1. Quan điểm của Đảng và nhà nước
trong việc xây dựng thuế XNK
2. Vì sao gọi chính sách thuế XNK của
một quốc gia thể hiện một phần chính
sách đối ngoại của quốc gia đó.
GVHD: TH.S Phan Đặng My Phương
GVHD: TH.S Phan Đặng My Phương
NHÓM 3
Đề tài:
2
NHÓM 3
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu
1
Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng
chính sách thuế xuất nhập khẩu
2
Chính sách thuế xuất nhập khẩu của một quốc gia thể hiện
một phần chính sách đối ngoại của quốc gia đó
3
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình thành
thuế xuất nhập khẩu
Khái niệm:
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế
gián thu đánh vào các hàng hoá mậu dịch, phi
mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua
biên giới Việt Nam kể cả thị trường trong nước
và khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
Thuế xuất khẩu: thuế đánh trên hàng hóa xuất
khẩu qua biên giới quốc gia
Thuế nhập khẩu: thuế đánh trên hàng hóa
nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vào thị
trường trong nước
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình thành
thuế xuất nhập khẩu
Tính chất
•
Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
không phân biệt tính chất hàng hoá là xuất khẩu,
nhập khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch.
•
Ðối tượng điều chỉnh của Luật thuế xuất khẩu, nhập
khẩu là quan hệ thu nộp thuế xuất nhập khẩu
•
Thuế xuất, nhập khẩu mang tính chất gián thu
•
Thuế xuất nhập khẩu thực chất là một khoản thu
bắt buộc điều tiết vào giá của hàng hóa dịch vụ
•
Là loại thuế dễ thu nhất, ít bị phản ứng từ phía
trong nước, thậm chí có khi còn được sự ủng hộ của
nhiều người
•
Cấu thành trong giá cả hàng hoá, làm tăng giá hàng
hoá
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình thành
thuế xuất nhập khẩu
Vai trò
•
Là công cụ rất quan trọng để nhà nước thực hiện
chính sách kinh tế của mình, quản lý các hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu quả của hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu.
•
Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà
nước, đứng thứ 3 sau thuế GTGT và thuế TNDN
•
Có tác dụng bảo hộ nền sản xuất trong nước
•
Là công cụ để nhà nước thực hiện chính sách
phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại đối
với các nước
•
Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai
giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và
trên thế giới.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình thành
thuế xuất nhập khẩu
Công thức tính thuế
•
Tính theo thuế suất tỉ lệ (%)
=
X
X
Thuế (xuất) nhập khẩu
Số lượng hàng (xuất) nhập khẩu
Giá tính thuế
Thuế suất (%) của thuế xuất nhập khẩu
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình
thành thuế xuất
nhập khẩu
Công thức tính thuế
•
Tính theo mức thuế tuyệt đối
=
X
Thuế (xuất) nhập khẩu
Số lương hàng (xuất) nhập khẩu
Mức thuế tuyệt đối trên đơn vị hàng
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Công thức tính thuế
Quá trình hình thành
thuế xuất nhập khẩu
Quá trình hình thành
•
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được
nhà nước ta ban hành vào năm 1951
•
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
hàng mậu dịch được Quốc hội nước ta
ban hành ngày 29/12/1987
•
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
hiện hành sửa đổi, bổ sung vào các năm
1991, 1993, 1998, và gần đây nhất được
Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005.
a)
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1986
GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1986
10-9-1945, Sở thuế quan và thuế gián thu được thành lập
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được nhà nước ta ban hành đầu tiên
vào năm 1951 với quan điểm: là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng
quản lý việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. Phương châm đấu tranh kinh
tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại hàng hoá
cần thiết cho kháng chiến, sản xuất và đời sống nhân dân.
