SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với dòng chảy của thời gian, câu nói: “Văn học là nhân học” của M.Gorki rất đỗi
quen thuộc vẫn mãi mãi còn nguyên giá trị. Câu nói đầy tính triết lý có ý nghĩa khẳng định và
đề cao vai trò Văn học đối với con người.Cũng bởi vì học Văn là học cách làm người nên học
Văn nói riêng hay học Ngữ văn bao gồm các phân môn Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn nói
chung thì đó là một trong những bộ môn quan trọng vào bậc nhất ở trường phổ thông. Do đặc
trưng bộ môn nên ở đó, người giáo viên không chỉ trang bị một vốn kiến thức nhất định cho
học sinh mà còn có nhiều điều kiện hơn so với các môn học khác trong việc góp phần hình
thành nhân cách cho các em, đúng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã chỉ rõ “ Dạy Văn là một
quá trình rèn luyện toàn diện”.
Để dạy Văn thật sự là một quá trình rèn luyện toàn diện, để một giờ dạy Văn có “hồn”
và cuốn hút được học sinh, từ cổ chí kim, người thầy luôn chú trọng liên hệ thực tế giáo dục
học sinh ở nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực khác nhau. Những sự liên hệ thôi thúc học sinh
tự nhìn nhận, tự đánh giá, tự liên hệ, tự điều chỉnh và xác định hướng suy nghĩ đúng đắn,
những hành động tích cực… Đặc biệt, trong thời gian gần đây, trước thực tế nhu cầu bức thiết
của xã hội, của thời đại, việc liên hệ giáo dục học sinh từ kiến thức phổ thông rất được quan
tâm.Từ đó, cụm từ “ tích hợp” được đặt vào đúng vị trí của nó và có nhiều chương trình tập
huấn, có các công văn chỉ đạo giáo viên chú trọng tích hợp giáo dục trong soạn giảng cũng như
trong hoạt động giáo dục khác.
Là người cán bộ quản lý, là cộng tác viên thanh tra bộ môn Ngữ văn và là tổ trưởng của
một cụm tổ chuyên môn, có điều kiện cọ sát với giáo án và giờ dạy Ngữ văn của các trường
THCS trong huyện nói chung, của giáo viên Ngữ văn cụm chuyên môn số 2 gồm các trường
THCS Lê Hồng Phong, THCS Hùng Vương, THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Du nói riêng,
tôi cảm thấy thật đáng tiếc nuối khi giáo viên chưa chú trọng bồi dưỡng kỹ năng nên còn lúng
túng, thậm chí còn “quên” tích hợp giáo dục trong giờ dạy Ngữ văn. Điều đó không chỉ chứng
tỏ giáo viên chưa làm tốt nhiệm vụ “ tích hợp” theo chỉ đạo mà còn khiến giờ dạy Văn trở nên
khô cứng, thiếu tính thực tế, thiếu tính thời sự, thiếu chất Văn giữa hơi thở của nhịp sống hiện
đại. Sự đáng tiếc ấy đã dẫn dắt tôi đến với câu nói: làm thế nào để tạo điểm tựa cho tích hợp,
làm thế nào để tích hợp là con đường khoáng đạt cho mọi giáo viên Ngữ văn “thênh thang”
bước?
Đó là lí do khiến tôi tiến hành tìm tòi, nghiên cứu và mạnh dạn thiết kế “con đường tích
hợp” cho giáo viên Ngữ văn, với nội dung: “Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn Trung học
cơ sở Cụm Tổ chuyên môn số 2”.
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
I.2.1. Mục tiêu:
Góp phần nâng cao cao chất lượng, hiệu quả giáo án và giờ dạy Ngữ văn trong tích hợp
giáo dục, tăng sức thu hút học sinh học tập, chung sức giáo dục toàn diện các thế hệ chủ nhân
tương lai của đất nước.
I.2.2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tích hợp trong soạn, giảng ngữ văn.
- Nâng cao nhận thức và “tiếp lửa” tinh thần cho giáo viên ý thức tích hợp giáo dục.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 1
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
- Biên soạn được tập tài liệu hướng dẫn tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn theo PPCT, áp
dụng thực hiện đại trà tại các trường trong cụm chuyên môn số 2, có tổng kết, đánh giá và bổ
sung, điều chỉnh tài liệu khi cần.
I.3.Đối tượng nghiên cứu:
- Giáo án, giờ dạy của một số đồng chí giáo viên THCS trong huyện EaH’leo qua kiểm tra hồ
sơ giáo án, dự giờ Ngữ văn ( qua thanh, kiểm tra) năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014.
- Các đồng chí giáo viên Ngữ văn THCS huyện EaH’leo trong năm học 2012 – 2013;
2013 – 2014.
I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện cá nhân có hạn nên ở đề tài này tôi chỉ áp dụng nghiên cứu trong phạm vi
các trường THCS thuộc cụm chuyên môn số 2 : THCS Lê Hồng Phong, THCS Hùng Vương,
THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Du năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014.
I.5. Phương pháp nghiên cứu:
I.5.1. Nghiên cứu lí luận
Cụ thể:
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới tích hợp giáo dục.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới tích hợp giáo dục qua môn Ngữ văn bậc THCS.
I.5.2. Phương pháp đàm thoại
- Trao đổi với giáo viên, nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong thực hiện
- Thảo luận, phân tích giúp giáo viên hiểu rõ hơn về tích hợp giáo dục
- Thảo luận với cụm tổ chuyên môn , thống nhất hướng giải quyết.
I.5.3. Phương pháp điều tra sư phạm:
- Điều tra trực tiếp bằng kiểm tra giáo án, dự giờ, phỏng vấn.
- Điều tra gián tiếp bằng cách sử dụng phiếu điều tra.
I.5.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Lấy kết quả nghiên cứu, đàm thoại, điều tra để phân tích và tổng hợp.
I.5.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn
- Chỉ đạo tham khảo, áp dụng tài liệu vào thực tế soạn giảng, có tổng kết đánh giá và bổ sung,
thay thế nội dung trong tài liệu khi cần
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận:
Theo thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Vinh Hiển thì: “Dạy học tích hợp sẽ
mang lại nhiều lợi ích như giúp học sinh áp dụng được nhiều kỹ năng, nền tảng kiến thức tích
hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu và rộng, thúc đẩy thái
độ học tập tích cực đối với học sinh …”
Tích hợp (INTEGRATED) nghĩa là :“tập hợp, tích cóp, nhóm gọn một hoặc nhiều phần
tử riêng lẻ vào cùng một diện tích”. Phần diện tích này thường là một sự vật, tấm, bản, phạm
vi… được gắn và bố trí các phần tử các phần tử thành phần một cách nhỏ gọn nhất có thể.
Tích hợp là thiết kế các nội dung và tổ chức các hoạt động thành một thể thống nhất,
trong khung cảnh có ý nghĩa để trẻ phối hợp và áp dụng các kinh nghiệm, kỹ năng từ các lĩnh
vực khác nhau khi tìm hiểu một sự việc thông qua việc trẻ tham gia tích cực và trực tiếp một
cách tự nhiên.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 2
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
(Nguồn : Internet)
Tính hợp là một phạm trù rất rộng giữa kiến thức và thực hành, giữa kiến thức với kĩ
năng, giữa kinh nghiệm với thực tiễn… tính hợp có thể tính hợp theo chiều ngang-dọc, xa-gần;
trong - ngoài được phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, thống nhất với nhau.
Dạy – học tích hợp là quá trình kết hợp các kiến thức, các khái niệm, các môn học khác
nhau thành một nội dung thống nhất. Tích hợp cần dựa vào những đặc điểm mang tính đặc
trưng của môn học, không ôm đồm tăng thêm nội dung, thời lượng dạy học, tích hợp giáo dục
đòi hỏi người dạy phải biết lựa chọn những vấn đề cơ bản nhất, chủ yếu nhất, tránh tràn lan dàn
trải manh mún nhỏ lẻ làm rời lạc nội dung bài dạy và nội dung được đưa vào bài phải có sự
tương đồng, sự liên kết, mối liên hệ với bài dạy. Tuyệt đối không vượt “chuẩn”, không tạo áp
lực, không tạo sự nặng nề không cần thiết.
Đồng thời, “ tích hợp” đòi hỏi sự lồng ghép hết sức khéo léo của người dạy tránh kiểu
“rao đạo, giảng đạo”, áp đặt hoặc máy móc, khuôn mẫu. Cần tạo môi trường, hoàn cảnh phù
hợp cho từng nội dung tích hợp, sao cho nó diễn ra một cách tự nhiên, giản dị, người học dễ
tiếp thu, dễ nhận thức, tự nhận thức, tự xác định và tự có nhu câu “làm theo” không chỉ khuôn
khổ một giờ dạy – học hay ở trường học mà cả ở trong gia đình lẫn ngoài xã hội.
Nội dung tích hợp là việc sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, khuyến khích người
học, khiến người học tham gia vào học tích cực hơn, sâu sắc hơn để hiểu tự tin hơn và hiểu bài
rõ hơn.
Sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi nguồn
nhân lực chất lượng cao. Một phần nội dung và biểu hiện của chất lượng cao chính là kĩ năng
sống. Có kỹ năng sống mới góp phần trả lời đầy đủ câu hỏi : “ Học để làm gì?”, đó là : “Học để
biết”, “Học để làm”, “Học để tự khẳng định mình” và “Học để cùng chung sống”. Giáo dục kỹ
năng sống giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, suy nghĩ các em, đem niềm vui, đem hứng thú, sự say mê học tập cho các em thông
qua các nội dung như : Giáo dục bảo vệ môi trường, Giáo dục phòng chống HIV /AIDS, Giáo
dục phòng chống ma túy …
Tích hợp giáo dục kỹ năng sống còn là giáo dục cho học sinh kỹ năng Tự nhân thức (tự
nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân; kỹ năng xác định giá trị (điều quan trọng, có ý nghĩa, có tác
dụng định hướng cho bản thân trong cuộc sống); kỹ năng kiểm soát cảm xúc (biết kiềm chế,
biết điều chỉnh, biết thể hiện cảm xúc phù hợp); Kỹ năng ứng phó với căng thẳng (bình tĩnh,
biết suy nghĩ, ứng phó tích cực khi bị căng thẳng); kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ (chọn nơi sẻ
chia, giãi bày và được giúp đỡ giải quyết); Kỹ năng thể hiện sự tự tin (tin vào bản thân, suy
nghĩ tích cực, vui vẻ lạc quan) ; Kỹ năng giao tiếp (bày tỏ, giao hòa, tạo mối quan hệ tích cực);
Kỹ năng hợp tác (chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ nhau) …
Đặc biệt, dòng giống Tiên Rồng cao quý của cộng đồng người Việt Nam chúng ta có
nguồn tài sản tinh thần vô giá, là tư tưởng, là tấm gương đạo đức sáng ngời Hồ Chí Minh –
Người con ưu tú của mọi thời đại. Học tậpvà làm theo đạo đức sáng ngời của người là nhiệm
vụ của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta. Học tập và làm theo Người khiến lòng ta trong sáng
hơn, khiến hình ảnh ta mỗi ngày trôi qua lại thanh cao hơn. Nhiệm vụ đẹp đẽ ấy cũng khiến cho
cụm từ “tích hợp” trong dạy – học thêm phần “lung linh” gắn kết giáo dục kỹ sống với giáo dục
học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh !
Tích hợp nội dung “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”: đạo đức
cách mạng, đạo đức của giai cấp công nhân, đạo đức của dân tộc. Đó là đấu tranh chống chủ
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 3
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
nghĩa cá nhân, là lòng yêu quê hương đất nước, lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tình yêu
thương anh em trong gia đình, lòng thương người; dũng cảm vượt khó khăn, khiêm tốn, giữ
vững “cần, kiệm, liêm, chính ”, “ chí công vô tư” (chăm chỉ, tiết kiệm, trong sách, đúng đắn).
II.2. Thực trạng
II.2.1. Thuận lợi – khó khăn
* Thuận lợi:
- Về cơ sở, căn cứ pháp lý: Tích hợp giáo dục học sinh trong soạn giảng là nhiệm vụ
được Ngành chỉ đạo thực hiện hàng năm. Trong năm học 2013 -2014, các trường học bậc học
THCS được Ngành quy định tại công văn, hướng dẫn số 317/PGD&ĐT –THCS ngày 20 tháng
9 năm 2013 v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 cấp THCS của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện EaH'leo.
- Ngữ văn là môn học quan trọng , được Bộ giáo dục chú trọng về thời lượng tương ứng
trong biên soạn nội dung chương trình sách giáo khoa, là môn học chiếm số tiết dạy cao nhất so
với tất cả các môn học khác trong chương trình THCS.
- Là môn học có mặt tự lâu đời, có thâm niên và bề dày nhận thức về vai trò, ý nghĩa,
tầm quan trọng của nó trong cuộc sống và lao động sản xuất, được phụ huynh và học sinh xem
trọng, coi đó là môn học chính và sẵn sàng “ đầu tư ”.
- Về cơ bản, đội ngũ giáo viên Ngữ văn là những người nhạy bén, có thói quen ghi chép,
sao chụp vào não bộ những biến đổi không ngừng của cuộc sống, của xã hội loài người, có khả
năng sàng lọc, tổng hợp, gọt dũa thông tin để thổi vào giờ dạy hơi thở của xã hội, hơi thở của
thời đại qua tích hợp trong dạy – học.
* Khó khăn
- Sách giáo khoa Ngữ văn hiện tại là kết quả tích hợp sách giáo khoa của 3 phân môn
Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn nhưng chưa thiết kế tích hợp giáo dục kỹ năng sống, giáo dục
học học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên học sinh chưa tự chủ động tự bồi
dưỡng nâng cao kỹ năng sống … khi tiếp cận Sách giáo khoa, trong chuẩn bị bài ở nhà mà chủ
yếu còn phụ thuộc vào giáo viên trong giờ dạy.
- Sản phẩm của tích hợp giáo dục kỹ năng sống, giáo dục học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh là loại hình sản phẩm mang tính đặc thù, không thể đo đếm, tính toán và
càng không thể đặt lên bàn cân mà kết quả của nó là nhận thức, là kỹ năng để suy nghĩ, nhìn
nhận, để vận dụng vào hành động, vào việc làm. Tóm lại là : khó đánh giá.
- Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học của các đơn vị còn hạn chế, không đáp ứng được yêu
cầu về các phương tiện, điều kiện dạy học hiện đại phục vụ môn học, càng không có điều kiện
tổ chức cho học sinh đi thực tế, đi dã ngoại … để tích hợp giáo dục học sinh từ thực tế trải
nghiệm – hoàn cảnh tích hợp hiệu quả nhất.
- Ngữ văn gồm các văn bản văn học mang tính nghệ thuật cùng các bài học về nghệ
thuật ngôn từ, đòi hỏi năng lực cảm thụ của người học, trong khi khả năng bộc lộ, khả năng
khám phá của học sinh vùng 2 còn rất hạn chế. Sử dụng thông thạo thuần thục và hiệu quả
tiếng mẹ đẻ đã là nhiệm vụ khó khăn. Hiểu và sử dụng Tiếng Việt vào phản ánh cuộc sống dưới
dạng nghệ thuật của ngôn từ càng khó khăn hơn nữa.
- Tài liệu hướng dẫn còn hạn chế trong khi bản thân sự tích hợp đòi hỏi cao sự đầu tư, sự
khéo léo, tế nhị, linh hoạt thông qua chuẩn mực từ người thầy – tấm gương.
II.2.2 Thành công – hạn chế
* Thành công
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 4
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Nhiệm vụ tích hợp giáo dục kỹ năng sống, giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh dù còn mới mẻ nhưng không còn xa lạ với giáo viên. Đây cũng là đề tài của
không ít các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề chuyên môn của các đơn vị trường học, các
tổ chuyên môn.
Giáo viên đã quan tâm, thể hiện cụ thể thực hiện nhiệm vụ này trong soạn giáo án, trong
giảng dạy cùng các hoạt động giáo dục khác, kể cả trong cuộc sống, ngoài nhà trường. Tích
hợp giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong giờ dạy cũng khiến giờ dạy của mỗi
giáo viên trở nên hay hơn, thành công hơn.
Học sinh không chỉ lĩnh hội được kiến thức – được trang bị tri thức khoa học của bộ
môn mà được phát triển toàn diện hơn, trở thành những người dũng cảm, biết suy nghĩ, biết sẻ
chia, biết phấn đấu và sống có trách nhiệm, biết sống có ích… nhờ những kỹ năng sống tốt đẹp
được dạy bảo khi ngồi trên ghế trường phổ thông.
* Hạn chế:
Đại đa số, giáo viên Ngữ văn chưa phát huy tối đa các hoàn cảnh, các điều kiện nảy sinh
đòi hỏi sự tích hợp giáo dục trong các hoạt động dạy học, nhất là giờ dạy Văn bản ; tích hợp
giáo dục chưa sâu sắc, chưa toàn diện, còn thiên về lý thuyết, chưa chú trọng yếu tố hành vi,
hành động cụ thể của học sinh.
Học sinh chưa được trang bị, chưa được bồi dưỡng văn bản và đầy đủ những kỹ năng
sống cần thiết thông qua các giờ học dẫn đến những lúng túng, bị động hoặc chệch hướng khi
va vấp hoặc cần xử lý những vấn đề liên quan đến kỹ năng mà thực tế cuộc sống đòi hỏi.
II.2.3. Mặt mạnh – mặt yếu:
* Mặt mạnh
Lực lượng giáo viên Ngữ văn luôn là lực lượng chiếm ưu thế về mặt số lượng trong nhà
trường. Đặc biệt, số giáo viên Ngữ văn trong các trường học có trình độ trên chuẩn luôn chiếm
tỷ lệ cao, được đào tạo từ nhiều trường sư phạm khác nhau của đất nước. Đây là điều kiện quan
trọng phục vụ việc giáo viên giao lưu, cọ sát về chuyên môn, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm
giảng dạy lẫn nhau trong tổ chuyên môn.
Giáo viên Ngữ văn thường có nhiều năng khiếu, có “ tài lẻ”, do đó, ngoài hoạt động
giảng dạy, người giáo viên Ngữ văn có thể phát huy bản thân ở nhiều lĩnh vực khác, cũng có
thể tham gia vào nhiều tổ chức chính trị - xã hội, các hoạt động văn học nghệ thuật…trải
nghiệm nhiều , tích lũy được nhiều vốn sống và kinh nghiệm để vận dụng vào công tác, vào
tích hợp giáo dục học sinh trong dạy – học.
Ngoài giờ học trên lớp, học sinh có thể được bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết mà các giờ
học Ngữ văn đặt ra thông qua sự muôn màu của cuộc sống và sự phong phú của các phương
tiện thông tin đại chúng, nó có tác dụng bổ trợ lẫn nhau, soi rọi lẫn nhau.
*Mặt yếu
Mặc dù đông đảo về mặt số lượng nhưng trình độ của lực lượng giáo viên Ngữ văn
không đồng đều.Tình trạng năng lực chuyên môn – năng lực công tác chưa tương xứng với
trình độ đào tạo còn khá phổ biến.
Cũng với những hoàn cảnh của “cơm”, “áo”, “gạo”, “tiền”chi phối khiến “chất văn”
trong con người của thầy giáo Ngữ văn bị bào mòn, bị mất đi ít nhiều sự nhạy cảm, sự rộng mở
của tâm hồn… khiến giờ dạy bị khô cứng, tích hợp cũng khô cứng, kém hiệu quả.
Học sinh vùng 2 thường có tâm lý ngại ngùng, e dè ít dám thể hiện bản thân, bộc lộ bản
thân khiến nội dung tích hợp trong dạy học thường diễn ra theo kiểu một chiều, thầy định
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 5
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
hướng cho học sinh nên sự đầu tư của giáo viên và thời gian sử dụng chưa thu được kết quả
tương ứng.
