã lựa chọn, một cách đúng đắn và
sáng sủa)
d) B4: Nghiêu cứu sâu giải pháp:
- Tìm hiểu khả năng ứng dụng.
- Tìm khả năng đề xuất vấn đề mới.
Ví dụ : Dạy nội dung tổng các góc của một tứ giác có thể hiểu qua hội thoại dựa vào
các câu hỏi sau của giáo viên:
(1) Một tam giác bất kỳ đều có tổng các góc trong bằng 2V. Bây giờ cho một tứ
giác bất kỳ chẳng hạn ABCD hoặc ta có thể nói gì về tổng tất cả những góc
trong của nó? liệu tổng các góc trong của nó có phải là hằng số tương tự như
trường hợp tam giác hay không ?
(2) Ta đã biết cách chứng minh đònh lý về tổng các góc tam giác? Hiện tại có thể
dùng trường hợp tam giác về trường hợp tứ giác hay không? Làm thế nào để xuất
hiện những tam giác.
(3) Bây giờ hãy tính tổng các góc của

ABC .
(4) Hãy phát biểu kết quả vừa tính được.
Câu 3 : Theo bạn việc dạy PH và GQVĐ có thể thực hiện theo mức độ nào xét
theo …… đối lập của học sinh và mức độ nào bạn thường hay thực hiện.
Trả lời :
Việc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể thực hiện theo các mức độ
sau :
a) Giáo viên : Nêu tình huống học sinh độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề.
Với mức độ này giáo viên đặt ra tình huống gợi vấn đè còn học sinh phải tích

cực chủ động và độc lập để thực hiện hầu hết các bước của quá trình DHPH và
GQVĐ.
b) Giáo viên vấn đáp học sinhnhằm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Với mức độ này giáo viên dùng các câu hỏi hoặc các bài tập nhỏ để dẫn dắt
học sinh tích cực tham gia các bước của DHPH và GQVĐ.
Học sinh thông qua việc thực hiện trả lời các câu hỏi hay gợi ý của giáo viên sẽ
hoàn thành được các bước DHPH và GQVĐ.
c) Giáo viên thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề.
Với mức độ này, giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề sau đó chính giáo
viên phát hiện vấn đề và trình bày suy nghó giải quyết ( không đơn thuần nêu lời
giải). Khi trình bày suy nghó giáo viên có thể nêu bao gồm cả việc tìm tòi dự
đoán, có 5thể có điều chỉnh. Tất cả để học sinh tiếp nhận trí thức không phải ở
dạng có sẳn và không ở trong thái thụ động.
Ba mức độ nêu trên phản ánh sự giảm dần. Về tính đối lập của học sinh DH
và GQVĐ.
Tôi hay thường thực hiện mức độ b.
Câu 4 :
Mô tả các cách thông dụng để xây dựng tình huóng gợi vấn dề và lấy ví dụ
trong môn toán THCS để minh họa.
Trả lời:
Để thực hiện DHPH và GQVĐ ta cần tạo ra tình huống gợi vấn đề, những
cách thông dụng để tạo ra tình huống có vấn đề.
a) Dự đoán nhì nhận xét trực quan hoặc thực nghiệm.
Ví du ï: Câu hỏi “Bất đẳng thức -4 + C < 2 + C xảy ra với mọi số C không?”
Tình huống để nghiên cứu liên he giưã phép cộng và thứ tự (ĐS8).
b) Lật ngược vấn đề:
Ví dụ : Sau bài chứng minh đònh lý “ Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây” GV có thể đặt vấn đề cho HS suy nghó, ngược l thì sao để
gợi tình huống dạy đònh lý “Đường kính đi qua trung điểm của một dây không
phải là đường kính thì vuông góc với dây đó”.

c) Xem xét đối tượng:
Ví du ï:Sau khi hình thành hằng đẳng thức “Bình phương một tổng hai biểu thức” GV
có thể yêu cầu HS dự đoán kết quả tương tự cho bình phương một hiệu hai biểu
thức.
d) Khái quát hóa:
Ví dụ: Sau khi dạy học đònh lý về tổng các góc trong của tứ giác, GV có thể yêu
cầu HS dự đoán kết quả kh quát về tổng các góc của một đa giác có n cạnh.
e) Phát hiện sai lầm, tìm nguyên nhân và sữa chữa:
Ví dụ: Nếu HS đưa ra dự đoán “Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì
vuông góc với dây ấy” thì GV có thể gợi vấn đề HS phát hiện sai lầm, từ đó dẫn
đến yêu càu vẽ hình để chỉ ra trường hợp đường kính đi qua trung điểm của dây
nhưng không vuông góc với dây(HH9).
Câu 5:
Có nên triển khai dạy học tất cả các trí thức, kỹ năng ở môn toán theo cách
DHPH và GQVĐ không . Bạn nên thực hiện như thế nào trong thực tiển .
Trả lời:
Phương pháp DHPH và GQVĐ đòi hỏi nhiều thời gian để dạy học lượng tri
thức so với cách dạy học truyền thụ một chiều. Để thực hiện DHPH và GQVĐ
đôi khi cũng cần phưong tiện dạy học cầu kì phức tạp hơn.
Do đó theo tôi không yêu cầu bất kỳ tri thức nào cũng phải thực hiện DHPH
và GQVĐ . Cóa những tri thức chỉ cần hình thành ở HS theo yêu cầu thực hành.
Theo tôi nên thực hiện như sau trong thực tiển.
- Cho HS phát hiện và giải quyết vấn đề đối với một bộ phận nội dung học tập
có sự giúp đỡ ít nhiều của GV.
- Thông qua DHPH và GQVĐ , GV chú ý để HS phải có nhận thức về quá trình
phát hiện và giải quyết vấn đề.
- HS phát hiện
và giải quyết vấn đề đói với các tri thức chưa được dạy học theo cách DHPH và
GQVĐ .

×