Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.54 KB, 24 trang )

SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
PHẦN I : LÍ LỊCH
Họ và tên : Trần Thị Khuy
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THCS Đình Cao
TÊN ĐỀ TÀI :

Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người.

Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

1


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người

PHẦN II:NỘI DUNG
A. Mở đầu
1. Đặt vấn đề
a. Thực trạng của vấn đề
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn :Văn học, Tiếng
việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học, phân môn tập làm văn là phân môn
“nhẹ kí” nhất. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn là chủ
yếu là dạy cho học sinh diễn tả c¸i gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách
trung thành, sáng tỏ chính xác, làm næi bật điều mình muốn nói”. . . ( Dạy văn là
một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973).
Năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014 tôi được phân công giảng dạy môn ngữ
văn 7. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu
của con người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi


gợi lòng đồng cảm nơi người đọc” (Văn 7 – tập 1). Trước đề văn các em chưa biết
sẽ bộc lộ tình cảm như thế nào với đối tượng và bộc lộ tình cảm theo những hướng
nào. Mặc dù tình cảm là vốn có trong các em nhưng khi viết còn gượng ép. Chính
vì thế, điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn văn của các em còn thấp. Vì
sao học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm? Cần phải làm gì để
nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS? Cần hướng dẫn
các em xác lập ý để làm bài văn biểu cảm như thế nào? Đó là những vấn đề tôi trăn
trở, day dứt, muốn cùng được chia sẻ với các đồng nghiệp trong sáng kiến kinh
nghiệm này.
Qua hai năm giảng dạy chương trình ngữ văn lớp 7, tôi nhận thấy kĩ năng
xác lập ý và cách bộc lộ tình cảm trong bài tập làm văn của một bộ phận học sinh
còn yếu. Các em chưa biết khơi gợi những tình cảm đẹp, chân thành với đối
tượng.
Năm học 2013 - 2014, khi viết bài tập làm văn số 2 với đề bài “Loài cây em
yêu”. Dù mới học và hình thành kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm nhưng nhiều
học sinh không phân biệt được văn miêu tả và văn biểu cảm nên bài viết không
phải viết về thái độ và t×nh cảm của mình đối với một loài cây cụ thể mà tả về
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

2


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
loài cây đó. Hoặc tiết viết bài tập làm văn số 3, đề yêu cầu “Cảm nghĩ của em về
hình ảnh người bà thân yêu của mình”, ”.Học sinh viết “Bà nội hay thức khuya dậy
sớm để làm việc mà tối nội chưa làm. Bà thường đi làm thuê để kiếm tiền nuôi
chúng em. Em thấy vậy bảo bà nội hay là nội đừng đi làm thuê nữa, nội chuyển
sang nấu xôi đi. Nội suy nghĩ một hồi lâu rồi nói, đó cũng là một ý kiến hay”. Liệu

khi đọc đoạn văn trên, các đồng nghiệp của tôi có cho rằng đó là một đoạn văn
biểu cảm? .Toàn bài viết của em học sinh đó đều là những lời văn, đoạn văn tương
tự như thế. Cũng với đề văn như trên, một học sinh khác viết “Cảm nghĩ của em về
bµ lµ một người bà yêu mến con cháu”.Các em cảm nhận và viết văn như nghĩa
vụ, làm qua loa cho xong rồi đem nộp. Kể cả học sinh khá, dù cảm nhËn và hiểu
được yêu cầu của đề, xác định đúng hướng làm bài nhưng kể vẫn nhiều hơn biểu
cảm. Sau đây là bảng số liệu thống kê điểm trung bình môn văn học kì I khối 7
năm học 2012 – 2013
Tỉ lệ học
sinh giỏi

