Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN dạy và học NGỮ văn 6 TRUNG học cơ sở CHO các đối TƯỢNG KHÁC NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.84 KB, 22 trang )

SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÙ CỪ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÌNH CAO
*********

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
DẠY VÀ HỌC NGỮ VĂN 6 - TRUNG HỌC CƠ SỞ CHO
CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU.

***************
Họ và tên : Nguyễn Thị Tuyết
Chức vụ : Giáo viên
Tổ

: Xã hội

Trường : THCS Đình Cao

NĂM HỌC 2013-2014
1
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.


Phần 2 : NỘI DUNG
A. Mở đầu.
1.Đặt vấn đề.
a. Thực trạng của vấn đề.
* Về phía học sinh :
- Trong quá trình dạy học bao giờ cũng có nhiều đối tượng học sinh khác nhau ,
trong cùng một khối lớp cũng vậy luôn có học sinh giỏi, khá ,trung bình yếu ,kém .
Mỗi học sinh có khả năng lĩnh hội tri thức khác nhau . Có học sinh thì tiếp thu rất
nhanh, có học sinh thì tiếp thu khá , có học sinh thì tiếp thu ở mức trung bình thậm trí
là rất chậm .
- Đối với môn văn cũng vậy , có học sinh thì có năng lực cảm thụ văn chương rất tốt ,
có học sinh thì cảm thu khá , có học sinh thì bình thường nhưng còn nhiều học sinh
còn rất yếu nên các em không say mê học văn , chán học và không tích cực tìm hiểu
nghiên cứu bộ môn.
- Bên cạnh một số học sinh yêu môn văn , có ý thức khám phá nghệ thuật , muốn
tìm hiểu , hiểu biết về xã hội qua văn học thì cũng còn có nhiều học sinh chưa tích
cực,chưa thật sự yêu quý môn học này . Vì vậy các em chưa có hứng thú cao khi học
tập . Các em chưa hứng thú , chưa có ý thức học một phần vì các em nhận thức chậm
một phần có thể vì sự chưa quan tâm của gia đình , chưa hướng dẫn và quan tâm đến
việc học tập của con cái .
* Về phía giáo viên :
-Trên thực tế trong các tiết dạy trên lớp giáo viên cũng vẫn biên soạn một giáo án
chưa có sự phân hóa. Tức là giáo viên vẫn chưa định hình được là từng đối tượng sẽ
tiếp thu kiến thức ở mức độ như thế nào .
VD: Học sinh trung bình , yếu ,kém thì chỉ cần kiến thức cơ bản .
2
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao



SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Học sinh khá ,giỏi thì phải được nâng cao mở rộng .
- Vì vậy nếu không có sự định hướng cho từng đối tượng thi giáo viên không thể dạy
tốt cho từng đối tượng được . Dẫn đến tình trạng dạy tốt cho học sinh trung bình ,
yếu ,kém thì học sinh khá giỏi không được mở rộng, mà chú ý mở rộng được cho học
sinh khá giỏi thì học sinh trung bình ,yếu ,kém không hiểu bài.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phân hoá học sinh để việc dạy- học đạt kết quả
cao , để giúp các em yếu , trung bình thành trung bình , khá . Các em khá ,giỏi thành
giỏi,suất sắc cũng gặp khó khăn , cũng bị hạn chế .
-Từ thực trạng trên có thể nói muốn có giờ dạy có chất lượng và học sinh học tập
môn văn có hiệu quả thì giáo viên cần phải chia học sinh thành các đối tượng khác
nhau và tìm phương pháp dạy cho phù hợp .
b. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
Nếu trong quá trình soạn bài và giảng dạy trên lớp giáo viên luôn có ý thức phân
hóa các đối tượng học sinh thì giải pháp trên sẽ có ý nghĩa và tác dụng lớn :
- Đối với học sinh trung bình ,yếu ,kém khi được hỏi những vấn đề đơn giản và các
em trả lời được làm cho các em cũng rất phấn khởi và rất tích cực xây dụng bài,các
em không cảm thấy mình dốt , chậm nữa .
- Đối với học sinh khá giỏi thì những vấn đề đơn giản các em hiểu rất nhanh , nếu
giáo viên không hỏi thêm những câu nâng cao sẽ không khơi dậy được sự sáng tạo
của các em. Vì vậy với học sinh khả , giỏi khi giáo viên hỏi những câu hỏi nâng cao
tạo điều kiện cho các em phát huy năng lực sáng tạo của mình .
c. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu về việc dạy học môn Ngữ Văn ở lớp 6- bậc Trung học cơ sở cho các
đối tượng học sinh khác nhau của giáo viên và học sinh trường THCS Đình Cao.
2. Phương pháp tiến hành.
a.Cơ sở lý luận và thực tiễn.
3

GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
*Cơ sở lý luận
-Dạy học phân hoá là một trong những yêu cầu tất yếu nhằm đáp ứng năng lực
nguyện vọng,điều kiện và cơ hội học tập cho các đối tượng học sinh khác nhau . Qua
nghiên cứu của khoa học tâm lí -giáo dục cho thấy mỗi học sinh có một năng lực trí
tuệ khác nhau ( với những chỉ số IQ khác nhau ).
-Thêm vào đó do điều kiên sống mỗi gia đình quan hệ xã hội khác nhau nên
phẩm chất ,tâm lí , sức khoẻ tinh thần và tình cảm của học sinh rất khác nhau.
Tất cả những điều đó ảnh hưởng tới năng lực tiếp nhận , tiếp thu tri thức và kĩ năng
của một môn học
* Cơ sở thực tiễn.

-Văn học là môn học giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh . Mỗi
học sinh là một thế giới tâm hồn tình cảm rất khác nhau nên việc tiếp nhận tác phẩm
văn học không dễ thống nhât, không thể bằng nhau như một.
-Có thể nói , trong một lớp học ,có bao nhiêu học sinh thì sẽ có bấy nhiêu tâm hồn
tình cảm . Như thế cũng có nghĩa là có rất nhiều đối tượng khác nhau trong cùng
một lớp học.
-Tuy nhiên cũng không thể vì thế mà chia nhỏ các đối tượng học tập thành quá
nhiều các đối tượng khác nhau.Cũng có nghĩa là cần thấy tính chung, tính ổn định,
thống nhất trong cùng một đối tượng học sinh ở cùng một lứa tuổi.
- Vì có quá nhiều đối tượng học tập khác nhau nên trong quá trình giảng dạy ta nên
phân chia học sinh trong lớp thành các đối tượng khác nhau để tiến hành dạy học
cho phù hợp với các đối tượng và đạt hiệu quả cao .Có thể tạm thời chia các đối

tượng học tập thành 3 loại : Khá giỏi, Trung bình và Yếu.
b. Các biện pháp tiến hành , thời gian tạo ra giải pháp.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- Phương pháp đàm thoại.
4
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
- Phương pháp nghiên cứu tâm lí từng kiểu học sinh.
- Phương pháp thực hành.
- Để tìm ra giải pháp tôi đã phải tìm hiểu nghiên cứu qua một thời gian rất dài.
B. Nội dung.
1. Mục tiêu.
Đối với mỗi một công việc khi tiến hành bao giờ cũng nhằm một mục tiêu nhất
định .Khi đã hiểu rõ mục tiêu của công việc mình làm thì qua đó người viết mới có
phương pháp thích hợp.
Với đề tài này khi tiến hành nhằm những mục tiêu sau:
- Tìm hiểu và tạm chia đối tượng học tập thành các đối tượng khác nhau.
- Qua đó tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng khác nhau.
2. Giải pháp của đề tài .
2.1 V ài nét về chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn ở bậc Trung học cơ sở.
Chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn mới( Bắt đầu từ lớp 6) đã triển khai đại
trà trong toàn quốc từ năm 2002. Trong điều kiện cả nước chung một chương trình ,
tất cả mọi học sinh dùng chung một bộ sách giáo khoa thống nhất, rất cần xác định
được yêu cầu về nội dung và phương pháp cho các đối tượng học sinh khác nhau
trong cùng một lớp học để thực hiện có hiệu quả việc dạy học phân hoá.

Cùng một bài học , cùng một sách giáo khoa người giáo viên cần thiết kế và tiến
hành các hoạt động dạy học như thế nào để tạo điều kiện cho các đối tượng học sinh
có cơ hội thử sức vươn lên.
Học sinh yếu kém vươn lên trung bình , học sinh trung bình vươn lên khá giỏi , học
sinh khá giỏi vươn lên hơn và có đât dụng võ.
Lớp 6 là lớp mở đầu cho cấp Trung học cơ sở vì thế mọi tư tưởng cơ bản mang tính
chât chỉ đạo đều được nêu như là những “tuyên ngôn” ở các tài liệu dạy học. Khảo sát

