Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Quan điểm hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc vận dụng của đảng và nhà nước trong việc xây dựng khối đại đoàn dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.92 MB, 18 trang )

Chào thầy cùng toàn thể các bạn!


Các thành viên trong nhóm:

Trần Ngọc Sơn

Đàm Ngọc Định

Đinh Thị Hà

Nguyễn Tiến Thuật

Đỗ ViếtV iên


Chủ đề thuyết trình:
* Quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?

* Vận dụng của Đảng và Nhà Nước trong việc xây dựng khối Đại
đoàn dân tộc?


I. Quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc?
Là hệ thống những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát
huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc.

Đó là tư tưởng xây dựng, củng cố mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp



1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

Bác chỉ rằng: “ cách mạng ,muốn thành công và thành công đến nơi, phải tập hợp được tất
cả mọi lực lượng cớ thể tập hợp, xậy dựng được khối đại đoàn kết bền vững “

Vì vậy đại đoàn kết có ý nghĩa chiến lược cơ bản nhất quán và lâu dài xuyên suốt tiến trình
cách mạng

Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đâị đoàn kết

toàn dân, cần phải có chính sách và

phương pháp phù hợp với từng đối tượng.


Cách mạng tháng 8 thành công


Thành công trên mặt trận liên việt


Chủ
tịch
Hồ Chí Minh
phát
biểu
tại
Đại hội
Thành

lập
Mặt
trận
Tổ quốc
Việt Nam


Đại đoàn kết tạo nên sức mạnh , là then chốt quy định
thành công

“Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công”


b).Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của đảng dân tộc

Là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của đảng được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực

Đường lối

chủ trương

Chính sách

Đáp ứng tâm nguyện của nhân dân

Thành công cách mạng Việt Nam

Hoạt động thực
tiễn



2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc.
a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
* Khái niệm:
Dân và nhân dân vừa được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp
đông đảo quần chúng nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại, họ là chủ thể của khối
đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân.

Đai đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong
cuộc đấu tranh chung.


* Cách thức tiến hành:

- Đứng trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp-dân tộc để tập hợp lực
lượng

- Không được phép bỏ sót lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ
Tổ Quốc, không là việt gian, không phản bội lại quyền lợi của dân chúng là được


Kế thừa truyền thống
yêu nước – nhân nghĩa

Lòng khoan

đoàn kết dân tộc

dung,độ lượng

với con người

Thực hành đoàn kết rộng rãi,
có niềm tin vào nhân dân (yêu
dân, tin dân ,dựa vào
dân, đấu tranh vì nhân dân)

Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc


3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất

Đại đoàn kết dân tộc trở thành khẩu hiệu của toàn Đảng ,của cả dân tộc biến thành sức mạnh vật chất có
tổ chức, tổ chức đó chính là mặt trận dân tộc thống nhất.

Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước , tập hợp mọi con dân nước
Việt,tất cả đều được coi là thành viên của mặt trận

Mặt trận dân tộc trải qua nhiều thời kỳ với nhiều tên gọi khác nhau nét khác nhau nhưng đều có chung
1 mục đích đó là vì độc lập dân tộc,thống nhất đất nước,tự do và hạnh phúc của nhân dân.


Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền
tảng khối liên minh công-nông-trí thức, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng.

Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo
đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các
tầng lớp nhân dân


Một số nguyên
tắc cơ bản về
xây dựng và

Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên
tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng
rãi và bền vững

Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu
dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ

hoạt động của
Mặt trận dân
tộc thống nhất


II. Vận dụng của Đảng và Nhà Nước trong việc xây dựng khối Đại đoàn dân tộc

1. Nhiệm vụ và yêu cầu
Một là, Đảng ta phải luôn xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng thế
giới, Việt Nam tiếp tục đoàn kết và giúp đỡ, ủng hộ các phong trào cách mạng, các xu hướng trào lưu tiến bộ của
thời đại vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Hai là, giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc, tự chủ tự cường, chủ trương phát huy sức mạnh dân tộc… trên
cơ sở đó tranh thủ sự đồng tnh ủng hộ từ lực lượng bên  ngoài, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu mỗi thời
kỳ    



2. Những bước làm cụ thể

Xác đinh hướng đi

Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

-  Dựa vào sức mạnh của toàn dân,lấy dân làm gốc

Thường xuyên chăm lo xây dựng và phát triển nguồn lực con người. Cần xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân

Phát triển nguồn lực con người

Để ngọn lửa yêu nước và đại đoàn kết dân tộc sáng mãi


học

đ ạt

hiệu

qu



Ch
ú


o
ca

c


c

n
bạ



bu ổ i

Xin chào!



×