Tỉ lệ học
sinh khá

Tỉ lệ học sinh
trung bình

Tỉ lệ học
sinh yếu

Tỉ lệ học
sinh kém

2,85%

15,7%

34,76%

43,94%


2,75%

* Nguyªn nh©n
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều song theo tôi, do một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Đối với người dạy
+ Đa số giáo viên đều tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến
học sinh nhưng vẫn còn những mặt hạn chế sau :
+ Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏ
học sinh yếu kém dẫn đến chất lượng chưa cao.
+ Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp
trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của học sinh.
+ Giáo viên chưa khơi gợi được mạch nguồn cảm xúc ẩn sau mỗi người học
sinh; chưa hướng dẫn được các em kĩ năng xác lập ý để định hướng nguồn cảm
xúc.
+ Giáo viên chưa quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh tìm ý.
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

3


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
- i vi hc sinh
+ Mt s hc sinh vỡ li hc, chỏn hc nờn khụng chun b tt tõm th cho
gi hc vn.
+ Một số học sinh li hoc khụng bao gi c sỏch, k c vn bn trong
SGK.

+ i sng vn húa tinh thn ngy mt nõng cao, mt s nhu cu gii trớ nh
xem ti vi, chi game... ngy cng nhiu lm cho mt s em cha cú ý thc hc, b
lụi cun, xao nhóng vic hc .
nõng cao cht lng dy hc văn biểu cảm, trc ht cn rốn cho cỏc
em k nng xỏc lp ý nh hng tỡnh cm .
b. í ngha v tỏc dng ca gii phỏp mi
Xut phỏt t mc tiờu giỏo dc hin nay l phi o to ra con ngi va cú
trớ tu va giu tớnh sỏng to va cú tớnh nhõn vn. Hay theo cỏch núi ca Bỏc l
đào to lp tr va hng va chuyờn. lm c iu ú thỡ phi bi dng
cho hc sinh c v tõm hn v trớ tu. Hc sinh khụng ch hc toỏn m cũn cn
phi hc vn. Cỏc dng bi tp lm vn trng THCS luụn cú s quan h mt
thit nhau.Trong mt kiu bi luụn cú s kt hp ca nhiu phng thc .Rốn cho
hc sinh cỏch xỏc lp ý lm tt vn biu cm cng l gúp phn nõng cao k
nng lm vn trong chng trỡnh thc hin mc tiờu giỏo dc ca b mụn núi riờng
v dy hc núi chung.
C. Phm vi nghiờn cu ca ti
Chng trỡnh Trung hc c s ban hnh nm 2013, phn Ni dung chng
trỡnh quy nh vn biu cm ch c hc 10 tit lp 7 vi 2 dng khỏi quỏt.
*Vn biu cm v s vt, con ngi
*Vn phỏt biu cm ngh v tỏc phm vn hc.
Trong khuụn kh sỏng kin ny, tụi ch i sõu vo vn rốn k nng biu
cm v s vt, con ngi. Trng tõm ca vn ny, tụi nghiờn cu rốn k nng
lp ý cho hc sinh lm nn tng cho vic lp dn ý v vit bi vn hon chnh.

Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao

4



SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
2. Phương pháp tiến hành
a. Cơ sở lý luận và thực tiễn
a1. Cơ sở lí luận
Thưở còn sinh thời, nói về mục đích của việc học, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:
"Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và
nhân dân, Tổ quốc và nhân loại", "Học để hành". Mỗi lứa tuổi, mỗi bậc học có một
yêu cầu, một mục tiêu tương ứng.
Hồ Chí Minh cũng luôn khẳng định phương châm giáo dục là: "Lí luận đi đôi
với thực hành", "Học đi đôi với hành", "Học để hành ngày càng tốt".
Thực tế cho thấy, tình hình thế giới và trong nước luôn luôn biến đổi, công
việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ nhưng sự
hiểu biết của mỗi cá nhân con người có hạn. Muốn tiến kịp với sự biến đổi vô cùng
tận thì ngay trong nhà trường giáo viên phải dạy cho trò biết phương pháp học,
phương pháp vận dụng kiến thức phân môn, bộ môn vào học tập, vào thực hành.
Nghị quyết TW khoá VII đã xác định:" Khuyến khích cho học sinh tự học,
tự áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực
tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".
Là giáo viên d¹y môn Ngữ văn, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh
học tốt m«n tập làm văn. Tôi thấy Tập làm văn là phân môn tổng hợp sử dụng tri
thức và kỹ năng ở hai phần Văn và Tiếng Việt.
Trong chương trình Ngữ văn 7 học sinh được học thể loại văn biểu cảm. Đây
là thể loại quan trọng trong chương trình THCS. Làm tốt thể loại văn này học sinh
sẽ vận dụng được cách viết một bài văn thuyết minh, nghị luận...có cảm xúc.
Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Đây là
thể văn không hoàn toàn mới lạ. Loại văn này trước đây đã được học dưới nhan đề
"Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học". Nhưng như vậy phạm vi lại hẹp, tách
rời mọi lĩnh vực của đời sống.Văn biểu cảm trong chương trình mới đã khắc phục
được vấn đề trên. Phạm vi biểu cảm đã gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc

của con người về cả văn học nghệ thuật và cả thế giới sự vật, con người. Học và
tạo lập kiểu văn bản này, sẽ tạo nền tảng để học sinh rèn sâu hơn các kĩ năng biểu
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

5


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
cảm và đặc biệt là trau dồi khả năng biểu đạt mọi tình cảm, cảm xúc cho các em,
giúp các em biết vươn tới những giá trị Chân - Thiện - Mĩ.
a 2. Cơ sở thực tiễn.
Con người có trái tim biết rung động, có tâm tư tình cảm nên nhu cầu biểu
cảm của con người là rất lớn: từ cảm xúc đối với người thân trong gia đình đến
cảm xúc đối với bạn bè, thầy cô; từ tình cảm đối với đồ vật, phong cảnh làng quê
đến tình yêu Tổ quốc...nhưng không phải ai cũng biết biểu đạt tình cảm của mình
một cách tinh tế, đặc biệt là biểu đạt bằng ngôn từ.
Nhu cầu biểu cảm của con người rất lớn. Đặc biệt đối với các em học sinh
khi tâm hồn, cảm xúc các em rất nhạy cảm. Nhiều sự vật hiện tượng đời sống để lại
ấn tượng sâu đậm. Có những lúc cần phải bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp tình cảm
đó. Vì vậy việc hướng dẫn học sinh làm tốt kiểu bài văn biểu cảm về sự vật, con
người là rất quan trọng. Nó giúp các em biểu đạt tình cảm của mình trong cuộc
sống một cách chân thật tự nhiên, không cứng nhắc; góp phần nâng cao phẩm giá
và làm phong phú tâm hồn con người.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trên, là một giáo viên đứng lớp,
nhận thức được tầm quan trọng của kiểu bài biểu cảm. Tôi thấy việc trang bị cho
học sinh những kĩ năng, cách làm kiểu bài này là rất cần thiết. Hơn nữa, thực tế
cho thấy khâu yếu nhất của học sinh khi làm kiểu bài này là tìm ý (tìm cảm xúc)
khi đứng trước đối tượng biểu cảm. Nên tôi thiết nghĩ giáo viên cần cung cấp,

hướng dẫn cho các em cách đặt đối tượng biểu cảm vào mọi trường hợp để khám
phá thế giới cảm xúc trong tâm hồn mình. Hiểu được điều đó tôi đã chọn đề tài:
"Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người", mong đóng
góp kinh nghiệm nhỏ bé của mình để nâng cao chất lượng dạy làm văn biểu cảm
hiện nay.
b. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
Khi thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- So sánh - đối chiếu
- Phân tích - tổng hợp
- Thống kê - phân loại
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