5
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
trên sách giáo viên và sách học sinh có thể thấy quan niệm của các tác giả về dạy học
tích cực , dạy học phân hoá , dạy học tích hợp.
Trong sách giáo khoa ,sách giáo viên việc dạy học phân hoá tuy không đề cập đến
nhiều như dạy học tích hợp nhưng cũng đủ tư liệu cho thấy cho thấy chương trình và
sách giáo khoa Ngữ Văn mới coi đây là một yêu cầu cần chú ý.
Chẳng hạn , trong phần mở đầu Sách giáo viên Ngữ Văn 6 các tác giả cho rằng:
“ Hệ thống câu hỏi và bài tập được thiết kế theo tinh thần đề cao hoạt động học
tập, đặt ra các tình huống và khuyến khích học sinh giải quyêt tình huống bằng nhiều
cách khác nhau. Tăng cường hệ thống câu hỏi mở , câu hỏi sáng tạo, hạn chế câu hỏi
tái hiện nhằm hình thành tính năng đông và góp phần phân hoá trình độ học sinh”
( Sách giáo viên Ngữ Văn 6 )
Quan niệm trên đây cho thấy những người biên soạn đã chú ý tới đối tượng ,hướng
tới đối tượng là người học mà đề ra các hình thức bài tập “ bằng nhiều hình thức khác
nhau “ cho phù hợp với trình độ của các đối tượng học sinh .

Cụ thể hơn khi trình bày về hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản
Các tác giả viết:
“ Phần đọc - hiểu văn bản : nêu lên những câu hỏi và công việc hoạt động của học
sinh nhằm tìm hiểu văn bản theo 3 hướng :
Đọc -hiểu, suy nghĩ -vận dụng , liên tưởng - tích luỹ. Có những câu hỏi khó ( dấu* )
dành cho học sinh khá ,giỏi. Trong hệ thống câu hỏi hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản,
sách giáo khoa tích hợp, lần đầu tiên muốn có sự phân hoá ít nhiều trước các loại đối
tượng học sinh đại trà,trung bình và khá giỏi. Giáo viên cần chú ý thực hiện việc
phân hoá đó. Dĩ nhiên cũng cần có cách sử lý thoả đáng sự phân hoá này trong kiểm
tra , thi cử.

6
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Qua đó cho thấy , rõ ràng trong quan niệm của các tác giả,dạy học Ngữ Văn mới cần
chú ý phân hoá , chú ý tới các đối tượng học sinh bằng các hình thức câu hỏi khó ,
bằng việc kiểm tra thi cử.
Việc đề ra các hình thức câu hỏi với các yêu cầu về các mức độ khác nhau cũng cho
thấy các soạn giả quan tâm đến sự phân hoá trong hướng dẫn đọc – hiểu và đánh giá
năng lực đọc hiểu:
“ Khả năng đọc hiểu ( bao gồm cả cảm thụ ) một tác phẩm văn học lệ thuộc không ít
vào việc có trả lời được hay không những câu hỏi đặt ra ở những mức độ khác nhau.
Mức độ thấp nhất là chỉ cần sử dụng những thông tin đã có ngay trong văn bản.Đó là
trường hợp câu hỏi đã có sẵn trong bài . Mức cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử
dụng những thông tin trong bài . Đó là trường hợp phải suy nghĩ ra câu trả lời từ

những đầu mối có trong văn bản. Cao hơn nữa là yêu cầu khái quát liên hệ giữa
những cái mà học sinh đã đọc với thế giớibên ngoài bài học.
( Sách giáo viên Ngữ văn 6 )
Có thể nói tư tưởng dạy học phân hoá đã được nêu lên như một phương hướng chỉ
đạo trong việc dạy học sách Ngữ Văn mới .
Tuy nhiên vấn đề quan trọng là dạy học phân hoá cho các đối tượng khác nhau bằng
cách nào , vận dụng cụ thể trong từng bài học ra sao thì hầu như ít được chú ý trong
dạy học Ngữ văn hiện nay. Có thể thấy qua một số biểu hiện như sau:
Thực tế giáo viên mới chỉ chú ý tới tính phân hoá khi dạy học chủ yếu ở việc ra
hệ thống câu hỏi trong giáo án cũng như khi thực hiện bài dạy trên lớp, và cũng chỉ là
tự phát,ít có ý thức phân hoá chủ động tích cực.
Trong giờ dạy chưa chú ý nhiều đến các đối tượng học sinh khác nhau. Chủ yếu
vẫn hay hướng vào những học sinh khá giỏi hay phát biểu ý kiến.
Trong giờ kiểm tra đánh giá mới chỉ chú ý tới phân hoá bằng độ khó của các câu
hỏi trắc nghiệm , chưa chú ý phân hoá ở nhiều câu tự luận.
7
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Chưa chú ý tới việc phân hoá bằng nhiều hình thức khác nhau.
2.2.Phương pháp dạy học phân hoá và việc biên soạn một giáo án cụ thể.
Để hình dung ra cách dạy một bài học Ngữ Văn theo tinh thần phân hoá , đáp ứng
cho các đối tượng học sinh khác nhau trong một lớp học , tôi xin nêu lên phương
hướng xác định kiến thức , kĩ năng và gợi ý về phương pháp dạy học phân hoá trong
việc biên soạn một giáo án cụ thể.
Trước khi tiến hành soạn giáo án cho một bài học , người giáo viên cần xác định

