Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

SKKN một số KINH NGHIỆM NHỎ để bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn SINH học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.61 KB, 42 trang )

PHẦN 1: LÍ LỊCH
-Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

Hường

-Chức vụ : Giáo viên
-Đơn vị : Trường THCS Đình Cao-Huyện Phù Cừ-Tỉnh Hưng Yên.

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

“ MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHỎ ĐỂ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9”

PHẦN 2 : NỘI DUNG
A-MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
1-Thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9.
Để có được nguồn nhân lực đủ tài và chất thì việc phát hiện và bồi dưỡng học
sinh giỏi ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là một việc làm cần thiết. Hàng
năm,thông qua các cuộc thi tuyển chọn học sinh giỏi các cấp của ngành giáo dục,
chúng ta lựa chọn ra các học sinh ưu tú để bồi dưỡng,phát triển khả năng tư duy của
các em. Môn Sinh học 9 là một trong 8 môn văn hoá có tổ chức bồi dưỡng và thi
tuyển chọn học sinh giỏi.
- Chương trình Sinh học 9 có nhiều điểm mới so với chương trình trước đây:
Phần Di truyền và biến dị ngoài việc kế thừa chương trình cũ còn đi sâu vào
bản chất các vấn đề ( Nhiễm sắc thể, ADN, lai một và hai cặp tính trạng ), phát
1


triển và nâng cao các vấn đề ( Di truyền liên kết, di truyền tương tác, sinh tổng
hợp prôtêin…). Phần Sinh thái và môi trường là một phần khá mới mẻ đối vối


các em. Với nội dung chương trình như vậy nhưng trong phân phối chương
trình chỉ bố trí một tiết luyện tập ( Bài tập trắc nghiệm khách quan), nhưng hầu
hết các kì thi đều có bài tập tự luận dạng không dễ. Vì vậy chúng tôi gặp nhiều
khó khăn trong giảng dạy ( Mở rộng và nâng cao kiến thức tạo nguồn )
- Hiện nay việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi dù không dễ dàng như các môn :
Văn, toán, anh văn, vật lý, hóa học, nhưng cũng không khó khăn như trước đây,
đó một trong những điều kiện giúp chúng tôi thành công bước đầu trong việc
bồi dưỡng học sinh giỏi, đẩy mạnh chất lượng mũi nhọn trong nhà trường.
Qua các năm tổ chức dạy và đưa tham gia dự thi cấp Huyện, Tỉnh; nhà trường
chúng tôi đã đạt được một số kết quả(chỉ thống kê 3 năm gần đây) như sau :
* BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP MÔN SINH 9
của Trường THCS Đình Cao
( Bản thân trực tiếp tham gia giảng dạy )
Năm

2010- 2011

2011- 2012

2012- 2013

học
Cấp thi

Huyện

Tỉnh

Huyện


Huyện

Tỉnh

Giải

4 giải

2 giải

1 giải

2 giải

1 giải

Tỉnh

Mặc dù hầu hết các năm học, đội tuyển môn Sinh 9 của nhà trường đều có
giải cấp Huyện,Tỉnh; tuy nhiên chất lượng giải đạt được còn thấp và số lượng chưa
nhiều, trong quá trình tổ chức thực hiện còn một số tồn tại như sau :
- Chất lượng học sinh giỏi ( đầu vào) không cao, hầu hết các em thực sự giỏi
nằm chủ yếu ở đội Toán, Lý, Hóa, Anh văn, Ngữ văn .
- Do sự nhận thức của phụ huynh và học sinh đối với môn học: môn Sinh
học được xem là “môn phụ”, nên các em không muốn tham gia học bồi dưỡng, nếu
2


có thì sự nhiệt tình học tập, đầu tư, nghiên cứu cc̣òn ít, chưa đúng mức dẫn đến chất
lượng bài làm chưa cao .

Sinh học được xem là “môn phụ” nên HS không mấy hứng thú học tập. GV gặp
nhiều khó khăn trong giảng dạy, kết quả đạt yêu cầu không cao- tỉ lệ HS khá giỏi
hạn chế đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượng mũi nhọn.
- Thời gian bồi dưỡng còn ít nên kiến thức không được xoáy sâu, việc rèn
các kĩ năng còn có hạn chế.
- Đầu tư của giáo viên ( nội dung, thời gian…) cho dạy bồi dưỡng chưa cao.
Việc chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi nhất là học sinh giỏi môn Sinh học 9 là một
việc làm cực khó. Tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát hiện và bồi dưỡng học
sinh giỏi là nhiệm của mỗi giáo viên giảng dạy môn học.
Với tâm huyết và mong muốn được nghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh
nghiệm nhỏ bé của mình với đồng nghiệp trong việc giảng dạy, tạo điều kiện cho
các em HS được rèn luyện, nâng cao kiến thức, tiếp cận với những cái “mới”theo
hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo…” đáp ứng
được yêu cầu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay.
Đó là lý do tơi chọn đề tài : “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHỎ ĐỂ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9”

2-Phạm vi nghiên cứu
-Nghiên cứu nội dung,chương trình sách giáo khoa môn Sinh học THCS(đặc biệt là
Sinh học 9).
-Đối tượng nghiên cứu:
+ Các đội tuyển HS giỏi môn Sinh 9 của Trường THCS Đình Cao mà bản thân
được tham gia giảng dạy.