6


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
B. Nội dung.
1. Mục tiêu.
a. Mục tiêu tổng quát
Sáng kiến kinh nghiệm này tổng kết các phương pháp, cách thức kĩ năng mà
người viết thu được từ hoạt động thực tiễn giảng dạy ở trường THCS đang giảng
dạy.
Những việc đã làm từ thực tế trong giảng dạy môn ngữ văn được đúc rút ra
thành kinh nghiệm. Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này mong muốn phần nào
hoặc là sự gợi ý, sự tham khảo đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn ngữ văn.
b. Mục tiêu cụ thể
Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Ngồi
trước trang giấy, nếu tâm hồn trống rỗng không cảm xúc, đầu óc mông lung không

rõ ý nghĩ gì thì người viết không thể có được một bài văn biểu cảm có hồn .Lúc đó,
bài văn sẽ khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo, vay tình mượn ý. Người
giáo viên, khi dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nói riêng, ngoài nắm
kiến thức, phương pháp lên lớp còn cần có một tâm hồn, một trái tim sống cùng tác
giả, tác phẩm .
Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, người dạy và người học cần nắm
vững hệ thống chương trình gồm 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm (trong số
10 tiết học văn biểu cảm ở lớp 7 – học kì I ) gồm :
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Đặc điểm của văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Tình cảm trong văn biểu cảm phải là những tình cảm chân thật, thấm nhuần
tư tưởng nhân văn như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những
thói tầm thường độc ác...những tình cảm ấy sẽ góp phần nâng cao phẩm giá của
con người, làm phong phú tâm hồn con người. Vì vậy mà văn biểu cảm rất dễ tác
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

7


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
động tới tình cảm của người đọc, người nghe; dễ tạo nên sự đồng cảm giữa con
người với con người. Chẳng hạn đến với ca dao Việt Nam ta bắt gặp thế giới tinh
thần của người lao động với những khúc ca trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia
đình, tình yêu quê hương, tình yêu đôi lứa, thái độ mỉa mai phẫn nộ trước cái xấu,

cái ác trong xã hội.Cuộc sống của họ phải chịu bao nỗi vất vả, nhọc nhằn nhưng họ
đã dũng cảm vượt lên số phận để sống tốt, sống có ý nghĩa. Nghe những bài ca dao
đó ta không chỉ cảm thông, yêu mến và khâm phục họ mà còn nhắc nhở mình phải
sống nhân ái, có nghị lực, ước mơ.
Cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm có thể biểu hiện trực tiếp hoặc
gián tiếp. Biểu cảm trực tiếp là bộc lộ những cảm xúc nỗi niềm thầm kín trong lòng
bằng những từ ngữ trực tiếp gọi ra những tình cảm ấy: lời than, câu cảm, những từ
ngữ "yêu", "xao xuyến", "ước mơ"...Biểu cảm gián tiếp là thông qua vịêc miêu tả
một phong cảnh, kể một câu chuyện để gửi gắm tình cảm. Miêu tả, kể chuyện chỉ
là phương tiện để nâng đỡ những cảm xúc từ trái tim làm cho cách biểu hiện tình
cảm trở nên kín đáo, tế nhị mà sâu sắc. Hình thức biểu cảm này ta thường gặp
nhiều trong thơ, văn xuôi.
Cách làm bài văn biểu cảm: Để tạo lập bài văn biểu cảm cần tiến hành các
bước theo quá trình tạo lập văn bản nói chung: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết
thành bài văn, đọc và sửa bài.
Các phương pháp tìm ý cho bài văn biểu cảm rất phong phú và đa dạng.Vì
thế, muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm không phải cứ ngồi một chỗ mà đợi ý nghĩ,
cảm xúc đến. Sau khi có một đề bài, hãy quan sát kĩ đối tượng đề bài nêu ra để từ
đó, cảm xúc xuất hiện. Nếu không có điều kiện quan sát trực tiếp, hãy t×m trong
trí nhớ, trong kỉ niệm những gì mình biết về đối tượng và từ từ nhớ lại các chi tiết.
Nếu cả kỉ niệm trong kí ức cũng không có thì tìm đọc sách báo, xem phim ảnh về
đối tượng để ghi nhận các chi tiết cần thiết.
Bài văn biểu cảm cũng có kết cấu ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) như các
kiểu văn bản khác.
* Mở bài: Giới thiệu đối tượng và cảm xúc chung về đối tượng.
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao

8



SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
* Thõn bi: ln lt nờu nhng cm xỳc suy ngh c th ca mỡnh v i tng.
* Kt bi: Khỏi quỏt li nhng cm ngh, nhng liờn tng khỏc
Khi vit bi vn biu cm cn chỳ ý li vn. Li vn biu cm giu nhc
iu , giu hỡnh nh, giu cm xỳc...Nờn cn chỳ ý n cỏch din t, cỏch hnh
vn.
Bi vn biu cm cú s kt hp ca nhng yu t nh t s, miờu t. Song cỏc
yu t ú ch l ph, lm nn cho vic biu cm. Cn cú s kt hp nhun nhuyn
cỏc yu t ú bi vn c th, sinh ng, gi cm.
Vic hng dn hc sinh lm tt kiu vn bn biu cm chớnh l thc hin tt
yờu cu cung cp, truyn th kin thc v nõng cao kt qu dy hc mụn Ng vn
núi riờng v kt qu dy hc trong nh trng núi chung.
2. Gii phỏp ca ti
C th tng Phm Vn ng tng ỏnh giỏ rt cao la tui hc sinh trong
nh trng nh sau La tui t 7 n 17 l rt nhy cm, thụng minh l lựng
lm.T thc t ging dy, tụi mnh dn a ra mt s gii phỏp v nhng cỏch
xỏc lp ý ca bi vn biu cm v s vt, con ngi nh sau :
2.1.Gii phỏp hng xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
hc tt vn biu cm, cn bit to nờn cm xỳc; bi cm xỳc l s cm th
ca trỏi tim, ca tm lũng v tỡnh cm ngi hc. Cỏc em hóy n vi gi vn bng
trỏi tim, bng tm lũng ca mỡnh thỡ nhng cung bc tỡnh cm vui, bun, thng,
hn gin t bi ging ca thy cụ s i vo lũng cỏc em. Cỏc em s bit thng
cm nhng s phn bt hnh, bit cm ghột s bt cụng, cỏi xu, cỏi ỏc; bit yờu
thiờn nhiờn hoa c, yờu quờ hng t nc, Ngi vi ngi sng yờu nhau
( T Hu). Theo tụi mun ỏnh thc nhng cm xỳc thm kớn, tim tng trong trỏi
tim cỏc em thỡ phi cú ngh thut khi gi t nhiờn, tinh t.Giỏo viờn t ra nhng
cõu hi tỡm ý nh hng cho cỏch lm bi vn cho cỏc em. Cú th hng dn
hc sinh t cõu hi tỡm ý theo nhng cỏch sau:

a. Hồi tởng về quá khứ
Là hình thức dùng trí tởng tợng để liên tởng tới những kí ức
trong quá khứ, gợi sống dậy những kỉ niệm để từ đó suy nghĩ
Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao

9


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
về hiện tại. Đây cũng chính là hình thức lấy quá khứ soi cho
hiện tại khiến cho cảm xúc của con ngời tr nên sâu lắng hơn.
Cách biểu cảm này sẽ tạo nên mối liên hệ gắn kết rất nhuần
nhuyễn và tự nhiờn giữa quá khứ và hiện tại.
Giỏo viờn cn hng dn hc sinh khi hi tng quỏ kh cn la chn
nhng hỡnh nh, s vic giu giỏ tr biu cm nht lm nn cho dũng cm xỳc
chõn thnh, sõu lng.
cỏch khi ngun cm xỳc ny cú th kt hp c biu cm giỏn tip qua k,
t v biu cm trc tip.
Vớ d: Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tởng
chừng cuốn bay tất cả, nhng trong tâm t tôi những dòng
sông quê

mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, nhng dòng

kênh biêng biếc vẫn lững lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng
bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi
và trắng xoá sơng mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa
ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà

trải màu vàng tái trên những dãy khoai mì, nghiêng
nghiêng trên triền núi...
(Trích : An Giang quê mẹ
mến yêu - Mai Văn Tạo)
Hay chng hn khi gp vn: Cõy bng gi trong kớ c tui th.
Vỡ l kớ c tui th nờn giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm ý bng cỏch gi nh
v quỏ kh.Cú th cho cỏc em t cõu hi: Trong quỏ kh hỡnh nh cõy bng nh
th no? Gn vi k nim no ca ngi vit ? T ú dũng cm xỳc c khi
ngun. õy l mt vớ d, ngi vit ó miờu t hỡnh nh gi cm ca cõy bng
trong quỏ kh vi cm xỳc nh

nhung tha thit, do cỏch lp ý trờn em

li:"Trng c kia ri - ni bao nhiờu nm vn gỡn gi kớ c tui th tụi. Tng k
nim ựa v khi nhỡn thy l hc trũ ang võy quanh gc bng gi . Bao nm khụng
tr li, gi bng ó gi vi nhng mu mt ca thi gian. Nh li hi chỳng tụi l
l hc trũ lp 7cõy mi cao hn u ngi ln, tỏn lỏ nh chic dự . Ri xuõn n
Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao 10


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
nú bung n nhng chựm hoa trng li ti khin l hc trũ ngc lờn ng ngng, trõn
trng. Chỳng tụi nhỡn nhau ch ngy hỏi qa. Cỏi mựi v va chua, va chỏt khin
a no a y nhỡn nhau phỏ lờn ci. ễi, tui hc trũ!...
Cng theo hng hi tng quỏ kh ú, cú th vn dng khi dy cm xỳc
v ngi thõn yờu trong kớ c " B ni ó xa, hỡnh nh ca b ch cũn trong k
nim. Nhng mi ln nhỡn rng na b trng, lũng tụi li tro dõng lờn xỳc cm nh
b. Cỏi dỏng ngi mnh khnh, cỏi lng cũng c cm ci bờn nhng gc na. B

bo trng na cho cỏc chỏu sau ny c n qu. Rng na ó búi qu ln u.
Hng v ngon ca nú nh cú c s m ỏp cht chiu ca tỡnh b...
b. Liên hệ hiện tại với tơng lai( M c v tng lai)
Là hình thức dùng trí tởng tợng để liên tởng tới tơng lai, mợn
hình ảnh tơng lai để khơi nguồn cảm xúc về đối tợng biểu
cảm trong hiện tại. Cách biểu cảm này tạo nên mối liên hệ gắn
kết rất tự nhiên, gần gũi và nhuần nhuyễn giữa hiện tại với tơng
lai.
Vớ d, Nguyn Tuõn ó ngh n tng lai vi nhng gc go trờn cỏch ng
Ngha L.
....Hoa gạo nở trên con đờng vào trạm 62 càng gợi lại
cái tha thiết của anh bạn kiến trúc s muốn Điện Biên Phủ
chỳng ta sẽ đầy trời nở đầy hoa gạo. Tôi xin ng hộ ý kiến
rất có tình ấy. Phải đó, hãy cứ trồng thử một cây đi. Rồi
sau đây sẽ là việc của con chim, việc của làn gió mà rồi
hoa gạo Điện Biên cũng nhiều nh hạt lúa nông trờng.
Những anh em đã dũng cảm sống với Tây Bắc. Những anh
em đã vào đến cánh đồng Nghĩa Lộ, hẳn không thể nào
quên đợc những hàng cây gạo giữa cánh ồng Nghĩa lộ.
Chao ôi, những gốc cây gạo hiên ngang vĩ đại và thân
mật trên cánh đồng Nghĩa Lộ, bên con
nhánh sông đồng bằng! Tôi