được mức độ yêu cầu về kiến thức , kĩ năng và cách thức để truyền tải . Các đơn vị
kiến thức, kĩ năng ấy đến với các đối tượng học sinh khác nhau. Việc xác định mức độ
kiến thức ,kĩ năng tối thiểu và tối đa cho mỗi bài học cần được xem xét , trao đổi,
thống nhất trong tổ ,nhóm trên cơ sở nghiên cứu các yêu cầu của Sách giáo khoa và
những gợi ý của Sách giáo viên.Tối thiểu ở đây như là mức độ chuẩn kiến thức và kĩ
năng cần đạt.Xác định mức tối đa nhằm khống chế xu hướng “ quá tải ” trong dạy
học.
Sau đây tôi xin đưa ra một vài ví dụ về một bài học cụ thể ở ba phân môn : VănTiếng việt – Tập làm văn ở lớp 6 để minh hoạ cho phương hướng dạy và học phân
hoá:
Bài 8

* Phần văn học.
Bài:

Cây bút thần.

( Ngữ Văn 6- Tập một )
I.Phần đọc- hiểu văn bản.
1.Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
a.Mức độ cơ bản:
- Nắm được nội dung và đặc điểm nổi bật của loại truyện cổ tích kể về nhân vật có
khả năng kì lạ.
- Hiểu được ý nghĩa cụ thể của truyện “ Cây bút thần ‘’.
8
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghim dy v hc

Ng Vn 6 - THCS cho cỏc i tng khỏc nhau.
- Thy c v p v tỏc dng ca mt s chi tit ngh thut c sc trong truyn.
- K li c ni dung cõu chuyn bng ngụn ng ca mỡnh.
b.Mc nõng cao:
Ngoi cỏc kin thc v k nng c bn trờn ,hc sinh cũn:
-Hiu sõu sc ni dung v ý ngha ca cõu chuyn.
- Bit phỏt hin v phõn tớch c nhng chi tit ngh thut c sc , giu ý ngha
ca cõu chuyn.
- Cú kh nng k sỏng to ni dung truyn ( thờm mt s chi tit hoc xut mt
kt thỳc khỏc vi kt thỳc ca tỏc phm ).
- Bit cỏch phõn tớch mt truyn c tớch ( nhõn vt , chi tit, ý ngha ).
2. Phng phỏp thc hin.
a. i vi nhúm hc sinh yu .
- Hng dn hc sinh c k tỏc phm v tp túm tt , k li ni dung tỏc phm.
VD:? Em hóy xỏc nh cỏc s vic chớnh v túm tt ni dung ca tỏc phm ?
GVHD: Kể theo các sự việc chính:
+ Mã Lơng thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc, mọi nơi.
+
+
+
+
+

Mã Lơng đợc thần cho cây bút
ML vẽ cho ngời nghèo
ML vẽ cho tên nhà giàu
ML với tên vua độc ỏc
Vua chết ML về với nhân dân

- Giỏo viờn cú th ging gii hoc gi ý bng cỏch nờu thờm cỏc cõu hi ph hc

sinh tỡm hiu nhng cõu hi ca sỏch giỏo khoa.
VD : ? Đọc đoạn u và cho biết nhân vật chính của truyện? ML
đợc giới thiệu nh thế nào?(Về hoàn cảnh, gia đình, bản thân)
b. i vi nhúm hc sinh trung bỡnh:
- Hng dn hc sinh c, túm tt ni dung cõu chuyn , tỡm hiu nhng khớa cnh
ni dung v ngh thut ca tỏc phm theo nhng cõu hi trong sỏch giỏo khoa .
9
GV: Nguyn Th Tuyt