II/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH :
1-Cơ sở lý luận và thực tiễn
a/ Cơ sở lý luận:
- Xã hội ngày càng phát triển,sự hội nhập giao lưu quốc tế ngày càng được mở
3



rộng, nền kinh tế tri thức đã và đang hình thành. Việt Nam đang trong giai
đoạn công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Để có thể hoà nhập cùng thế
giới đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ tài và chất.
- Trong những năm gần đây, Giáo dục luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt
quan tâm và chú trọng. Giáo dục là quốc sách hàng đầu vì thế chiến lược
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là không ngừng.
Trong đó việc đầu tư cho chất lượng mũi nhọn, công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi luôn được các cấp học quan tâm.
-

Thế kỷ XXI là thế kỷ của Sinh học, đặc biệt là ứng dụng Công nghệ Sinh
học vào nâng cao chất lượng đời sống của con người bằng cách tạo ra những
sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp có năng suất cao, phẩm chất tốt. Vì vậy việc
học tốt môn Sinh học là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi học sinh phổ
thông nói chung và học sinh trung học cơ sở (THCS) nói riêng.

- Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, một khoa học mở, luôn luôn
mới và rất trừu tượng. Mỗi một tiết học, một kiểu bài lên lớp đòi hỏi phải có
phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của bài mới phát huy
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn.
b/ Cơ sở thực tiễn:
- Chương trình Sinh học 9 THCS sau cải cách mang tính khái quát và trừu
tượng khá cao, đặc biệt phần “Di truyền và biến dị” chiếm 42 tiết mang tính kế
thừa và đi sâu vào chương trình Sinh học PTTH. Do đó yêu cầu đặt ra với giáo viên
THCS ngày càng cao vì việc giải bài tập di truyền lớp 9 thường gây khó khăn đối
với học sinh.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học trong trường THCS Đình
Cao chúng tôi được BGH nhà trường và giáo viên ngày càng quan tâm hơn,

học sinh ngày càng yêu thích môn học trước kia được xem là môn phụ, thành
tích được duy trì.
4


- Bản thân nhiều năm liên tục tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường,cĩ
trình độ chuyên môn khá tốt và trên chuẩn.
Với tâm huyết và mong muốn được nghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm
nhỏ bé của mình với đồng nghiệp trong việc giảng dạy, tạo điều kiện cho các em
HS được rèn luyện, nâng cao kiến thức, tiếp cận với những cái “mới”, đáp ứng
được yêu cầu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay.
Với lí do đ ĩ, tơi chọn đề tài : “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHỎ ĐỂ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9”

2-Các phương pháp tiến hành, thời gian nghiên cứu
a.Các phương pháp tiến hành
a.1 -Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
- Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ
môn sinh học.
+ Tham khảo tài liệu, sách vở có liên quan đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
a.2-Phương pháp điều tra: Theo dõi số lượng, chất lượng học sinh tham gia
các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh 10 năm học liền kề từ năm học 2004- 2005
đến nay tìm ra nguyên nhân của các tồn tại ( khách quan, chủ quan) và có biện
pháp khắc phục kịp thời .
+ Trao đổi kinh nghiệm, nội dung bồi dưỡng với các đồng nghiệp trong và ngoài
huyện cùng tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
a.3-Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nắm rõ từng đối tượng học sinh,
từng lớp … có phương pháp giảng dạy phù hợp gây được hứng thú học tập trong
các em, khơi dậy lòng yêu thích bộ môn, qua đó phát hiện học sinh khá, giỏi và có

kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng.
- Hệ thống kiến thức theo từng chủ đề qua hệ thống biểu bảng, từ đó HS biết khái
quát, phân tích và tổng hợp.
5


- Hệ thống bài tập theo từng chủ đề theo hướng từ dễ  khó, từ đơn giản 
phức tạp  giao bài tập về nhà  Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá…vv
b/ Thời gian nghiên cứu :
Từ năm học 2004- 2005,2005-2006, 2006- 2007, 2007-2008, 20082009,2009-2010, 2010-2011, 2011-2012,2012-2013 tiếp tục vận dụng và hoàn
thiện đề tài trong năm học 2013- 2014.