II.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố khác nhau tác động đến quá trình tổ chức các nhiệm
vụ dạy học nói chung, nhiệm vụ tích hợp giáo dục học sinh nói riêng. Tuy nhiên, có thể liệt kê
ra một số nguyên nhân, tác động căn bản như:
- Đối với giáo viên, còn tồn tại tâm lý “ ngại khó”, “ngại khổ”, “ ngại sáng tạo”, sợ mất
nhiều thời gian, công sức trong nghiên cứu và thể hiện vào giáo án; chủ quan, cho là “không
cần chuẩn bị” nhưng chỉ cần sẽ tự khắc biết làm; thêm nhiều nội dung vào tiết dạy sẽ “cháy”
giáo án (do chưa biết sàng lọc, lựa chọn nội dung); còn suy nghĩ: đưa thêm vào chắc gì học
sinh đã hiểu …
- Đối với các cấp quản lý : chưa trang bị được các loại tài liệu cần thiết phục vụ giáo
viên, chưa quản lý –giám sát chặt chẽ việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ tích hợp giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh của giáo viên ; còn làm ngơ hoặc xử lý chưa chặt chẽ trước một số hiện
tượng quan sát được trong nhà trường khi biết, khi thấy học sinh có hành vi, việc làm cụ thể tỏ
ra thiếu kỹ năng sống.
- Đối với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học: còn thiếu thốn, chưa
đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, chưa tạo được điều kiện dạy- học tốt nhất cho giáo viên- học
sinh.
- Mặt trái của cơ chế thị trường, mặt trái của công nghệ thông tin, những phức tạp của xã
hội, hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống-sinh hoạt, tính “tấm gương” của cha mẹ, những người
xung quanh và tâm lý lứa tuổi học trò THCS cũng tác động trực tiếp đến quá trình bồi dưỡng
kỹ năng sống, hình thành nhân cách của học sinh, chi phối việc giảng dạy của giáo viên.
II.2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra
Ngoài yếu tố tư tưởng, nhận thức thì những vấn đề chủ yếu – căn bản đặt ra cần phân
tích – đánh giá về thực trạng được thể hiện chủ yếu trong quá trình chuẩn bị bài soạn và tiến
hành giảng dạy qua các tiết dạy –học của giáo viên ở trên lớp, cụ thể như sau:
* Trong bài soạn
- Ưu điểm :
- Thực hiện chỉ đạo công tác Chuyên môn của ngành và nhà trường, lực lượng giáo viên
Ngữ văn THCS của huyện nhà những năm qua đã xây dựng và thể hiện cụ thể nội dung tích
hợp giáo dục học sinh về kĩ năng sống, về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh. Điều đó được giáo viên thiết kế ngay ở phần mục tiêu cần đạt trong mỗi tiết giáo án
(Mục tiêu về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ). Có đồng chí trình bày gộp trong ba phần nhỏ,
có đồng chí xây dựng riêng một tiểu mục cho nội dung học tập và làm theo gương Bác. Là
những nội dung được hướng dẫn thực hiện trong sách giáo viên và qua 02 cuốn tài liệu được
trang bị nhờ các đợt tập huấn do sở Giáo dục tổ chức: “Sách giáo dục kĩ năng sống trong môn
Ngữ văn ở trường THCS” – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam năm 2011; Tài liêu tập huấn tích
hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Ngữ văn – Bộ giáo
dục và đào tạo – Vụ giáo dục Trung học – Chương trình phát triển giáo dục Trung học phát
hành. Ngoài ra, giáo viên Ngữ văn còn quan tâm tích hợp, liên kết nội dung bài học với các
vấn đề giàu tính thời sự, tính nhật dụng và đều là những nội dung gắn bó thiết thực với bài dạy,
khả thi khi tích hợp trong bài như:
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 6
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
- Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo Trường sa, Hoàng sa của đất nước qua
văn bản ”Sông núi nước Nam” – Lý Thường Kiệt; “Cô Tô” – Nguyễn Tuân”- Ngữ văn 6;
“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận- Ngữ văn 9…
- Vấn đề môi trường nói chung, bao bì ni lông nói riêng qua “ Thông tin về ngày trái đất
năm 2000”.
- Thông điệp “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” qua “Ôn dịch, thuốc lá”
- Vấn đề về gia tăng dân số qua “Bài toán dân số”.
...
* Nguyên nhân ưu điểm:
- Giáo viên nghiêm túc thực hiện chỉ đạo chuyên môn của nghành, của đơn vị, có tinh
thần nghiên cứu và áp dụng các loại tài liệu, văn bản hướng dẫn vào bài soạn; có ý thức liên hệ,
kết nối nội dung bài dạy với những vấn đề thực tế, những bức thiết của xã hội, của địa phương.
- Các phương tiện thông tin đại chúng tác động thường xuyên và tích cực đến ý thức hệ
của các nhà quản lí, những người làm công tác giáo dục.
- Thực tế đời sống cũng như thực tế ở địa phương đòi hỏi sự vào cuộc của toàn xã hội.
- Các trường quan tâm đầu tư mua sách hướng dẫn và pho tô tài liệu đến các tổ chuyên
môn và giáo viên.
- Lực lượng giáo viên cốt cán của các trường (chủ yếu là tổ trưởng chuyên môn) được
tham gia tập huấn do cấp trên tổ chức.
- Bản chất “Văn” phải gắn với cuộc sống, phục vụ cuộc sống, phải gắn với con người,
phục vụ con người.
- Nhu cầu cần được trang bị, được hướng dẫn, được “hành “ khi” học” của trò, của
người học.
* Nhược điểm:
- Phần mục tiêu: Nhiều giáo viên chỉ xây dựng mục tiêu giáo dục tích hợp đối với các
tiết, các bài dạy được tài liệu hướng dẫn, yêu cầu. Thực hiện nhiệm vụ này mang tính khuôn
mẫu, gò bó, bắt buộc. Trong trình bày cũng thiếu nhất quán, có đồng chí đặt cụ thể, rõ ràng các
tiểu mục theo thứ tự. Có đồng chí tự quy ước mỗi gạch đầu dòng là một tiểu mục ngầm hiểu
theo thứ tự các nội dung về kiến thức, về kỹ năng , về thái độ.
- Trong các hoạt động bài mới của quá trình lên lớp, đa số các đồng chí giáo viên không
cụ thể hóa công việc của thầy và trò để hướng tới việc đáp ứng các mục tiêu tích hợp như đã
xây dựng, có đồng chí có thể hiện yêu cầu tích hợp trong hoạt động thầy – trò nhưng cũng chỉ
thể hiện rất đặc trưng tính yêu cầu, ví dụ như giáo viên ghi trong cột hoạt động thầy các nội
dung : “tích hợp giáo dục lòng yêu làng, yêu nước”; “ giáo dục học sinh kỹ năng tự nhận thức”;
“ giáo dục học sinh lòng tôn kính, biết ơn trước các danh nhân của dân tộc”…mà không thể
hiện cụ thể một phương pháp, một cách thức của thầy, càng không thể hiện hoạt động của trò.
- Trong phần luyện tập ở cả ba phân môn của môn Ngữ văn đều là “mảnh đất tốt “ để
người dạy cày cấy, gieo mầm kỹ năng cho học sinh. Tuy nhiên, đa số giáo viên quá chú trọng
nội dung kiến thức của bài dạy mà chưa quan tâm thỏa đáng đến việc giáo dục tích hợp các kỹ
năng và học tập, làm theo gương Bác Hồ kính yêu cũng như học tập những hành động đẹp,
những nét tính cách hay của nhân vật, những nội dung hay của sự việc.
- Ở phần củng cố, dặn dò ít khi giáo viên lồng ghép thông tin về các thông điệp thể hiện
bồi dưỡng “kỹ năng” cho trò, cũng ít khi tạo điều kiện cho học sinh được phát biểu, trình bày
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 7
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
mà chủ yếu giáo viên trực tiếp xoáy sâu vào việc khái quát các nội dung chính thuộc về kiến
thức của tiết học.
- Trong kiểm tra đánh giá, chủ yếu giáo viên đặt các câu hỏi, các yêu cầu về nội dung
kiến thức một cách trực tiếp và học sinh cũng trả lời trực tiếp nội dung câu hỏi chứ chưa quan
tâm nhiều đến việc tạo điều kiện cho học sinh trình bày nội dung kiến thức thông qua những
cách thức khác nhau để từ đó hình thành và bồi dưỡng những kỹ năng khác nhau.
* Nguyên nhân nhược điểm:
Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội. Tích hợp
là nội dung quan trọng trong đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và là quá trình đòi hỏi
người dạy phải vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, nhiều biện pháp, nhiều kỹ năng khác
nhau trong khi đó đại đa số giáo viên còn quen theo “cách cũ”, còn cảm thấy lạ lẫm, còn mới
mẻ, “làm chưa quen”. Thêm nữa “kiểu mới” này khiến giáo viên mất nhiều thời gian, nhiều
công sức tìm tòi, vận dụng trong khi sức đầu tư của mỗi giáo viên lại không giống nhau.
Trong giáo viên còn tồn tại suy nghĩ: đưa vào nhiều sẽ “cháy” hoặc giờ dạy 45’ không
có thời gian để tích hợp. Trình độ của giáo viên chưa đồng đều, một số chưa tâm huyết với
nghiệp “trồng người”. Còn tồn tại tâm lý ngại khó, ngại khổ, ngại thay đổi. Tự bào chữa hoặc
chống chữa như: xưa không tích hợp, học trò vẫn giỏi đấy thôi, hoặc từ từ rồi tích, vội gì …
Đa số, giáo viên chưa được tham gia các lớp tập huấn, chủ yếu là nghe đồng nghiệp báo
cáo lại. Tài liệu hướng dẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục tích hợp. Số bài được hướng
dẫn so với tổng số bài trong chương trình là quá hạn chế.