Trng THCS ỡnh Cao


SKKN: Kinh nghim dy v hc
Ng Vn 6 - THCS cho cỏc i tng khỏc nhau.
VD: GV hng dn hc sinh c :giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt lời
kể và một sô nhân vật trong truyện.
GV: hng dn HS túm tt theo s vic chớnh- GV: gi HS túm tt vn bn
- Cho hc sinh k li ni dung cõu chuyn.
c. i vi nhúm hc sinh khỏ , gii.
- Yờu cu hc sinh t c tỏc phm v t tỡm hiu nhng cõu hi khú trong sỏch giỏo
khoa .
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh liờn h vi nhng cõu chuyn c tớch Vit Nam cựng
loi nhn ra nhng c im chung v nhng nột riờng ca truyn Cõy bỳt thn.
VD: Cách giới thiệu ML có gì giống và khác cách giói thiệu trong
những truyện cổ tích đã học?
HS:- Ging : Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ
tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho ngời đọc ấn tợng tốt đẹp về
nhân vật.
-Khác: yếu tố thần kì cha xuất hiện.
- Hng dn hc sinh bit rỳt ra cỏch phõn tớch nhõn vt v phõn tớch truyn c tớch .


* Phn ting vit.
Bi : Danh t.
( Ng Vn 6- Tp mt )

1.Yờu cu v kin thc v k nng.
a. Mc c bn:
- Nm c cỏc c im ca danh t ( khỏi nim , cỏch kt hp v chc v in
hỡnh trong cõu ) , 2 loi danh t: danh t ch s vt v danh t ch n v .
- Nhn bit c hai loi danh t v cụng dng ca chỳng, nờu c cỏc vớ d v
hai loi danh t chớnh ó núi trờn.
b.Mc nõng cao:
Ngoi cỏc kin thc v k nng c bn,hc sinh cũn:
10
GV: Nguyn Th Tuyt

Trng THCS ỡnh Cao


SKKN: Kinh nghim dy v hc
Ng Vn 6 - THCS cho cỏc i tng khỏc nhau.
- Phõn bit c hai nhúm danh t trong loi danh t ch n v, danh t ch n v
t nhiờn ( loi t ) v danh t ch n v quy c ( Trong loi sau cú danh t ch n
v chớnh xỏc v danh t ch n v c chng ).
- Nhn bit nhanh v nhng ni dung trong bi hc.
- Cú k nng thun thc v nhun nhuyn trong thc hnh luyờn tp.
2. Phng phỏp thc hin.
a.Vi nhúm hc sinh yu .
- Tng cng cỏc bi tp nhn din v luyn tp t n gin n phc tp , liờn h
ngay vi nhng danh t quan sỏt trc tip trong lp hoc trờn c th hc sinh.

VD : Tỡm mt s danh t ch s vt m em bit? t cõu vi mt trong cỏc danh t y
?
b. i vi nhúm hc sinh trung bỡnh:
- a thờm cỏc cõu , on vn hc sinh tỡm cỏc loi danh t.
VD:?Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong các câu sau :
Ngày xa,ở vùng đất Lạc Việt cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta ,có
một vị thần thuộc nòi rồng ,con trai thần Long Nữ ,tên là Lạc Long
Quân
c. Vi nhúm hc sinh khỏ , gii.
- a thờm cỏc tỡnh hung cú vn cú vn ( tr li cỏc cõu hi vỡ sao ) hc
sinh luyn tp.
- Phõn hoỏ bng cỏch tớnh tc lit kờ , phõn hoỏ s lng danh t trong mt thi
gian nht nh theo mt ti nht nh.
VD: ? Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
? Vit on vn ngn cú s dng danh t chung v danh t riờng ?

*Phn tp lm :
Bi:

Ngụi k trong vn t s.

( Ng Vn 6- Tp mt )
11
GV: Nguyn Th Tuyt

Trng THCS ỡnh Cao


SKKN: Kinh nghim dy v hc
Ng Vn 6 - THCS cho cỏc i tng khỏc nhau.