B-NỘI DUNG
I/MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Sinh học lớp 9 THCS có hiệu quả cao.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :
Trao đổi một số vấn đề về:
1/ Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Trình độ chuyên môn
+ Tinh thần trách nhiệm
+ Thời gian
2/ Các giai đoạn cần thiết thực hiện đối với học sinh trong quá trình chuẩn
bị và bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Chọn học sinh
+ Chọn tài liệu, nội dung bồi dưỡng
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng
+ Cung cấp kiến thức
+ Kiểm tra kiến thức
3/ Nội dung bồi dưỡng:

+ Kiến thức lý thuyết: Gồm kiến thức cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề.
+ Bài tập : Gồm bài tập cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề và các dạng bài
tập tổng hợp (có lời giải và tự giải)
6


II/ NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI :
Qua giảng dạy, tìm tòi nghiên cứu, dự giờ rút kinh nghiệm ở đồng nghiệp, tôi
đã đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và xin phép
được trình bày để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo:
1.Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Trình độ chuyên môn:
Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất quyết định trong quá trình dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trò giỏi trước tiên người thầy phải giỏi.Trình
độ chuyên môn vững chắc thì giáo viên mới có thể đi sâu, tìm tòi, nghiên cứu, mở
rộng vốn kiến thức, tận dụng tối đa sức hiểu biết của trò
+ Tinh thần trách nhiệm:
Tinh thần trch nhiệm thể hiện ở sự nhiệt tình, quan tâm đúng mức và ý thức
nghiêm túc trong qúa trình bồi dưỡng để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả.
Người dạy phải có trách nhiệm đối với thành tích học tập của học sinh mình, trách
nhiệm đối với sự tin tưởng của BGH nhà trường và đồng nghiệp, phải đặt trách
nhiệm lên hàng đầu, không tính toán, luôn xem thành tích của học sinh là niềm vui
trong việc giảng dạy của mình. Từ đó GV mới tạo được uy tín nhất định đối với học
sinh
+ Thời gian
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc dạy ngoài chương trình chính khoá, do đó
vấn đề thời gian cũng là một yêu cầu rất quan trọng, nếu giáo viên dạy không đảm
bảo đủ thời gian thì việc giảng dạy cũng không thể đảm bảo kết quả khả quan được.
+Vận dụng tốt, linh hoạt các phương pháp dạy học
+ Trong giảng dạy luôn tạo được động cơ tích cực gây hứng thú học tập cho

7


hc sinh.
2. Cỏc cụng vic cõn thit thc hin trong quỏ trỡnh chun b va bi dng
hc sinh gii.
a+ Chn hc sinh bi dng :
- GV to ra cỏc tỡnh hung cú vn phỏt hin ra t cht b mụn ca hc
sinh
- u tiờn chn nhng hc sinh cú s yờu thớch mụn Sinh hoùc trc.
-Giỏo viờn cn chn ỳng hc sinh cú s nhy bộn(mc khỏ tr lờn) v mụn Toỏn.
b+ Chn ti liu, ni dung bi dng:
Vic chn ti liu l rt quan trng, bi vy giỏo viờn phi chu khú tỡm tũi
su tm, a dng húa cỏc dng bi tp t c bn n nõng cao thuc khi THCS
ca cỏc nh xut bn phự hp vi trỡnh hc sinh v yờu cu kin thc.
Tham kho cỏc thi hc sinh gii ca cỏc nm hc trc (Huyeọn,
tổnh,chuyeõn ban), su tm ti liu trờn bỏo, tp chớ, Internet Núi
chung ti liu thỡ rt a dng, chun b tt cho bi ging ca mỡnh thỡ ngi
dy phi luụn luụn t trau di.
c+ Lp k hoch bi dng
Trao i vi Ban giỏm hiu lờn thi khoỏ biu hp lý khụng quỏ nhiu v
khụng quỏ ớt tt nht l t 4-6 tit trờn tun. Lp k hoch khoa hc s to iu kin
cho cỏc em v chớnh chỳng ta sp xp thi gian hp lớ dnh cho b mụn ụn thi v
cỏc cụng vic khỏc, to iu kin cho cỏc em cú th theo hc lõu di.Giỏo viờn cng
nờn dnh thi gian cho hc sinh t hc nh.
d+ Cung cp kin thc
Trong quỏ trỡnh cung cp kin thc giỏo viờn phi bit la chn kin thc phự
hp, i t d n khú, t n gin n phc tp. Bit h thng cc kin thc ó
hc cú liờn quan n gii bi tp
Chỳng ta cú th cung cp kin thc ri cho hc sinh thc hnh tr li Ren ki