Theo khối
Khối 6
Tổng bài
Số tiết trong chương trình
140
Số bài được hướng dẫn giáo dục KNS
16
Số bài được hướng dẫn học tập và làm
04
theo tấm gương đạo đức HCM
Khối 7
140
16
07
Khối 8
140
29
09
Khối 9
175
17
04
- Sách giáo khoa và sách giáo viên được biên soạn từ trước, chưa đồng bộ - chưa phù hợp và
chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục tích hợp trong tình hình mới.
- Học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh các xã nói riêng nhìn chung còn chậm, khả năng học
hành ít nhiều còn hạn chế, bản tính nhút nhát thiếu năng động tự tin, ít dám thể hiện mình, đa
số các em còn phải phụ giúp gia đình tham gia lao động sản xuất, chưa được đầu tư thỏa đáng
cho việc học.
- Điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, thiếu thốn điều kiện
kinh phí cho các trường học còn hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu tham quan học tập, đi
thực tế… để tạo không gian, hoàn cảnh phù hợp để kỹ năng vận dụng của các em được thể
hiện, thông qua đó tự ý thức được giá trị bản than và từng bước hoàn thiện nhân cách.
- Các tổ chuyên môn còn sinh hoạt ghép nhiều bộ môn dẫn đến sự dàn trải trong sinh hoạt
chuyên môn, nhóm tổ Ngữ văn của các trường cũng chưa thật sự tích cực trong hoạt động, chưa
chú trọng tổ chức các chuyên đề mang tính chuyên sâu chuyên môn, bao gồm việc nghiên cứu
các vấn đề mang tính khoa học bộ môn như tích hợp giáo dục để thống nhất thực hiện.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 8
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
- Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm sâu sắc trong chỉ đạo, điều hành, giám sát, kiểm tra, đôn
đốc và giúp đỡ giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ tích hợp giáo dục lồng ghép, thường
giao khoán cho các tổ chuyên môn.
* Trong giảng dạy (nhận định thông qua dự giờ thăm lớp)
- Ưu điểm: Đại đa số giáo viên của các đơn vị trong các tiết dạy đều quan tâm đầu tư vào việc
kết hợp tích hợp giáo dục học sinh. Nội dung tích hợp cũng được giáo viên tuyển chọn kỹ
lưỡng, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã xây dựng. Đó là việc giáo viên sâu chuỗi các đơn vị kiến
thức có liên quan: như tích hợp nội dung kiến thức các phân môn trong chương trình khối học,
kiến thức môn học từ các lớp dưới, kiến thức liên môn nhất là liên môn Ngữ văn – Lịch sử Địa lý – Giáo dục công dân – Âm nhạc – Mĩ thuật … khiến giờ dạy trở nên sinh động, hấp dẫn,
trùm phủ, sâu sắc.
Giáo viên của chúng ta cũng đã chú trọng tích hợp giáo dục kỹ năng mang tính đặc
trưng bộ môn như nâng cao kỹ năng nghe – nói – đọc – viết – cảm thụ - phân tích – trình bày
… giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tiếp nhận và xử
lý thông tin .. bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình bè bạn trong lớp, tình thầy trò, tình yêu quê
hương đất nước … giáo dục lòng tự hào, lòng biết ơn về cội nguồn, về lịch sử hào hùng của
dân tộc, về các thế hệ cha anh làm nên hạnh phúc của dân tộc …
Các nội dung tích hợp cũng mạnh mẽ khoáng đạt vượt ra khỏi khuôn khổ của những lời
thuyết giảng, hỏi đáp mà được người thầy thiết kế tích cực cho học sinh thực hiện qua nhiều
hình thức khác nhau, nhiều “chất liệu” và “tường nền” khác nhau dưới sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin như hình thức tiểu phẩm, hoạt cảnh, phân vai, sáng tác, hùng biện, ráp mô hình, tạo
bản đồ tư duy, trò chơi ô chữ - con số may mắn, tổ chức vẽ tranh, thể hiển khả năng ca hát…
- Nguyên nhân ưu điểm:
+ Giáo viên đã bám sát vào chỉ đạo chuyên môn của nghành, của trường, có ý thức với nghề, có
trách nhiệm với nghiệp trồng người, không ngừng tích lũy và sáng tạo không ngừng nghỉ để
thành công trong các tiết dạy – học.
+ Các nội dung tích hợp đã được giáo viên chuẩn bị từ trước, theo một lộ trình nhất định, được
thiết kế trong bài soạn trước khi đến lớp. Những nội dung này không chỉ là áp dụng máy móc
theo tài liệu hướng dẫn mà còn là sản phẩm của tổ chuyên môn, là sự tranh thủ ý kiến lẫn nhau
của đồng nghiệp, là sự đầu tư mở rộng của mỗi giáo viên từ nghiên cứu, soạn bài đến giảng
dạy.
+ Tích hợp giáo dục cũng là một nhiệm vụ trong liên hệ thực tế, một nội dung chiếm điểm số
02/10 nội dung/ thang điểm 20 của phiếu đánh giá xếp loại tiết dạy do Bộ giáo dục và đào tạo
qui định. Đó vừa là nội dung công việc, vừa là phương pháp, vừa là hướng dẫn thực hiện, vừa
là “chuẩn” cần đáp ứng trong một giờ dạy của người thầy.
- Kích thích được học sinh học tập, đáp ứng được nhu cầu ham hiểu biết, ham học hành và tạo
được sự gắn kết bổ trợ lẫn nhau từ kiến thức các môn học, kiến thức xã hội học và thời sự để
phát triển toàn diện ở học sinh, giúp các em có “nền tảng” có kỹ năng căn bản khi bước vào
đời, để hòa nhập và chung sống với xã hội.
* Nhược điểm:
Tình trạng khá phổ biến của các tiết dạy ngữ văn của giáo viên là “cháy giáo án”. Cháy”
đã từng là nguyên nhân “đốt” sự thành công của tiết dạy khi vấn đề không chỉ là 1-3’ mà là >57’. Không ít giáo viên quá chú trọng đào sâu kiến thức, mở rộng kiến thức chuyên môn của bài
dạy mà “quên” biết bao điều cần kết hợp trong tiết dạy-học. Cũng theo đó, việc tích hợp giáo
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 9
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
dục nói chung, tích hợp giáo dục kỹ năng sống, học tập- làm theo gương Bác nói riêng không
có “đất” để sống hoặc “đất hẹp”, “đất cằn cỗi”, mầm gieo không thể đâm chồi. Đó là sự “qua
loa” làm cho có hoặc ngẫu hứng thiếu đầu tư chuẩn bị. Hoặc có thực hiện nhưng xa rời giáo án,
chọn thời điểm không thích hợp, chưa chuẩn bị tốt điều kiện, hoàn cảnh phù hợp để tích hợp,
giải quyết vấn đề nảy sinh thiếu thuyết phục, thiếu căn cứ, giải quyết thiếu triệt để tạo sự “ấm
ức”, không thỏa mãn người học.
- Nguyên nhân nhược điểm:
+ Có thể khi có người dự giờ, giáo viên căng thẳng thiếu bình tĩnh nên không làm chủ được
giáo án trong tiết dạy. Cũng có khi do soạn bài chưa cụ thể nội dung, phương pháp, điều kiện
tích hợp trong các hoạt động dẫn đến sự lúng túng, bị động khi dạy.
+ Sự đầu tư chưa thỏa đáng, chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến sự nông cạn, hời hợt, kém hiệu
quả- phản tác dụng hoặc tích hợp thiếu chọn lọc, thiếu cô đọng gây nhàm chán, tẻ nhạt, không
cuốn hút được người học, không đáp ứng được mục tiêu.
+ Tài liệu hạn hẹp. Nhận thức chưa thông. Tâm lý ngại khó. Nỗi lo “sợ cháy” của thầy và sự e
dè, thiếu cởi mở của học trò cũng là lý do khiến con đường tích hợp trở nen quanh co nhiều eo
thắt.
Băn khoăn, trăn trở trước thực trạng này tôi đã tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan
tới tích hợp giáo dục nói chung, các tài liệu liên quan tới tích hợp giáo dục qua môn ngữ văn
bậc THCS nói riêng, trò chuyện trao đổi với giáo viên, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc trong
thực hiện và thảo luận với cụm tổ chuyên môn, thống nhất hướng giải quyết. Đồng thời, điều
tra gián tiếp bằng cách sử dụng phiếu điều tra thăm dò nhận thức, của giáo viên về sự cần thiết
cũng như về hứng thú của giáo viên trước vấn đề này trong năm học 2012 – 2013, kết quả là:
* Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về sự cần thiết tích hợp giáo dục trong dạy học:
Chia ra Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần
2
1
1
0
0
0
Tổng số
6 (người)
3 (người)
4 (người)
4
2
3
* Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ đầu tư, thực hiện tích hợp giáo dục trong
dạy học:
Chia ra Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần
Tổng số
6 (người)
3
3
0
3 (người)
2
1
0
4 (người)
2
2
0
Kết quả thăm dò cho thấy cho dù giáo viên có nhận thức rất đúng đắn, khá tích cực về
vai trò của tích hợp giáo dục kỹ năng sống, giáo dục học sinh học tập và làm theo gương Bác…
nhưng giữa nhận thức và hành động của chính giáo viên cũng chưa tỷ lệ thuận với nhau. Hiểu
được những khó khăn, những rào cản trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, tôi thấy cần phải
chung sức tìm một giải pháp nào đó để từng bước khắc phục.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 10
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
II. 3: GIẢI PHÁP
II. 3.1: Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Người viết xây dựng các giải pháp, biện pháp nhằm đạt đến mục tiêu: nâng cao thêm
nhận thức, đả thông tư tưởng của giáo viên về ý nghĩa, vai trò- tầm quan trọng của nhiệm vụ
tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Từ đó có hành động cụ thể đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ thông qua soạn- giảng ngữ văn.