1.Yờu cu v kin thc v k nng;
a. Mc c bn:
- Hiu c th no l ngụi k v tỏc dng ca ngụi k trong vn t s.
- Nhn ra cỏc ngụi k trong vn bn t s qua cỏc vớ d.
- Bit k li mt vn bn t s vi cỏc ngụi k khỏc nhau.
b.Mc nõng cao:
Ngoi cỏc kin thc v k nng c bn hc sinh cũn:
- Thy c vai trũ v tỏc dng ca vic la chn , chuyn i ngụi k trong vn t
s .
- Bit k li sỏng to cỏc tỏc phm t s vi s thay i ngụi k linh hot.
2.Phng phỏp thc hin.
a.Vi hc sinh yu .
Phõn bit c cỏc ngụi k.
VD: Th no l k theo ngụi th nht ? Th no l k theo ngụi th ba ?
Hng dn hc sinh tỡm hiu v luyn tp theo cỏc cõu hi n gin trong sỏch giỏo
khoa.
b.Vi hc sinh trung bỡnh .
Vi nhng cõu hi khú cn gi ý bng vic nờu lờn nhng cõu hi nh, dn dt hc
sinh i t d n khú, t n gin c th n phc tp , tru tng.
VD : Vai trũ ca vic k theo ngụi th nht v ngụi th ba ?
c. Vi hc sinh khỏ , gii.
a thờm cỏc cõu hi yờu cu lớ gii ti sao v cỏc bi tp nhm khuyn khớch hc
sinh k sỏng to mt s cõu chuyn vi s thay i ngụi k.
VD: Khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trờng hợp xảy ra?
đó là những trờng hợp nào?
VD: ? Kể lại truyện Thạch sanh theo ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh
* Kt qu :
12
GV: Nguyn Th Tuyt


Trng THCS ỡnh Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

- Bảng số liệu thống kê trước khi thực hiện đề tài :
Sĩ số, tỉ lệ

Sĩ số

Yếu
SL
Tỉ lệ

Trung bình
SL Tỉ lệ

Khá , giỏi
SL Tỉ lệ

6A

28

5

17,8

14


50

9

32,2

6B

30

5

16,6

13

43,4

12

40

Lớp

- Bảng số liệu thống kê sau khi thực hiện đề tài :
Sĩ số, tỉ lệ

Sĩ số


Yếu
SL
Tỉ lệ

Trung bình
SL Tỉ lệ

Khá , giỏi
SL Tỉ lệ

6A

28

2

7,2

14

50

12

42,8

6B

30


0

0

11

36,7

19

63,3

Lớp

Sau khi tiến hành giảng dạy theo phương pháp trên tôi thấy phương pháp này rất có
hiệu quả. Học sinh tích cực học tập và phát huy hết khả năng của mình , mỗi đối
tượng đều hiểu bài , đều phát phát huy hết khả năng của mình:
Với nhóm học sinh yếu và trung bình : Nhờ việc tăng cường các bài tập nhận diện ,
các câu hỏi trong sách giáo khoa, việc luyện tập từ đơn giản đến phức tạp, nêu lên
những câu hỏi nhỏ, dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó… nên các đối tượng này đã hiểu
bài hơn nhiều, tích cực hơn trong các tiết học .
Với nhóm học sinh khá , giỏi: Nhờ việc đưa ra những câu hỏi khó , đưa ra các câu
hỏi tình huống có vấn đề , những câu hỏi sáng tạo… nên học sinh đã hiểu bài một
cách sâu sắc , cặn kẽ.Vì vậy tư duy văn học của các em đã khá hơn rất nhiều , các em
càng say mê tìm hiểu.
13
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao



SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Qua quá trình giảng dạy với những phương pháp thích hợp đã tạo nên hứng thú và
niềm say mê văn học- say mê khám phá nghệ thuật của các em học sinh. Đã tạo nên
nền tảng, niềm say mê cho các đối tượng học sinh.

C. Kết luận .
* Nhận định chung, kết luận rút ra từ thực nghiệm :
Qua quá trình giảng dạy môn ngữ văn ở một số khối, lớp tôi đã tìm ra một số
phương pháp để dạy học ngữ văn được tốt cho các đối tượng khác nhau ở bậc trung
học cơ sở .
Qua thử nghiệm tôi nhận thấy để việc dạy-học đạt kết quả cao thì người giáo viên
phải chia học sinh ra làm hai đối tượng khác nhau : đối tượng thứ nhất là nhóm học
sinh trung bình và học sinh yếu , đối tượng thứ hai là nhóm học sinh khá giỏi .
Đối với nhóm học sinh trung bình và yếu : thì trong quá trình giảng dạy giáo viên
phải chú ý đặt ra những câu hỏi đơn giản như câu hỏi trong sach giáo khoa, câu hỏi
nhỏ ; bài tập thì là những bài tập nhận diện , bài tập đơn giản . Giáo viên phải luôn
luôn chú ý dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó, đi từ đơn giản cụ thể đến phức tạp trừu
tượng . Đối với đối tượng này cần dẫn dắt dần dần và phải chú ý nhiều để phần nào
giúp các em tiến bộ và có ham muốn khám phá nghệ thuật từmôn văn.
Đói với nhóm học sinh khá giỏi : Những học sinh này phần lớn các em nhận thức
nhanh, có ham muốn khám phá nghệ thuật vì vậy các em học khá và giỏi. Những kiến
thức ở mức bình thường khi giáo viên truyền thụ các em lĩnh hội được ngay . Vì vậy
trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú ý nâng cao kiến thức cho các em bằng
cách đưa ra các câu hỏi khó như câu hỏi(*) trong sách giáo khoa . Đồng thời đưa thêm
các tình huống có vấn đề để học sinh luyện tập , đưa ra các bài tập sáng tạo để học
sinh làm