8


năng phân tích,so sánh và tổng hợp các vấn đề, giải thích
những mấu chốt của kiến thức.
Đối với bài tập nhận biết đúng dạng, đònh hướng cách
giải và cách lập luận
Việc làm bài tập ở nhà giúp học sinh có thời gian nghiên cứu hơn nên GV
nên photo đề cho học sinh làm và sau đó làm thêm một thao tác chữa và sửa lỗi.
Hoạt động này giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn.
Những kiến thức được cung cấp khơng tách rời với những chủ đề học sinh đã
học trong chương trình chính khố.Giáo viên cần đi sâu và mở rộng thêm vốn kiến
thức trong sách giáo khoa
e+ Hướng dẫn học sinh làm bài
Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta – những người trực tiếp dạy bồi
dưỡng khơng thể bỏ qua nó, bởi cách làm bài cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết
quả thi của các em.Theo tơi, GV nên hướng dẫn học sinh khi nhận được đề thi nên
dành từ một đến hai phút để đọc đề, xác định u cầu đề bài, xác định loại hình bài,
cố gắng hiểu đúng những u cầu đề bài, câu nào dể làm trước, câu nào khó làm
sau, tập trung làm bài.
Điều mà GV cần lưu ý học sinh khi làm bài nữa là phải phân phối thời gian
sao cho hợp lý.
g+ Kiểm tra kiến thức
Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi,
bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà khơng kiểm tra thì ta sẽ khơng thể biết được sự tiếp thu
kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào. Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm
tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình
còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục. Để thực hiện khâu này chúng ta có thể
chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở các năm học trước cho các em thực
hành, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm

bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta khơng nên quở trách mà chỉ nên
9


động viên các em cố gắng hơn lần sau. Bởi lẽ việc học này là phần học các em phấn
đấu thêm ngoài nhiệm vụ học tập trên lớp, do đó nếu chúng ta không khéo thu hút,
các em sẽ dể dàng từ chối theo học với chúng ta. Chúng ta nên đem đến cho học
sinh sự hứng thú đối với môn học, như vậy việc giảng dạy của chúng ta mới có
thuận lợi và hiệu quả.
Trong quá trình kiểm tra và chữa bài giáo viên không chỉ đơn thuần đưa ra
đáp án đúng mà hãy để học sinh tự phân tích sự lựa chọn của chúng bằng những
câu hỏi: Tại sao? Giải bằng phương pháp nào?... rồi sau đó giáo viên mới góp
ý.Nếu bài tập khó giáo viên mới giải thích kĩ. Hãy để học sinh trình bày ý kiến của
chúng, để chúng tranh luận như thế sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.

3. Một số nội dung chon
̣ lọc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi :

3.1-Chuyên đề 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN GHI NHỚ:
a/ Phương pháp xác định tính trạng trội, tính trạng lặn:
-

Dựa vào quy luật đồng tính của Menđen

 Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội (tính trạng tương ứng với nó là
tính trạng lặn).
-

Dựa vào qui luật phân tính của Menđen


 Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là
tính trạng lặn.
-

Xuất hiện tính trạng lạ so với P  tính trạng lặn

- Tự qui định tính trạng trội – tính trạng lặn: Ap dụng với trường hợp
không xác định được tương quan trội – lặn bằng qui luật đồng tính và phân
tính Menđen.( Lí luận 2 trường hợp )
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
10


Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1.
-

Dựa vào qui luật phân li độc lập của MenĐen

 Tính trạng chiếm tỉ lệ 56,25% (9/16) là tính trạng trội còn tính trạng
chiếm tỉ lệ 6,25% ( 1/16) là tính trạng lặn.
b/ Xác định giao tử, hợp tử, kiểu gen, kiểu hình.
( Bài toán thuận )
P
(thuần chủng)

F1

F2


Số cặp

Số cặp

Số

tính trạng

gen dị

giao tử tử

1
2
3
...
n

hợp
1
2
3
...
n

2
22
23
...
2n


Số hợp

4
42
43
...
4n

Số loại

Số loại

kiểu gen kiểu
3
32
33
...
3n

hình
2
22
23
...
2n

Tỉ lệ

Tỉ lệ


kiểu gen

kiểu

( 1:2:1 )
( 1:2:1 )2
( 1:2:1 )3
...
( 1:2:1 )n

hình
( 3: 1 )
(3: 1 )2
(3: 1 )3
...
(3: 1 )n

c/ Đối với bài toán nghịch của phép lai hai cặp tính trạng cần chú ý:
 Bài toán liên quan đến tỉ lệ :
F2 : 9: 3: 3: 1 = ( 3: 1 ) ( 3: 1 )  F1 dị hợp hai cặp gen  P thuần chủng cả
về hai cặp gen.
F1 : 3: 3: 1: 1: = ( 3: 1 ) ( 1: 1 )  P: AaBb x Aabb.
F1 : 1: 1: 1: 1: = ( 1: 1 ) ( 1: 1 )  P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb.
 Bài toán liên quan đến số hợp tử, số giao tử .
Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 6,25% = 1/16 ⇒ có tất cả 16 tổ hợp là kết
quả của : 4gt đực x 4 gt cái

⇒ Kiểu gen P : AaBb x AaBb


Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 12,5% = 1/8 ⇒ có tất cả 8 tổ hợp là kết
quả của : 4gt đực x 2 gt cái ( hay ngược lại ) ⇒ Kiểu gen P :
11