II. 3.2: Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
-Trao đổi, thảo luận, phân tích giúp giáo viên hiểu rõ hơn hơn về tích hợp giáo dục:
+Bằng trải nghiệm của mình trong chuyên môn, trong cuộc sống, sẻ chia về mặt tinh thần với
giáo viên thông qua cảm nhận những khó khăn trong cuộc sống, trong công việc và gia đình.
Động viên họ tinh thần học tập, bồi dưỡng năng lực chuyên môn của bản thân. Nêu cao tinh
thần tự học, tự bồi dưỡng, vượt qua những rào cản, những khó khăn của bản thân, dẹp bỏ tâm
lý ngại khó, ngại thêm việc, vững vàng bản lĩnh nghề nghiệp, sống với nghề, an vui với nghề,
với sự trông đợi của học trò.
+Giúp giáo viên có ý thức cao hơn trong khám phá và đáp ứng 10 nội dung trong Phiếu đánh
giá xếp loại giờ dạy do Bộ Giáo dục ban hành (tương ứng với nội dung, phương pháp, phương
tiên, tổ chức, kết quả giờ dạy). Đó vừa là mục tiêu, là nội dung, là kết quả cần hướng đến, trong
đó liên hệ giáo dục học sinh là một nội dung có vị trí độc lập, đòi hỏi giáo viên chắt lọc lựa
chọn vấn đề, xác định điều kiện, hoàn cảnh và tổ chức tích hợp phù hợp.
+ Trò chuyện, trao đổi với giáo viên một cách thân tình, tự nhiên sao cho không khí chân tình,
thân thiện để giáo viên tự bộc lộ nhận thức đến hành động về tích hợp giáo dục học sinh trong
soạn giảng, trong công tác nói chung. Từ đó cùng “đàm đạo”, phân tích giúp giáo viên hiểu rõ
vấn đề hơn.
+ Qua kiểm tra hồ sơ giáo án: Ghi nhận thỏa đáng sự đầu tư của giáo viên, chỉ rõ ưu nhược và
hướng dẫn, giúp giáo viên rút kinh nghiệm - khắc phục các tồn tại, hạn chế (nếu có). Phần mục
tiêu cần (nên) ghi chép đầy đủ các nội dung tích hợp và thể hiện cụ thể nó trong thiết kế các
hoạt động thầy và trò. Lưu ý, nhiệm vụ phân bố thời gian cho các hoạt động dạy-học nói chung,
cho nội dung tích hợp giáo dục nói riêng, đặt trong các hoàn cảnh cụ thể. Đồng thời, cần chủ
động với phương án sử dụng thời gian đã thiết kế, tránh lan man, ôm đồm và "cháy" giáo án
khi dạy.
+ Qua dự giờ thăm lớp: quan tâm giành thời gian cho nội dung mang tính chuyên đề của đề tài.
Giúp giáo viên tự nhận xét đánh giá đúng mức kết quả tiết dạy so với mục tiêu bài soạn, so với
chuẩn kiến thức kỹ năng. Trao đổi kinh nghiệm, chú trọng tư vấn, thúc đẩy và “tiếp lửa” cho
giáo viên khi tổ chức rút kinh nghiệm giờ dạy sau mỗi tiết dự; cùng giáo viên xem lại những
hoàn cảnh nảy sinh yêu cầu tích hợp hoặc những nội dung đã tiến hành tích hợp. Khen ngợi,
ghi nhậnk với những nội dung thực hiện tốt, rút kinh nghiệm những tồn tại, hạn chế, nhất là
trong sử lý các yếu tố mang tính hành vi, thái độ, hành động cụ thểc ủa học sinh trong giờ học.
Khi củng cố, dặn dò: giảm áp đặt học sinh phải "thế này", phải "thế kia" mà tạo không
gian, hoàn cảnh phù hợp để học sinh tự bộc lộ. Trong kiểm tra đánh giá: khuyến khích kiểu "đề
mở" để học sinh trình bày kiến thức bằng nhiều cách khác nhau, từ đó bồi dưỡng những kỹ
năng khác nhau, tránh rập khuôn, đóng gói ngay trong cách trả lời, cách trình bày một vấn đề.
+ Kịp thời trao đổi với các đồng chí tổ trưởng chuyên môn tình hình, kết quả kiểm tra hồ sơ và
xếp loại giờ dạy của giáo viên để các tổ trưởng chuuyên môn chủ động quan tâm, cải thiện tình
hình và từng bước nâng cao chất lượng soạn giảng ở đơn vị.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 11
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
-Xây dựng kế hoạch: Chủ động xậy dựng nội dung công tác chuyên đề ngay từ đầu năm học ở
cụm tổ chuyên môn để chủ động thực hiện.
-Thảo luận, xây dựng nội dung tổ chức tích hợp giáo dục trong môn ngữ văn theo phân
phối chương trình( thực hiện theo giai đoạn)
+ Giao cho Tổ Ngữ Văn (thông qua Tổ trưởng tổ Ngữ Văn, đồng thời là thành viên của cụm
chuyên môn tổ Ngữ văn) các trường trong cụm chuyên môn 2 thảo luận và xây dựng nội dung
tổ chức tích hợp giáo dục theo phân phối chương trình (cấp trường).
+ Cụm tổ chuyên môn 2 tổ chức thảo luận và kết hợp xây dựng tài liệu tích hợp xây dựng tài
liệu tích hợp giáo dục theo phân phối chương trình (cấp cụm, thực hiện theo giai đoạn có các
đồng chí tổ văn của đơn vị và cụm diều chỉnh tài liệu khi cần.(bắt buộc thể hiện trong giáo án
đối với các nội dung được Ngành, Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục chỉ đạo.Áp dụng tham khảo đối
với các nội dung do Cụm xây dựng để không bó gọn sự sáng tạo của giáo viên, không tạo áp
lực cho giáo viên).
• Tập tài liệu tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn theo PPCT của cụm tổ chuyên
môn số 2 (đính kèm áp dụng đối với Ngữ văn 9)
HỌC KỲ I
TIẾT
TUẦN BÀI DẠY
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Tuần 1 Bài 1
Tiết 1;2
Phong cách Hồ Chí Minh
-TTHCM: Vẻ đẹp phong cách HCM,
học tập và làm theo Tư tưởng ĐĐ
HCM
-KNS: trình bày trao đổi nội dung
của phong cách HCM trong văn bản
Tiết 3
Các phương châm hội thoại
-KNS: Biết trình bày và lựa chọn,
trình bày các PC hội thoại trong giao
tiếp
Tiết 4
Sử dụng một số biện pháp nghệ - KNS: Biết lựa chọn và sử dụng một
thuật trong văn bản thuyết minh số nghệ thuật của văn bản thuyết minh
Tiết 5
Tuần 2
Tiết 6;7
Tiết 8
Tiết 9
Luyện tập sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
Bài 2
Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình
- KNS: Biết lừa chọn và sử dụng một
số nghệ thuật của văn bản thuyết minh
-TTHCM: TT yêu nước và độc lập
dân tộc trong qh với hòa bình t/g của
Bác
- KNS: Suy nghĩ nhìn nhận về nguy
cơ chiến tranh và gìn giữ bảo vệ ,hòa
bình.
Các phương châm hội thoại - KNS: Biết trình bày và lựa chọn,
(tiếp)
trình bày các PC hội thoại trong giao
tiếp
Sử dụng yếu tố miêu tả trong - KNS: Biết sử dụng miêu tả để làm rõ
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 12
SKKN : Tích hợp giáo dục trong mơn Ngữ văn THCS cụm tổ Chun mơn 2
Tiết 10
Tuần 3
Tiết 11;12
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Tuần 4
Tiết
16;17
Tiết 18
Tiết 19
Tiết 20
Tuần 5
Tiết 21
Tiết 22
Tiết
23;24
Tiết 25
yếu tố thuyết minh.
KNS: Biết sử dụng miêu tả để làm rõ
yếu tố thuyết minh.
-KNS: Có nhận thức và trách nhiệm
của mỗi cá nhân trong bảo vệ và
chăm sóc trẻ em. Cảm thông
hoàn cảnh bất hạnh
của trẻ em. Nhất là những
đối tượng quanh mình.
Các phương châm hội thoại
(tiếp)
Viết bài Tập làm văn số 1
Viết bài Tập làm văn số 1 (tiếp)
Bài 3;4
Chuyện người con gái Nam - KNS:Trân trọng và cảm thơng với
Xương
thân phận người phụ nữ XH phong
kiến, bình đẳng giới…
Xưng hơ trong hội thoại
-KNS: Hiểu và biết lựa chọn cách
xưng hơ, từ ngữ xưng hơ trong giao
tiếp một cách hiệu quả.
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn KNS: Biết sử dụng lời dẫn trực tiếp và
gián tiếp
lời dẫn gián tiếp trong giao tiếp và
trong tạo lập văn bản.
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Giảm tải
(Tự học có hướng dẫn)
Bài 4;5
Sự phát triển của từ vựng
- KNS: Có ý thức trau dồi vốn từ,
biết lựa chọn từ vựng trong giao
tiếp.
Chuyện cũ trong phủ chúa - Giảm tải:
Trịnh (Đọc thêm)
- KNS: nhận thức được tình trạng đất
.
nước về thời vua Lê, chúa Trịnh.
Hồng Lê Thống Nhất chí (Hồi
14)
Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
Kiểm tra 15` Ngữ văn
Tuần 6
Tiết 26
Tiết 27
văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh
Bài 3
Tun bố thế giới về ... trẻ em
Bài 5;6
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều
Người thực hiện : Hồng Quế Anh
KNS: Lòng tự hào trước những chiến
cơng thần thánh trong bảo vệ tổ quốc.
-KNS: Có ý thức trau dồi vốn từ,
biết lựa chọn từ vựng trong giao
tiếp.
- KNS: Kỹ năng tóm tắt truyện thơ.