14

GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Cùng với việc chú ý đến phương pháp khi giảng dạy thì ở mỗi bài trong phần yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng giáo viên cũng cần phân ra làm hai yêu cầu cơ bản : đó là
yêu cầu tối thiểu và tối đa .
Yêu cầu tối thiểu : Là mức độ chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt
Yêu cầu tối đa : Là mức độ cao nhất , mức tối đa nhằm khống chế xu hướng “quá
tải” trong dạy -học.
Đó là những đánh giá nhận xét của cá nhân tôi trong quá trình giảng dạy , nhưng
những đánh giá đó cũng chưa phải là không còn sai lạc, có nhiều chỗ còn chưa hoàn
chỉnh, chính xác. Đây là yếu tố khách quan và thuộc năng lực của tôi. Do đó sẽ có
những điều không tránh khỏi .
Nhưng dù sao khi dạy học môn ngữ văn muốn đạt kết quả thì mỗi giáo viên cần chú
ý đến từng đối tượng học sinh-đó là phương pháp phân hoá .
Với lý do đó mà tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này để tìm ra phương pháp dạy học
tốt môn ngữ văn cho các đối tượng khác nhau .
* Điều kiện thực hiện đề tài ,kinh nghiệm áp dụng.
- Điều kiện thực hiện đề tài.
Đề tài này được thực hiện trong điều kiện tôi đã qua một quá trình giảng dạy môn ngữ
văn ở khối lớp 6 trường trung học cơ sở Đình Cao. Đó là quá trình tôi đã giảng dạy
trực tiếp trên lớp , qua rất nhiều giờ học , qua tìm hiểu học sinh , dự giờ đồng nghiệp.
-Kinh nghiệm áp dụng.
Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu tôi nhận thấy để giờ văn (văn - tiếng việttập làm văn) đạt hiệu qủa cao thì người giáo viên ngoài việc chú ý tới phương pháp
tích hợp và tích cực thì cần chú ý tới phương pháp phân hoá các đối tượng học sinh .
Để mỗi giờ văn đạt hiệu quả thì người giáo viên cần chú ý một số điều sau :

a . Phần yêu cầu về kiến thức và kĩ năng : Thì giáo viên phải chia ra thành : yêu cầu
cơ bản và nâng cao ..
15
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
Yêu cầu cơ bản :là yêu cầu kiến thức ở mức độ thấp nhất ; mức độ cần , bắt buộc
phải đạt .
Yêu cầu nâng cao : là yêu cầu ở mức cao hơn , yêu cầu kiến thức nhuần nhuyễn hơn
.
b.Về phương pháp thực hiện :
*Đối với nhóm học sinh yếu và trung bình : Giáo viên nên đưa ra các bài tập đơn
giản như bài tập nhận diện , các câu hỏi trong sách giáo khoa ,… cần dẫn dắt học
sinh đi từ dễ đến khó , từ đơn giản cụ thể đến phức tạp , trừu tượng . Dẫn dắt học
sinh dần dần
*Đối với nhóm học sinh khá giỏi : Với những học sinh thông minh , nhận thức
nhanh thì ngoài những kiến thức cơ bản mà các em đã tiếp thu được thì giáo viên
cần đưa thêm các câu hỏi nâng cao cho các em . Đó là việc đưa ra các tình huống
yêu cầu học sinh sáng tạo , đưa ra các câu hỏi có vân đề, đưa ra các
Câu hỏi khó, các câu hỏi yêu cầu học sinh suy luận , liên h
* Những triển vọng trong việc vận dụng sáng kiến.
Nếu trong quá trình dạy học giáo viên luôn có ý thức phân hóa các đối tượng học
sinh để dạy thì giờ dạy sẽ rất có hiệu quả. Các đối tượng học sinh thì tích cực hơn ,
yêu văn hơn . Vì vậy nên chất lượng môn Ngữ văn chắc chắn sẽ được nâng lên.
*Những đề xuất , kiến nghị .
Để việc dạy-học môn ngữ văn lớp 6 ở bậc trung học cơ sở đạt kết quả tốt nhất ,