AaBb

x aaBb hay AaBb x Aabb

Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 25% = 1/4 ⇒ có tất cả 4 tổ hợp là kết
quả của : 4gt đực x 1 gt cái hay 2gt đực x 2 gt cái ⇒ Kiểu gen P :
AaBb x aabb hay Aabb x aaBb
Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 50% =1/ 2 ⇒ có 2 tổ hợp là kết quả của :
2gt đực x 1 gt cái (hay ngược lại) ⇒ Kiểu gen P :
AABb x aabb hay AaBB x aabb.
*Chú ý khi biện luận để rút ra kiểu gen của bố và mẹ cần dựa vào đề cho

 CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG:
** CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN:

DẠNG 1: Vận

dụng quy luật phân li của Men đen

Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P. Xác định
kết quả lai ở thế hệ F1 và F2 về kiểu gen và kiểu hình.
* Phương pháp giải:
-


Bước 1: Qui ước gen ( Nếu bài tập cho sẵn qui ước gem thì sử dụng qui
ước gen đã cho)

-

Bước 2: Xác định kiểu gen của P

-

Bước 3:Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con

 Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định
tương quan trội – lặn trước khi qui ước gen.

 BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây
cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
a-

Xác định kết quả thu được ở F1 và F2

b-

Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế
12


nào?
Bài tập 2:

Ở đậu tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp .
a- Hãy lập qui ước gen và viết kiểu gen có thề có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính
trạng về chiều cao cây.
b- Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai dưới đây :
-Bố thân cao mẹ thân thấp.
-Bố mẹ đều có thân cao.
Loại 2: Bài toán nghịch
Giả thiết cho kết quả lai ở F1 và F2
Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.
* Phương pháp giải:
-

Bước 1: Xác định tương quan trội lặn

-

Bước 2 : Qui ước gen

-

Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li theo kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen
của bố mẹ

-

Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả

 Lưu ý: Nếu bài tập cho sẵn tương quan trội – lặn thì áp dụng luôn từ bước 2.
BÀI TẬP :
Các bài tập đưa ra được sắp xếp từ dễ  khó, xâu chuỗi với nhau.

Bài 1:
Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:315 cây cà
chua quả tròn105 cây cà chua quả bầu dục. Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1
cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 2:
Cho các cây F1 có cùng kiểu gen giao phấn với 3 cây khác nhau được kết quả sau :
-F1 giao phấn với cây thứ nhất thu được 390 cây lá chẻ và 130 cây lá nguyên .
-F1 giao phấn với cây thứ hai thu được 420 cây đều có lá chẻ.
13


- F1 giao phấn với cây thứ ba thu được 230 cây lá chẻ và 225 cây lá nguyên .
a/ Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai nói trên .
b/ Nếu các cây F1 nói trên được tạo ra từ một cặp P , hãy xác định kiểu gen ,
kiểu hình của cặp P đó và lập sơ đồ lai minh họa.
Bài 3 :
Ở người, tính trạng tóc xoăn là trội hoàn toàn so với tính trạng tóc thẳng.
a/ Vợ chồng ông B đều tóc xoăn sinh con trai tóc thẳng. Họ thắc mắc vì sao con
trai không giống họ. Em hãy giải thích và xác định kiểu gen của những người trong
gia đình ông B.
b/ Ông D có tóc thẳng, sinh con gái tóc xoăn. Hãy xác định kiểu gen của vợ
chồng và con gái ông D. Lập sơ đồ lai.
c/ Hai đứa con hai gia đình trên lớn lên kết hôn. Hãy xác đinh tỉ lệ kiểu gen, kiểu
hình của thế hệ tiếp theo.
Bài 4:
Hệ thống nhóm máu ở người được qui định bởi các gen alen sau:
Gen IA qui định máu A
Gen IB qui định máu B
Máu AB có kiểu gen IAIB
Máu O có kiểu gen I0I0.

Biết gen IA và IB trội hoàn toàn so với I0.
Bố mẹ đều có nhóm máu A, sinh con trai có nhóm máu A, con gái nhóm máu O.
Tìm kiểu gen của những người trong gia đình trên
Bài 5 : a/ Bố mẹ sinh được 4 người con mang 4 nhóm máu khác nhau thì kiểu
gen và kiểu hình bố, mẹ như thế nào? Lập sơ đồ lai minh họa.
b/ Trong một nhà hộ sinh có hai trẻ sơ sinh: một trẻ có nhóm máu O, một trẻ có
nhóm máu B. Do sơ xuất những người phục vụ đã nhầm lẫn bố mẹ của hai trẻ trên.
Hãy xác định chính xác bố mẹ của mỗi trẻ trên. Biết rằng một cặp bố mẹ có
máu AB và máu O, một cặp bố mẹ có máu A và máu B.
14


** DẠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết kiểu hình của P. Xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
* Phương pháp giải:
-

Bước 1: Xác định tương quan trội lặn ở từng tính trạng

-

Bước 2: qui ước gen

-

Bước 3: Xác định kiểu gen của P

-


Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.