- KNS: Vận dụng miêu tả nhân vật
Trường THCS Lê Hồng Phong 13
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết 28
Cảnh ngày xuân
Tiết 29
Thuật ngữ
Trả bài kiểm tra 15` ngữ văn
Trả bài Tập làm văn số 1
Tiết 30
Tiết 31
Tuần 7
Bài 6;7
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết 32
Miêu tả trong văn bản tự sự
Tiết 33
Trau dồi vốn từ
Tiết
34;35
Viết bài Tập làm văn số 2
Tuần 8
Tiết 36
Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
Tiết 40
Tuần 9
Tiết 41
Tiết 42
Tiết 43
Bài 8
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Không dạy)
-> Chuyển sang: Tiết 36: Kể
tĩm tắt truyện kiều đã học.
Mã Giám Sinh mua Kiều
(Không dạy) -Tiếp-> Chuyển sang: Tiết 37: Phát
biểu cảm nghĩ về thế giới nhân
vật trong truyện kiều; nghệ
thuật xây dựng nhân vật
Nguyễn Du.
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga -TiếpMiêu tả nội tâm trong văn bản
tự sự
Bài 9
Lục Vân Tiên gặp nạn (Khơng
dạy)
-> Chuyển sang:Tiết 41: Kể tĩm
tắt truyện:”Lục Vân Tiên”
Chương trình địa phương phần
Văn.
Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ
phức… từ nhiều nghĩa)
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
- KNS: Cảm nhận được bức tranh miêu
tả mùa xuân.
-KNS: Sử dụng thuật ngữ phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỹ
năng làm bài.
- KNS: Thấu hiểu và cảm thông nỗi
buồn đau của nhân vật chính.
- KNS: Biết sử dụng miêu tả để làm rõ
yếu tố tự sự.
- KNS: Trình bày trao đồi về sự phát
triển của từ vựng
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỹ
năng làm bài.
Giảm tải
- KNS: Kỹ năng tóm tắt.
Giảm tải
- KNS: Biết phát biểu cảm nghĩ về
thế giới nhân vật trong truyện kiều;
nghệ thuật xây dựng nhân vật
Nguyễn Du.
- KNS: Biết học tập quan điểm về
người anh hùng
- KNS: Biết học tập quan điểm về
người anh hùng
KNS: Rèn kỹ năng miêu tả nội tâm
nhân vật trong văn bản tự sự
Giảm tải
- KNS: Kỹ năng tóm tắt.
- KNS: Có ý thức sưu tầm và yêu mến
các tác phẩm văn học địa phương.
- KNS: Biết vận dụng kiến thức về
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Trường THCS Lê Hồng Phong 14
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết 44
Tiết 45
Tuần
10
Tiết 46
Đồng chí
- KNS: Cảm thụ và phân tích tác phẩm,
hình ảnh người lính
Bài thơ về tiểu đội xe không - KNS: Cảm thụ và phân tích tác phẩm,
kính
hình ảnh ngôn ngữ thơ
Kiểm tra về truyện trung đại
- KNS: Biết vận dụng kiến thức
trong làm bài
Tổng kết về từ vựng (sự phát - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
triển của từ vựng … trau dồi giao tiếp và tạo lập văn bản.
vốn từ)
Tiết 47
Tiết 48
Tiết 49
Tiết 50
Tuần
11
Tiết 51
Tiết 53
Tiết 54
Tiết 55
Tuần
12
Tiết 57
Tiết 58
Nghị lụân trong văn bản tự sự
Kiểm tra 15` tiếng việt
Bài 11
- KNS: Biết sử dụng tự sự trong giao
tiếp.
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 52
Tiết 56
Tổng kết về từ vựng (từ đồng - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
âm… trường từ vựng)
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Trả bài Tập làm văn số 2
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỹ
năng làm bài.
Bài 10;11
- KNS: Cảm thụ và phân tích yếu tố
nghệ thuật, học tập tinh thần lao động
và lạc quan của người lao động
Tổng kết về từ vựng (từ tượng - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
thanh, tượng hình, một số phép giao tiếp và tạo lập văn bản.
tu từ vựng)
Tổng kết về từ vựng (từ tượng - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
thanh, tượng hình, một số phép giao tiếp và tạo lập văn bản.
tu từ vựng). (tiếp)
Tập làm thơ 8 chữ
-KNS: Bước đầu biết vận dụng và
tập thói quen làm thơ
Trả bài kiểm tra Văn
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỉ
Trả bài kiểm tra 15` tiếng việt năng làm bài.
Bài 12
Bếp lửa
- KNS: Biết trân trọng và bồi dưỡng
tình cảm về gia đình
Khúc hát ru những em bé lớn - KNS: Nhận thức trách nhiệm bản
lên trên lưng meï(Hướng dẫn thân đối với quê hương đất nước.
đọc thêm)
Ánh trăng
- KNS: Hình thành ý thức, quan điểm
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 15
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết 59
Tiết 60
Tuần
13
sống, nhân nghĩa thủy chung
Tổng kết về từ vựng (luyện tập - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
tổng hợp)
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Luyện tập viết đoạn văn tự sự - KNS: Kỹ năng lựa chọn và sử dụng
có sử dụng yếu tố nghị luận
yếu tố nghị luận.
Bài 13
Tiết
61;62
Làng
Tiết 63
Chương trình địa phương phần
Tiếng Việt
Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự
sự
Luyện nói: Tự sự kết hợp với
nghị luận và miêu tả nội tâm
- KNS: Trình bày câu chuyện
cách kể chuyện kết hợp NL và
M.tả
Bài 14
Tiết 64
Tiết 65
Tuần
14
- KNS: phân tích tâm kí nhân vật trong
tác phẩm tự sự, tình yêu làng quê-đất
nước.
KNS: Hiểu và biết cách sử dụng các
p/ngữ trong g/tiếp.
- KNS: rèn kỹ năng nhận diện và tập
hợp các yếu tố này trong đọc và viết
văn bản tự sự.
- KNS: Trình bày một vấn đề trong tập
thể
Tiết 66,67
Lặng lẽ SaPa
Tiết 68
Tiết 69
Tiết 70
Viết bài tập làm văn số 3
Viết bài tập làm văn số 3
Người kể chuyện trong văn bản Giảm tải
tự sự (Tự học có hướng dẫn)
Bài 14, 15
Tuần
15
Tiết 71
Tiết 72
Tiết 73
Tiết 74
- KNS: Cảm thụ và phân tích tình
huống tuyện và miêu tả nhân vật và
bức tranh thiên nhiên
- KNS Nhận diện trong tập làm văn
Chiếc lược ngà
- KNS : Đọc diễn cảm, phát hiện
những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, yêu
mến và trân trọng tình cha con, thái độ
căm gét chiến tranh.
Chiếc lược ngà
- KNS: Đọc diễn cảm, phát hiện những
chi tiết nghệ thuật đặc sắc
Ôn tập Tiếng Việt (các phương - KNS: Biết vận dụng kiến thức về
châm hội thoại …cách dẫn gián giao tiếp và tạo lập văn bản.
tiếp)
Kiểm tra Tiếng Việt
- KNS: Biết vận dụng kiến thức
Kiểm tra 15` tập làm văn
trong làm bài
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 16
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tuần
16
Tiết 75
Bài 15, 16
Kiểm tra về thơ và truyện hiện
đại
Cố hương (Phần viết chữ nhỏ
-> không dạy)
Tiết 76
Tiết 77
Cố hương (Phần viết chữ nhỏ
-> không dạy)
Tiết 78
Cố hương (Phần viết chữ nhỏ
-> không dạy)
Kiểm tra 15` tập làm văn
Tuần
17
Bài 16,17
Tiết 79
Trả bài tập làm văn số 3
Tiết 80
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 81
Trả bài kiểm tra Văn
Tiết 82
Ôn tập Tập làm văn
Tuần
18
Ôn tập Tập làm văn ( tiếp)
Tiết 84
Ôn tập Tập làm văn ( tiếp)
Tiết 85
Tiết 86
Kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
Kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
Bài 18
Tiết 87
Tiết 88
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét
năng làm bài.
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét
năng làm bài.
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét
năng làm bài.
- KNS: Biết vận dụng kiến thức
giao tiếp và tạo lập văn bản.
kĩ
kĩ
kĩ
về
Bài 17
Tiết 83
Tuần
19
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỉ
năng làm bài.
Giảm tải
- KNS : Nghệ thuật đan xen giữa quá
khứ và hiện tại để làm nổi bật nội
dung, tính chất triết lí về con đường
cuộc sống.
Giảm Tải
- KNS : Nghệ thuật đan xen giữa quá
khứ và hiện tại để làm nổi bật nội
dung, tính chất triết lí về con đường
cuộc sống.
Giảm Tải
- KNS : Nghệ thuật đan xen giữa quá
khứ và hiện tại để làm nổi bật nội
dung,tự nhận thức thông qua triết lí về
hình ảnh con đường cuộc sống.
- KNS: Biết vận dụng kiến thức về
giao tiếp và tạo lập văn bản.
- KNS: Biết vận dụng kiến thức về
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết - KNS: Bước đầu biết vận dụng và
54)
tập thói quen làm thơ
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết - KNS: Bước đầu biết vận dụng và
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 17
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
54). ( tiếp)
tập thói quen làm thơ
Những đứa trẻ (Hướng dẫn KNS : trân trọng những tình cảm thời
đọc thêm)
thơ ấu của những đứa trẻ.
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối - KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kĩ
học kì I
năng làm bài.
Tiết 89
Tiết 90
HỌC KỲ II –LỚP 9
Tuần
20
Tiết 91,92
Bài 18
Bàn về đọc sách
Tiết 93
Tiết 94
Tiết 95
Tuần
21
- KNS: ựa chọn sách và tạo thành thói
quen đọc sách, phương pháp đọc, ứng
dụng trong cuộc sống hàng ngày
Khởi ngữ
- KNS: Biết sử dụng khởi ngữ trong
nói và viết
Phép phân tích và tổng hợp
- KNS: Sử dụng phép phân tích tổng
hợp trong quá trình viết một bài tập
làm văn
Luyện tập phân tích và tổng - KNS: Sử dụng phép phân tích tổng
hợp
hợp trong khi viết một bài tập làm văn
Bài 19
Tiết 96
Tiếng nói của văn nghệ
Tiết 97
Tiếng nói của văn nghệ (tiếp)
Tiết 98
Các thành phần biệt lập
-KNS: Sử dụng được các thành phần
biệt lập trong nói và viết
Nghị luận về một sự việc, hiện - KNS: Nhận thức sự việc tích cực
tượng đời sống
hoặc tiêu cực trong XH.