tôi xin có vài ý kiến đề nghị như sau :
- Trước tiên giáo viên luôn gần gũi ,thân thiện với học sinh , coi học sinh như
những người thân của mình để tâm sự xem học sinh có hứng thú và có học tốt môn
mình dạy không . Từ đó tìm ra phương pháp làm cho học sinh hứng thú với môn học .
-Cần yêu cầu học sinh mua đầy đủ sách giáo khoa và có những quyển vở bài tập .

16
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
-Giáo viên cần được đọc một số sách tham khảo , vì vậy cần tạo điều kiện để giáo
viên được tiếp cận với những quyển sach tham khảo hay .
- Nhà trường cần trang bị thêm một số cuốn sách nâng cao môn ngữ văn.
- Nhà trường cần có thư viện riêng cho học sinh để học sinh có thể đến đọc sách vào
những giờ nghỉ , bởi các em không có điều kiện mua hết được những quyển sách hay
hoặc không biết mua những quyển sách hay ở đâu.
- Cần có ý kiến để phụ huynh học sinh quan tâm hơn nữa đến việc học tập của các
em , để các em có hứng thú học tập và từ đó mới có ham muốn khám phá nghệ thuật .
-Giáo viên và phụ huynh cần đông viên , hướng cho các em thấy tác dụng lớn của
bộ môn văn học đối với tâm hồn các em nói riêng mọi người nói chung.
- Ban giám hiệu nhà trường cũng như các cấp lãnh đạo cần trang bị nhiều hơn đồ
dùng để phục vụ cho môn văn để giờ văn sinh động hơn hấp dẫn hơn , học sinh thích
học hơn.
- Các cấp lãnh đạo cũng tạo điều kiện để cho học sinh được đi tham quan một số nơi
nổi tiếng như Hồ Gươm, đền thờ Thánh Gióng,đền Hùng....để các em hiểu hơn bài
học của mình.

Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi viết , không sao chép nội dung của
người khác .
Đình Cao , ngày 20 / 03 /2014
Người viết sáng kiến
Nguyễn Thị Tuyết

17
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

Mục lục
Phần I: Phần lí lịch.
Mục

Trang

Tên ,chức danh,đơn vị công tác, tên sáng kiến

1

Phần II : Nội dung .
Mục
A. Mở đầu

1. Đặt vấn

đề

Thực trạng của vấn đề
Ý nghĩa và tác dụng ...
Phạm vi nghiên cứu ...

2
3
3

2. Phương

Cơ sở lí luận và thực
tiễn

4

pháp tiến
hành

B.Nội dung

Trang

Các biện pháp tiến
hành thời gian tạo ra

5

1.Mục tiêu


giải pháp
Mục tiêu của đề tài.

5

2.Giải

Vài nét về chương trình

5,6,7

pháp của

và SGK Ngữ văn ở bậc

đề tài.

THCS
Phương pháp dạy học

8,9,10,11,12,13

phân hóa và việc biên
soạn một giáo án cụ
thể.
Kết quả

14


18
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

C. Kết luận

15,16,17

19
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

Tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 , tập 1,2
- Sách giáo viên Ngữ Văn 6, tập 1,2
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6
- Nâng cao ngữ văn 6
- Kiến thức cơ bản ngữ văn 6
-Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Bài tập Ngữ văn 6

- Giáo trình đại cương tâm lí học sư phạm.
- Các sách tham khảo khác.

20
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÌNH CAO

Tổng điểm:.................... Xếp loại:..................................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
HIỆU TRƯỞNG
( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu )

.......................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GD&ĐT PHÙ CỪ.

Tổng điểm:.................... Xếp loại:..................................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỞNG PHÒNG

21
GV: Nguyễn Thị Tuyết


Trường THCS Đình Cao


SKKN: Kinh nghiệm dạy và học
Ngữ Văn 6 - THCS cho các đối tượng khác nhau.

22
GV: Nguyễn Thị Tuyết

Trường THCS Đình Cao



×