 BÀI TẬP :
Bài 1:
Cho lai 2 giống bò thuần chủng: bò đen, không sừng và bò vàng có sừng. Thế hệ lai
F1 nhận được toàn bò đen không sừng. Cho bò F1 giao phối với nhau. Hãy xác định
kiểu gen và kiểu hình ở bò con F2 biết rằng 2 tính trạng nói trên phân li độc lập và
mỗi gen qui định 1 tính trạng.
Bài 2:
Ở đậu Hà Lan tính trạng thân cao và hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so
với tính trạng thân thấp và hạt xanh . Hai cặp tính trạng về chiều cao và về màu hạt
di truyền độc lập với nhau.
Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai sau đây :
a) Cây thân cao hạt xanh giao phấn với cây thân thấp , hạt vàng .
b) Cây thân cao hạt vàng giao phấn với cây thân thấp hạt xanh.
Hướng dẫn:
Theo đề bài qui ước :
A: thân cao; a: thân thấp ;B: hạt vàng ; b: hạt xanh
Phép lai 1:
P: Thân cao ,hạt xanh x Thân thấp, hạt vàng.
-Cây thân cao ,hạt xanh có kiểu gen :AAbb hay Aabb.
-Cây thân thấp , hạt vàng có kiểu gen: aaBB hay aaBb.
15


Do đó có 4 trường hợp lai:
P1: Aabb x aaBB
P2: Aabb x aaBb
P3 : Aabb x aaBB
P4 : Aabb x aaBb

Phép lai 2:
P: Thân cao , hạt vàng x thân thấp , hạt xanh
-Cây thân cao , hạt vàng có kiểu gen : AABB, AABb , AaBB, hay AaBb.
-Cây thân thấp , hạt xanh có kiểu gen aabb do đó có 4 trường hợp lai
P1 : AABB x aabb
P2 : AaBB x aabb
P3 : AABb x aabb
P4 : AaBb x aabb
Loại 2: Bài toán nghịch
Giả thiết cho kết quả lai ở đời con. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P
* Phương pháp giải:
-

Bước 1: Xác định tương quan trội lặn

-

Bước 2: qui ước gen

-

Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy ra
kiểu gen của bố mẹ.

-

Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ.

-


Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.

 BÀI TẬP :
Bài 1:
Ở chuột tính trạng lông đen được qui định bởi gen A, tính trạng lông trắng
được qui định bởi gen a. Tính trạng lông xù được qui định bởi gen B, tính trạng
lông trơn được qui định bởi gen b. Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập.
Cho lai các con chuột bố mẹ với nhau, F1 thu được kết quả sau:
16


28 chuột đen – xù: 9 chuột đen – trơn : 10 chuột trắng – xù : 3 chuột trắng – trơn.
Xác định kiểu gen và kiểu hình của chuột bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
Bài 2:
Ở một loài thực vật , tiến hành các phép lai sau:
-Phép lai 1:
P: Cây thân cao , quả đỏ x cây thân thấp, quả đỏ
F1 : 92 cây cao , quả đỏ : 31 cây cao , quả vàng :91 cây thấp quả đỏ : 30 cây thấp
quả vàng
-Phép lai 2:
P: Cây thân cao, quả đỏ x cây thân cao quả vàng
F1 : 120 cây cao quả đỏ : 119 cây cao quả vàng : 40 cây thấp quả đỏ : 41 cây thấp
quả vàng.
Xác định kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
* Hướng dẫn giải:
-Xét từng cặp tính trạng riêng lẽ ở 2 phép lai để suy ra tính trạng trội, tính trạng
lặn , qui ước gen và biện luận cho từng trường hợp và viết sơ đồ lai
Bài 3:
Ở ruồi giấm, tương phản với hai tính trạng thân đen lông ngắn là thân xám
lông dài . Giao phối giữa hai ruồi mang các tính trạng với nhau , F1 đồng loạt có

thân xám lông ngắn .Cho 4 ruồi đực F1 giao phối riêng rẽ với 4 ruồi giấm cái khác
nhau , thu được kết quả sau:
-Với ruồi giấm cái thứ nhất thu được 4 loại kiểu hình ở thế hệ lai , trong đó có
12,5% ruồi thân đen lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ hai thu được 50% số ruồi ở thế hệ lai là thân xám lông ngắn
và 50% còn lại là thân xám lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ ba thu được 6,25% ruồi thân đen lông dài .
-Với ruồi giấm cái thứ tư thu được 4 loại kiểu hình ở thế hệ lai trong đó có 25%
ruồi thân đen lông dài .
17


Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của 4 ruồi giấm cái.Cho biết mỗi gen qui định
một tính trạng , các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau .
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi kết quả trên .
Bài 4 : Ở người, tính trạng nhóm máu được chi phối bởi 3 alen: IA, IB, IO . Tính
trạng thuận tay phải (P), mắt nâu (N) là trội so với thuận tay trái (p), mắt đen (n).
Các gen xác định các tính trạng tồn tại trên các NST thường khác nhau.
a/ Có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử? Bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử về cả 3 tính
trạng ?
b/ Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, vợ người anh có nhóm máu A, thuận phải,
mắt đen, gia đình người anh có 2 con trai: 1 có nhóm máu A, thuận trái, mắt nâu; 1
có nhóm máu B, thuận phải, mắt đen. Vợ người em có nhóm máu B, thuận trái ,
mắt nâu. Gia đình người em có 1 con gái máu A, thuận phải, mắt đen.. Tìm kiểu
gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi và kiểu gen của những người còn lại?

 BỔ SUNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SAU MENĐEN
**DẠNG 3 :

QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT


*Một số kiến thức cơ bản cần nhớ:
-Cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Kí hiệu kiểu gen:
*Nếu 2 gen trội liên kết trên 1 nhiễm sắc thể và 2 gen lặn kiên kết trên 1 nhiễm sắc
thể còn lại là của cặp tương đồng
Kí hiệu gen: AB/ab ( gọi là kiểu gen dị hợp đều)
*Nếu ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng , mỗi nhiễm sắc thể đều có 1 gen trội liên kết
với 1 gen lặn . Kí hiệu kiểu gen : Ab / aB ( gọi là kiểu gen dị hợp tử chéo)
-Các cơ thể dị hợp hai cặp gen lai với nhau:
*Có các trường hợp sau: AB/ab x AB/ab ; AB/ab x Ab/aB ; Ab/aB x Ab/aB
Nếu con lai có tỷ lệ kiểu hình 3:1 ( với tính trội hoàn toàn) .
18


Suy ra cơ thể P mang lai đều có kiểu gen dị hợp tử đều và liên kết gen hoàn toàn
P: AB/ab x AB/ab
Nếu các tính trội hoàn toàn và con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1, có thể có các
khả năng sau:
+ Nếu các gen liên kết hoàn toàn :
Suy ra ít nhất một trong 2 cơ thể P mang lai là dị hợp tử chéo (Ab/aB )
P : AB/ab x Ab /aB hay P: Ab/aB x Ab/aB
+ Có hiện tượng hoán vị gen:
Phần này GV không giảng dạy vì thuộc kiến thức của THPT

3.2

Chuyên đề 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
3.2.1CƠ SỞ VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN GHI NHỚ:

a./ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM:
* Khái niệm: là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia

thành 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống như thế bào mẹ.
Sơ đồ:
NST tự nhân đôi
1 tế bào mẹ 2n (đơn) -------------------> 1 tế bào 2n (kép)

TB mẹ phân chia
-------------------> 2 tế bào con 2n

CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN:
1. Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k

-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2k

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
2. Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1
19


-


Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
3. Tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong các tế bào con được tạo thành:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

2n.2k

-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.2k

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
4. Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau khi nguyên phân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.2k

-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.2k

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
5. Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k nguyên phân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k - 1)


-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.(2k – 1)

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
6. Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường nội bào phải cung
cấp cho:
-

1 tế bào mẹ nguyên phân k lần: 2n .(2k – 1)

-

x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n.(2k – 1)

7. Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp
cho:
-

1 tế bào mẹ nguyên phân k lần: 2n .(2k – 2)

-

x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n.(2k – 2)

8. Tổng số lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi trong k lần nguyên phân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k - 1)


-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.2n.(2k – 1)

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
9. Tổng số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong k lần nguyên nhân:
-

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: (2k - 1)
20


-

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x.(2k – 1)

(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
b/ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM:

* Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia
thành 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bị giảm đi một nữa
* Cơ chế:
Gồm 2 phần phân chia liên tiếp:
- Lần 1: Xảy ra hiện tượng giảm nhiễm


Sơ đồ:

1 tế bào mẹ 2n (đơn) ---------> 1 tế bào 2n (kép) ---------> 2 tế bào con n (kép)

- Lần 2: Xảy ra hiện tượng nguyên nhiễm


Sơ đồ:

2 tế bào con n (kép) ---------> 4 tế bào con n (đơn)

 CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG:
DẠNG 1: Tính số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân
Bài 1:
Ba hợp tử của cùng 1 loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=8. Hợp nguyên phân 1 số
lần tạo ra tế bào con bằng ¼ số tế bào con con do hợp tử 2 nguyên phân tạo ra.
Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 nhiễm sắc thể đơn. Quá trình
nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào con tổng số nhiễm sắc thể đơn
là: 832.
a. Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra?
b. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Giải:
a) Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra:
Gọi x là số tế bào con do hợp tử 1 tạo ra
21


 4x là số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra. Mặt khác số tế bào được tạo ra từ
- Hợp tử 3 :
512
8