Tiết 99
Tiết 100
Tuần
22
Tiết 101
- TTHCM: Liên hệ q/đ về VHNT của
Bác.
- TTHCM: Liên hệ q/đ về VHNT của
Bác.
Cách làm bài nghị luận về một - KNS: Biết quan sát, phân tích, đánh
sự việc, hiện tượng đời sống.
giá các hiện tượng đời sống. Biết sống
theo quan điểm tư tưởng và các chuẩn
mực đạo đức
Bài 19,20
Hướng dẫn chuẩn bị cho - KNS: Biết tìm hiểu và có ý kiến về
chương trình địa phương phần các hiện tượng, sự việc đời sống địa
tập làm văn (sẽ làm ở nhà).
phương. Hiểu đúng và hành động
đúng.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 18
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết 102
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ - KNS: Xác định mục tiêu phấn đấu
mới
của bản thân khi bước vào TK mới.
Tiết 103
Các thành phần biệt lập (tiếp)
Tiết 104105
Viết bài tập làm văn số 5
Tuần
23
Tiết
106,107
Tiết 108
Tiết 109
Tiết 110
Tuần
24
Tiết 111
- KNS: Sử dụng được các thành phần
biệt lập trong nói và viết
KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỉ năng
làm bài
Bài 20,21,22
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ - KNS: Nhanh trí, dũng cảm vượt qua
ngôn của La Phông Ten
những tình huống khó khăn
Biết học tập cách nhận xét, đánh giá về
tác phẩm văn chương
Nghị luận về một vấn đề tư - KNS: Tự nhận thức, hành động theo
tưởng, đạo lí
lối sống tích cực
Liên kết câu và liên kết đoạn - KNS: Biết trình bày một vấn đề có
văn
tính liên kết về nội dung – hình thức
trong nói và viết
Liên kết câu và liên kết đoạn - KNS: iết trình bày một vấn đề -KNS:
văn (luyện tập)
có tính liên kết về nội dung – hình thức
trong nói và viết
Bài 22
HD đọc thêm:Con cò
- KNS: Biết trân trọng tình mẫu tử, biết
vận dụng những lời ru trong cuộc sống,
bồi dưỡng và vun đắp lòng nhân ái
trong cuộc đời của mỗi người
Cách làm bài văn nghị luận về - KNS: Hiểu, hành động theo quan
một vấn đề tư tưởng, đạo lý
điểm và tư tưởng chuẩn mực đạo đức
Trả bài tập làm văn số 5
- KNS: Tự nhận thức,điều chỉnh, nâng
cao kỉ năng diễn đạt những vấn đề nghị
luận về tư tưởng đạo lí trong giao tiếp
xã hội
Mùa xuân nho nhỏ
- KNS: Bày tỏ, nhận thức hành động
cá nhân, đóng góp vào c/s.
Tiết 112
Tiết 113
Tiết 114
Tiết 115
Viếng lăng Bác
Tuần
- TTHCM: Vẻ đẹp tỏa sáng của Bác:
lý tưởng độc lập, sự hy sinh quên
mình ...
-KNS: Đánh giá, bình về ước muốn
của nhà thơ
Bài 23
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 19
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
25
Tiết 116
Tiết 117
Tiết 118
Tiết 119
Tiết 120
Tuần
26
Tiết 121
Sang thu
- KNS: Cảm nhận được bức tranh thiên
nhiên lúc giao thời từ hạ sang thu
Nói với con
- KNS : hiểu và cảm nhận được
những lới tâm tư của người cha.
Nghĩa tường minh và hàmý
- KNS: Biết vận dụng tường minh và
hàm ý trong giao tiếp
Nghị luận về một đoạn thơ, bài - KNS: Hiểu được văn nghị luận về
thơ
một đoạn thơ, bài thơ.
Tiết 122
Tiết 123
Tiết 124
Tiết 125
Tuần
27
Tiết 126
Tiết 127
Tiết 128
Nghị luận về tác phẩm truyện - KNS: Tự nhận xét đánh giá về tác
(hoặc đoạn trích)
phẩm truyện( nhân vật, sự việc, chủ
đề….)
Nghị luận về tác phẩm truyện - KNS: Tự nhận xét đánh giá về tác
(hoặc đoạn trích) (Tiếp)
phẩm truyện( nhân vật, sự việc, chủ
đề….)
Cách làm bài văn nghị luận về - KNS: Biết cách làm bài văn nghị luận
tác phẩm truyện (hoặc đoạn về tác phẩm truyện( nhân vật, sự việc,
trích)
chủ đề….)
Luyện tập làm bài văn nghị - KNS: Học sinh làm được bài văn
luận về tác phẩm truyện (hoặc nghị luận về tác phẩm truyện( nhân
đoạn trích)
vật, sự việc, chủ đề….)
Luyện tập làm bài văn nghị - KNS: Học sinh làm được bài văn
luận về tác phẩm truyện (hoặc nghị luận về tác phẩm truyện( nhân
đoạn trích). (tiếp)
vật, sự việc, chủ đề….)
* Viết bài TLV số 6 ở nhà
Kiểm tra 15` ngữ văn
Bài 24
Cách làm bài nghị luận về một - KNS: Biết cách làm một bài văn nghị
đoạn thơ, bài thơ
luận về một đoạn thơ, bài thơ
Trả bài kiểm tra 15` văn bản
Bài 25,26
Mây và sóng
- KNS: Cảm nhận được tình mẫu tử
thiêng liêng của con người
Biết bảo vệ môi trường sống
Ôn tập về thơ
- KNS: Thuộc và nắm được giá trị nội
dung và nghệ thật của từng bài thơ
Nghĩa tường minh và hàm y.ù - KNS: Hiểu và xử lí trong các tình
(tiếp)
huống giao tiếp có sử dụng tường minh
và hàm ý
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 20
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết 129
Kiểm tra Văn (phần thơ)
Tiết 130
Tuần
28
Tiết
131,132
- KNS: Biết vận dụng kiến thức
trong làm bài
Trả bài Tập làm văn số 6 viết ở - KNS: Tự nhận thức, điều chỉnh, nâng
nhà
cao kỉ năng diễn đạt những vấn đề nghị
luận về tác phẩm truyện
Bài 26
Tổng kết văn bản Nhật dụng
Tiết 133
Tiết 134
Tiết 135
Tuần
29
Tiết 136
- KNS: Nắm bắt những vấn đề xẩy ra
trong cuộc sống hang ngày, biết học
tập những điều hay, lẽ phải, tránh xa
những tệ nạn xã hội, biết tuyên truyền
với cộng đồng
Chương trình địa phương Tiếng - KNS: Hiểu và biết cách sử dụng
Việt
phương ngữ trong giao tiếp, biết
phân tích các cách sử dụng các từ
ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá
nhân
Viết bài tập làm văn số 7
- KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỉ
năng làm bài
Viết bài tập làm văn số 7. (tiếp) -KNS: Tự đánh giá, tự nhận xét kỉ
năng làm bài
Bài 27
HD đọc thêm: Bến quê
Tiết 137
Tiết 138
Tiết 139
Tiết 140
Tuần
- KNS: Nêu vấn đề, p/t bình những
suy tư nh/vật chính, q/n sống trong
tp.
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9
- KNS: Nâng cao khả năng vận dụng
khởi ngữ, cácthành phần biệt lập, liên
kết câu-đoạn, nghĩa tường minh-hàm ý
trong giao tiếp
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9. (tiếp)
- KNS:Nâng cao khả năng vận dụng
khởi ngữ, các thành phần biệt lập, lien
kết câu-đoạn, nghĩa tường minh-hàm ý
trong giao tiếp
Luyện nói: nghị luận về … - KNS:Biết trình bày miệng và cảm
đoạn thơ, bài thơ
nhận, đánh giá về một bài thơ, đoạn
thơ. Đặc biệt biết cảm thụ một bài thơ,
đoạn thơ.
Luyện nói: nghị luận về một - KNS:Biết trình bày miệng và cảm
đoạn thơ, bài thơ. (tiếp)
nhận, đánh giá về một bài thơ, đoạn
thơ. Đặc biệt biết cảm thụ một bài thơ,
đoạn thơ.
Bài 28
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 21
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
30
Tiết
141,142
Tiết 143
Những ngôi sao xa xôi
Tiết 144
Tiết 145
Tuần
31
Chương trình địa phương (phần
tập làm văn)
Trả bài tập làm văn số 7
- KNS:Tự nhận thức,điều chỉnh, nâng
cao kỉ năng diễn đạt những vấn đề nghị
luận về bài thơ, đoạn thơ
Biên bản
KNS: Biết vận dụng cách viết biên bản
Kiểm tra 15` tiếng việt
trong thực tế.
Bài 29
Tiết 146
Rô bin xơn ngoài đảo hoang
Tiết
147,148
Tiết 149
Tổng kết về ngữ pháp
Tiết 150
Hợp đồng
Trả bài kiểm tra 15` tiếng việt
Bài 30,31
Luyện tập viết văn bản
Tuần
32
Tiết151,
152
Bố của Xi Mông
Tiết 153
Ôn tập về truyện
Tiết 154
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)
Tiết 155
Kiểm tra văn (phần truyện)
Tuần
33
KNS: Ý thức trách nhiệm về tình yêu
quê hương đất nước.
- KNS: Tự vượt qua khó khăn trong
cuộc sống.
- KNS: Vận dụng được những hiểu biết
về tự loại trong nói và viết.
- KNS: Viết được văn bản trong thực
tế.
- KNS: Biết cách viết văn bản hợp
đồng trong thực tế.