Từ năm 1975 đến trước năm 1986, Chính sách thuế xuất nhập khẩu
được xây dựng theo quan điểm thúc đẩy quan hệ ngoại giao với Liên Xô
và 2 nước láng giềng và Trung quốc, mở rộng quan hệ ngoại giao với các
nước và thúc đẩy nhập khẩu các hàng viện trợ và xuất khẩu một số mặt
hàng khác như nguyên vật liệu chưa qua gia công…
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1986
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1986
Luật thuế xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch ban hành
năm 1987
Luật thuế xuất nhập khẩu
ban hành năm 1991 và được
sửa đổi bổ sung vào năm
1993, 1998
Luật thuế xuất nhập khẩu
2005
Luật thuế xuất nhập khẩu hàng mậu
dịch ban hành năm 1987
Để tăng cường quản lý các hoạt động xuất,
nhập khẩu, góp phần tích cực vào việc mở
rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
của Nhà nước, hình thành cơ cấu xuất,
nhập khẩu hợp lý, góp phần bảo vệ và phát
triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong
nước, góp phần tạo nguồn thu cho ngân
sách Nhà nước
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1986
Luật thuế xuất nhập khẩu ban
hành năm 1991
Quan điểm khi xây dựng luật thuế năm
1991 có hiệu lực 1/3/1992: Để quản lý các
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu
quả của hoạt động xuất, nhập khẩu; góp
phần phát triển và bảo vệ sản xuất, hướng
dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Theo quan điểm trên năm 1993 và năm
1998 Đảng và nhà nước ta đã sửa đổi và
bổ sung Luật thuế xuất nhập khẩu cho
phù hợp và có hiệu quả
Luật thuế xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch ban hành
năm 1987
Luật thuế xuất nhập khẩu
ban hành năm 1991 và
được sửa đổi bổ sung vào
năm 1993, 1998
Luật thuế xuất nhập khẩu
2005
Thành tựu và hạn chế của luật thuế 1991
Thành tựu:
•
Góp phần bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
•
Bảo đảm nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà nước
•
Góp phần thực hiện có kết quả đường lối chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, có lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
Hạn chế:
•
Chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới
trong thời kỳ mới, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
•
Chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý nhà nước trong chống gian lận
thương mại, chống thất thu ngân sách và dễ bị lợi dụng
•
Có những quy định trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện
hành chưa phù hợp với quy định của Luật hải quan
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1986
Luật thuế xuất nhập khẩu 2005
Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế theo hướng ổn định, công
khai, minh bạch, không phân biệt đối xử;
bảo đảm phù hợp với tiến trình cải cách đồng
bộ hệ thống chính sách thuế
Khuyến khích phát triển sản xuất và xuất
khẩu, bảo hộ hợp lý, có điều kiện, có chọn lọc
phù hợp với tiến trình hội nhập
Góp phần ổn định nguồn thu cho ngân sách
nhà nước
Kế thừa những quy định của Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành đang phát
huy hiệu quả trong thực tế; sửa đổi, bổ sung
luật thuế XNK hiện hành
Luật thuế xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch ban hành
năm 1987
Luật thuế xuất nhập khẩu
ban hành năm 1991 và
được sửa đổi bổ sung vào
năm 1993, 1998
Luật thuế xuất nhập khẩu
2005
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020
Phát triển xuất khẩu trên cơ sở
khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, hạn chế ô nhiễm môi
trường và cạn kiệt tài nguyên,
nâng cao khả năng đáp ứng các
quy định và tiêu chuẩn môi
trường của hàng hóa xuất khẩu.
Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên
tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt
hàng trong nước sản xuất được, hạn
chế nhập khẩu hàng hóa nguy hại
đối với môi trường và sức khỏe, cân
đối xuất, nhập khẩu theo hướng hạn
chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán
cân thương mại
Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác
triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh
tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng
trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững
Phát triển xuất khẩu góp phần thực
hiện các mục tiêu xã hội như xóa đói
giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm
bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích
hợp lý giữa các thành phần tham gia
xuất khẩu.
CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
MỘT QUỐC GIA THỂ HIỆN MỘT PHẦN CHÍNH
SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA QUỐC GIA ĐÓ
Thuế suất thuế xuất
nhập khẩu
Giá cả hàng hóa
xuất nhập khẩu
Giao lưu buôn bán
giữa các nước
Quan hệ ngoại giao
Nếu là chính sách kinh tế “mở rộng”: có nhiều thuận
lợi để phát triển, đầu tư, đổi mới công nghệ nhưng
cũng đối mặt với lắm thách thức. Quốc gia đó cần
tranh thủ mọi điều kiện thuận lợi của các tổ chức kinh
tế đã tham gia; đồng thời phải chấp nhận cho hàng hóa
dịch vụ các nước nhập khẩu trên nguyên tắc "có đi, có
lại" với việc giảm thuế nhập khẩu, dỡ bỏ hàng rào
thuế quan, giảm sự bảo hộ hàng hóa nội địa.
Nếu là nền kinh tế "khép kín" thì kinh tế chủ yếu là
"tự cấp tự túc" (bài ngoại, hạn chế nhập khẩu bằng
hàng rào thuế quan và phi thuế quan). Điều này cũng
đồng nghĩa với việc quốc gia đó bị cô lập, hàng hóa
không xuất khẩu được, không có đầu tư nước ngoài,
chậm đổi mới công nghệ; kết cục là đất nước ngày
càng tụt hậu
Chính sách thuế xuất nhập khẩu của 1 QG thể hiện khuynh
hướng "mở rộng hay khép kín"của chính sách ngoại giao
Ví dụ cụ thể
Thuế XNK Ở Việt Nam
Thuế XNK Ở Việt Nam
Quan hệ Trung Quốc-Mỹ
Quan hệ Trung Quốc-Mỹ
QUAN HỆ CĂNG THẲNG TRUNG QUỐC-MỸ
•
Việc Washington áp đặt lệnh trừng phạt một công ty nhà nước của Trung
Quốc vì đã xuất khẩu sản phẩm dầu mỏ sang Iran được xem là ‘phát súng’
mới nhất trong mối quan hệ ngoại giao vốn đã căng thẳng giữa Mỹ và Trung
Quốc.
•
Ngày 9.9.2009, Bộ thương mại Mỹ áp thuế phạt lên thép ống nhập từ Trung
Quốc.
•
Ngày 11.9.2009, Tổng thống Obama thông báo áp thuế 35% lên các loại vỏ
xe hơi của Trung Quốc và Trung Quốc trả đũa bằng cách kiện Mỹ lên WTO,
đồng thời có các biện pháp chống bán phá giá đối với phụ tùng xe hơi và thịt
gà nhập từ Mỹ.
•
Ngày 11.9.2011, Tổng thống Obama quyết định tăng thuế đối với vỏ xe nhập
từ Trung Quốc. Đồng thời bộ thương mại Trung Quốc cho biết tiến hành
điều tra chống phá giá và chống trợ cấp nhằm vào một số sản phẩm xe hơi
và gà nhập từ Mỹ
•
Ngày 14.12.2011, bộ Thương mại Trung Quốc bất ngờ thông báo tăng thuế
suất nhập khẩu đến 22% đối với các kiểu xe hơi lớn và xe thể thao đa dụng
nhằm đáp trả việc “Mỹ phá giá, và trợ cấp” gây thiệt hại cho nền công
nghiệp xe hơi Trung Quốc. Đây là động thái mới nhất trong những tranh cãi
thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
•
Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc
trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
•
Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có
xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi
đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam;
•
Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có
xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối
xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập
khẩu với Việt Nam.
•
Khi Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước
trên thế giới thì thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đã thay đổi
để hội nhập và phát triển, như việc : Hiệp định về Thuế quan Ưu đãi
với các cam kết theo loại bỏ hàng rào phi quan thuế, cắt giảm thuế
nhập khẩu.