= 64


832
8

= 104

- Ba hợp tử:

Ta có phương trình:
x + 4x + 64

= 104

5x

= 104 - 64

x

=8

Vậy: số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
-

Hợp tử 1: x= 8

-

Hợp tử 2: 4x= 4.8= 32

-


Hợp tử 3: 64

b) Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
- Hợp tử 1: 2k1 = 8 = 23 -> k1= 3
- Hợp tử 2: 2k2 = 32 = 25 -> k= 5
- Hợp tử 3: 2k3 = 64 = 26 -> k1= 6
DẠNG 2: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp
Ở loài bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n= 20
a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số
nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường cung cấp?
b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế
bào sinh dưỡng nói trên đều tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa thì
tổng số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung
cấp thêm là bao nhiêu?
Giải:
22


a) Số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp cho tế
bào sinh dưỡng ban đầu:
Ta có: 2n. (2k – 1) = 20 (24 – 1) = 300 NST
b) Số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm:
-

Tổng số tế bào con được tạo ra từ một tế bào sinh dưỡng ban đầu sau 4
lần nguyên phân: 2k = 24 = 16

-


Tổng số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp
thêm cho các tế bào nguyên phân tiếp 2 đợt:

Ta có: 24 . 2n (2k – 1) = 16.20(22 – 1) =960
BÀI TẬP NÂNG CAO:
1. Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của 1 loài đều phân bào nguyên
nhiễm, tạo ra tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt
hơn nhau một đợt.
a- Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
b- Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào
Giải:
a) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
-

Gọi kA, kB ,kC, kD lần lượt là số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D

-

Ta có: Tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào là


Tế bào A: 2kA



Tế bào B: 2kB



Tế bào B: 2kC




Tế bào B: 2kD

-

Suy ra 2kA + 2kB + 2kC + 2kD = 60

-

Mặt khác theo giả thuyết số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D lần
lượt hơn nhau 1 đợt nên ta có:
kB= kA + 1, kC= kA + 2, kD= kA + 3
23


-

Thay các giá trị trên vào phương trình (1), ta có:
2kA + 2. 2kA + 4. 2kA + 2kA + 3 = 60
2kA + 2. 2kA + 4. 2kA + 8. 2kA = 60
15. 2kA
2kA

= 60
= 4=22

 kA = 2
Vậy: Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D lần lượt là:

- Tế bào A: kA = 2
- Tế bào A: kB = 2+1=3
- Tế bào A: kC = 2+2 =4
- Tế bào A: kD = 2+3 =5
b) Số tế bào con được ạto ra từ mỗi tế bào:
-

Tế bào A: 2kA = 22 =4

-

Tế bào A: 2kB = 23 =8

-

Tế bào A: 2kC = 24 =16

-

Tế bào A: 2kD = 25 =32

2. Ở đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể 2n =14. Tính số tế bào con được tạo
ra từ 1 tế bào và số lần nguyên phân của tế bào đó trong các trưởng hợp sau:
-

Trường hợp 1: Môi trường tế bào cung cấp 434 nhiễm sắc thể đơn

mới tương đương.
-


Trường hợp 2: Môi trường tế bào cung cấp 868 nhiễm sắc thể đơn

mới hoàn toàn
-

Trường hợp 3: Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong nguyên phân

lần 255.
Giải:
Số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân:
* Trường hợp 1:
ta có: 2n (2k – 1) = 434
24




2k – 1

= 434/2n



2k

= 434/2n + 1 = 434/14 +1= 32

vậy: số tế bào con được tạo ra: 32
số lần nguyên phân


: 2k = 32 =25  k = 5

* Trường hợp 2:
ta có: 2n (2k –2) = 868


2k – 2 = 868/2n



2k

= 868/2n +2 = 868/14 + 2= 64

Vậy: Số tế bào con được tạo ra : 256
Số lần nguyên phân

: 2k = 256= 26  k= 6

* Trường hợp 3:
ta có: (2k –1) = 255
2k = 255 + 1 = 256
Vậy: Số tế bào con được tạo ra : 256
Số lần nguyên phân

: 2k = 256= 28  k= 8

DẠNG 3: Tính số lượng giao tử được tạo ra
Trong tinh hoàn của thỏ đục xét 100 tế bào sinh dục đực, trong buồng
trứng của thỏ cái xét 100 tế bào sinh dục cái. Các tế bào trên ở thời kỳ chín

đều phân bào giảm phân để tạo ra các giao tử đực và các giao tử cái. Hãy xác
định:
a- Số tinh trùng được tạo ra?
b- Số tế bào trứng được tạo ra?
c- Số thể định hướng được tạo ra?
Giải:
a) Số tinh trùng được tạo ra:
1 tế bào sinh dục đục chín giảm phân cho 4 tinh trùng
 100 tế bào sinh dục đục chín giảm phân cho:
25


×