- KNS: Biết cảm thông, chia sẽ với
những hoàn cảnh éo le, sống có trách
nhiệm.
- KNS: Nhớ cốt truyện và nắm được
giá trị nội dung, nghệ thuật của từng
truyện.
- KNS: Vận dụng được những hiểu biết
về tự loại trong nói và viết.
- KNS: Tự nhận thức, điều chỉnh, nâng
cao kĩ năng diễn đạt những vấn đề nghị
luận về tác phẩm truyện
Bài 31,32
Tiết 156
Con chó Bấc
Tiết 157
Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 158
Luyện tập viết hợp đồng
Tiết 159
Tổng kết văn học nước ngoài
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
KNS: Tình yêu thương giữa con người
và loài vật.
- KNS: Biết vận dụng kiến thức trong
làm bài
- KNS: Biết cách viết hợp đồng trong
cuộc sống
- KNS: Nhớ cốt truyện và nắm được
Trường THCS Lê Hồng Phong 22
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
giá trị nội dung, nghệ thuật của từng
truyện.
Tuần
34
Tiết 160
Tiết 161
Tiết 162
Tiết 163
Tuần
35
Tiết 164
Tiết 165
Tiết 166
Tiết 167
Tuần
36
Tiết 168
Bài 32,33
Tổng kết văn học nước ngoài - KNS: Nhớ cốt truyện và nắm được
(tiếp)
giá trị nội dung, nghệ thuật của từng
truyện.
Bắc Sơn
- KNS: Bảo vệ chính nghĩa
Bắc Sơn (tiếp)
- KNS: Bảo vệ chính nghĩa
Tổng kết tập làm văn
- KNS: Biết vận dụng kiến thức về
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Bài 33,34
Tổng kết tập làm văn (tiếp)
Kiểm tra 15` tập làm văn
Tôi và chúng ta (Không dạy)
-> Chuyển sang: Tiết 165: Tình
đồng chí trong kháng chiến
qua một số văn: "Đồng chí",
"Tiểu đội xe không kính",
"Những ngôi sao xa xôi"
Tôi và chúng ta (Không dạy)
(tiếp)
-> Chuyển sang: Tiết 166: Tình
cảm gia đình qua một số văn
bản: "Nói với con", "Khúc
hát ru..." và "Con cò"
Tổng kết văn học
Trả bài kiểm tra 15` tập làm
văn
Bài 34
- KNS: Biết vận dụng kiến thức về
giao tiếp và tạo lập văn bản.
Giảm tải
- KNS: Hệ thống được kiến thức văn
học cơ bản trong chương trình
Tổng kết văn học (tiếp)
- KNS: Hệ thống được kiến thức văn
học cơ bản trong chương trình
Trả bài Kiểm tra văn, Tiếng việt - KNS:Tự nhận thức, điều chỉnh, nâng
cao kĩ năng làm bài kiểm tra.
Kiểm tra học kỳII
- KNS: Biết vận dụng kiến thức trong
làm bài
Tiết
169,170
Tiết 171
Tuần
37
Tiết 172
Kiểm tra học kỳ II (tiếp)
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
- KNS: Biết vận dụng kiến thức trong
làm bài
Trường THCS Lê Hồng Phong 23
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Tiết
173,174
Thư, điện
- KNS: Lựa chọn hình thức thư, điện
... phù hợp hoàn cảnh, đối tượng,
mục đích.
Tiết 175
Trả bài kiểm tra học kỳ II
- KNS:Tự nhận thức, điều chỉnh, nâng
cao kỹ năng làm bài kiểm tra.
(KNS phần in đậm: theo hướng dẫn của BGD; còn lại: sản phẩm của cụm tổ, có tính chất nội
bộ trong cụm chuyên môn 2, không bắt buộc nhưng khuyến khích giáo viên áp dụng tích hợp
vào tiết dạy cho phù hợp với từng bài giảng)
II. 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:
- Đối với giáo viên Ngữ văn trong cụm chuyên môn số 2:
+ Có nhận thức đúng đắn, thông suốt về ý nghĩa, tầm quan trọng của tích hợp giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trong các hoạt động giáo dục.
+ Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu về tích hợp theo tài liệu hướng dẫn của Bộ giáo dục, theo
chỉ đạo-hướng dẫn của Ngành và đơn vị.
+ Tham khảo tài liệu của cụm tổ chuyên môn và không ngừng tự nghiên cứu, phục vụ nhiệm vụ
tích hợp giáo dục kỹ năng sống-giáo dục đạo đức học sinh.
+ Thường xuyên cập nhật các thông tin mang tính thời sự và nhật dụng làm "vốn liếng". Sàng
lọc để tích hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu của tiết học cũng như thực tế thời sự của địa
phương, của đơn vị.
+ Không ngừng học tập, sáng tạo trong vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để đạt hiệu
quả cao nhất khi thực hiện các hoạt động dạy-học.
- Đối với các tổ chuyên môn: đưa nội dung "tích hợp giáo dục học sinh trong soạn giảng" thành
nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong sinh hoạt chuyên môn, chú trọng hoạt động
này trong kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm khi kiểm tra hồ sơ giáo viên và dự giờ thăm lớp.
-Đối với các đơn vị trường học: quan tâm hơn trong chỉ đạo các tổ chuyên môn nói chung, tổ
chuyên môn Ngữ văn nói riêng thực hiện tích hợp giáo dục dục học sinh trong soạn giảng và
các hoạt động giáo dục khác tại đơn vị; đầu tư, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ
dùng, kinh phí phục vụ các hoạt động dạy-học của đơn vị.
II.3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp, giải pháp.
Tích hợp hiệu quả nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là việc làm đòi hỏi sự
đầu tư nghiêm túc của người dạy, sự hợp tác của người học, sự quan tâm vào cuộc của các cấp
quản lý. Khi tách rời các khâu, các bước hoặc tách rời các biện pháp giải pháp sẽ khiến hoạt
động này trở nên manh mún-nhỏ lẻ-thiếu đồng bộ hoặc đứt quãng-thiếu liên tục, ảnh hưởng đến
kết quả quá trình giáo dục toàn diện học sinh. Bởi vậy, "con đường tích hợp" giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các giải pháp, biện pháp.
II.3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy "thành quả lao động" của cụm tổ chuyên môn đã trở
thành động lực khiến giáo viên ngữ văn của cụm (trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ
trưởng chuyên môn) tự nhìn nhận lại bản thân trong việc thực hiện nhiệm vụ tích hợp giáo dục
học sinh, từ đó tự định hướng sát sao hơn cho bản thân và có ý thức cao hơn trong đầu tư,
chuẩn bị khi soạn giáo án và tiến hành giảng dạy ở trên lớp.
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 24
SKKN : Tích hợp giáo dục trong môn Ngữ văn THCS cụm tổ Chuyên môn 2
Vấn đề được người viết lựa chọn nghiên cứu là vấn đề xuất phát từ thực tế soạn giảng
của giáo viên, được trình bày tuần tự theo các bước, các phần của một đề tài, có căn cứ và cơ sở
khoa học
II. 4 . Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Với việc áp dụng các phương pháp như đã nêu trên đính kèm tài liệu của cụm tổ chuyên
môn, tôi thấy mặc dù ban đầu đa số giáo viên tỏ ra e ngại, sợ bị ràng buộc thêm nhiều việc
nhưng khi đã hiểu được bản chất của vấn đề đã có hứng thú hơn khi thực hiện nhiệm vụ này.
Nhiệm vụ tích hợp trong soạn bài và giảng dạy Ngữ văn trở nên thuận lợi hơn, dễ dàng hơn, có
động lực hơn. Tài liệu có ý nghĩa như một “điểm tựa” để giáo viên vận dụng. Đồng thời giáo
viên cũng có thể chọn cho mình một lối đi riêng, thỏa sức nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo mà
không chịu sự gò bó rập khuôn, máy móc nào vì tài liệu của cụm chỉ mang tính tham khảo.
Và để kiểm chứng lại một lần nữa kết quả của giải pháp nghiên cứu tôi tiếp tục làm một
cuộc thăm dò bằng phiếu điều tra đối với giáo viên Ngữ văn trong cụm tổ chuyên môn số 2
năm học 2013-2014, kết quả đạt được như sau:
* Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về sự cần thiết tích hợp giáo dục trong dạy học:
Chia ra
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần
Tổng số
6
6
0
0
3
3
0
0
4
3
0
0
* Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ đầu tư, thực hiện tích hợp giáo dục trong
dạy học:
Chia ra
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần
Tổng số
6
5
1
0
3
2
1
0
4
3
1
0
Những số liệu trong Bảng kết quả là niềm vui, sự phán khởi của người viết nói riêng, của các
nhà quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nói chung.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
III.1Kết luận
Đổi mới trong Giáo dục Đào tạo là một nhiệm vụ chính trị lớn lao mang vóc dáng và hơi thở
của thời đại. Sẽ trở nên không thể nếu cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên thụ động chờ đợi
những đổi thay mang tính kỳ vĩ lớn lao một cách toàn diện triệt để về thời điểm thực hiện. Sẽ
trở nên chậm trễ nếu đợi đến lúc đơn vị hội tụ mọi yếu tố “cần” và “đủ” thì mỗi giáo viên mới
bắt tay vào “làm một thể” . Để góp phần thực hiện nhiệm vụ vinh quang ấy, Cần sự chủ động
nhập cuộc của mỗi đơn vị trường học, mỗi cán bộ giáo viên. Hãy bắt đầu trong điều kiện, khả
năng của mình, đó là con đường ngắn nhất góp sức vào thành công của sự nghiệp đổi mới.
Riêng đối với môn học Ngữ văn, sự quan tâm chú trọng tích hợp giáo dục học sinh ở nhiều
phương diện khác nhau của người thầy còn mang một giá trị nhân văn rất đáng trân trọng.
Hành trình ấy đòi hỏi người thầy có nhận thức thông suốt, có đầu tư thỏa đáng và không ngừng
Người thực hiện : Hoàng Quế Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong 25