suối to nh một

đã thấy những gốc gạo trên

khắp các chân ruộng bậc thang châu Văn Chấn, tôi càng
Giỏo viờn: Trn Th Khuy


Trng THCS ỡnh Cao 11


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
mong thấy nó nay mai rộ hoa ở Điện Biên cùng với rừng ban
sánh nhau trong cái lịch hoa của Tây Bắc nhiều màu...
(Trớch"Dọn nhà lên Điện
Biên"- Nguyễn Tuân)
Giỏo viờn cn hng dn hc sinh t i tng biu cm vo trong tng lai
tng tng. i tng biu cm ú s nh th no, em mong c iu gỡ? T
ú by t tỡnh cm, cm xỳc. Hc sinh trung hc c s ang tui trớ tng
tng phong phỳ nờn giỏo viờn gi dn cho cỏc em c nhng c m bỡnh d n
nhng c m bay bng lóng mn. Quan trng qua ú gi gm c tỡnh cm,
cm xỳc ca ngi vit.
Vớ d khi biu cm v ngi thõn, giỏo viờn cú th gi dn cỏc em bc l
cm xỳc. Trong tng lai em mong c iu gỡ vi ngi thõn ú? Em s cú vic
lm, tỡnh cm nh th no? Hc sinh cú th m c" c gỡ thi gian khụng th
lm ụi mt m hn sõu thờm nhng vt chõn chim v ụi bn tay m khụng thụ
rỏp thờm tụi cm thy mỡnh nh ngi cú li cho s nhc nhn ú ca
m..." hoc on vn " B ra i, i n mt th gii khỏc, ni ú b s khụng cũn
bnh tt, s thoỏt khi cuc sng thng au ny.V b hóy yờn tõm, con s luụn
nh nhng li dy ca b, s luụn thng yờu, kớnh trng bit n b, s sng theo
gng sỏng m b ó ri ng cho con i. Hỡnh nh ca b s luụn p trong
lũng con. Nhng k nim, nhng tỡnh cm b dnh cho con, con s ụm p, trõn
trng, nú nh chớnh linh hn ca mỡnh."
Hoc khi biu cm v mt ngi bn thõn, hc sinh th tng tng v tỡnh bn
ú trong tng lai nh "Ri chỳng tụi s ln lờn, mi ngi mt ng nhng tụi
mong c tỡnh bn s cũn mói vi nhng kớ c tht p.V ú l nhng hnh trang
tụi bc vo i."
Hoc khi biu cm v dũng sụng quờ hng cú bn mong c" Không biết

bao giờ tôi mới đợc trở về quê hơng? Nhng tôi vẫn tin rằng nhất
định tôi sẽ về nơi tôi hằng thơng nhớ. Điu tôi mong ớc hơn cả là
đựơc trở lại với con sông quê hơng hiền hoà và ngày ngày đợc

Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao 12


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
ngi bên sông, dới bóng mát của tre, tôi sẽ viết nhiều hơn nữa về
con sông quê hơng của mình"
c.Tởng tợng, liên tởng, suy tởng tạo nên dòng chảy cảm xúc.
Là hình thức liên tởng phong phú, từ những hình ảnh thực
đang hiện hữu để đặt ra các tình huống và gửi gắm vào đó
những suy nghĩ, cảm xúc về đối tợng biểu cảm cũng nh ớc mơ,
hi vọng. Cách biểu cm này đòi hỏi ngời viết văn biểu cảm phải
có trí tởng tợng phong phú.
Vi bi "Loi cõy em yờu" cú em ó khi ngun cm xỳc bng cỏch liờn
tng rt gn gi, quen thuc:
"Cú th thy rng bn lnh bn sc ca ngi Vit v vn húa Vit cú nhng
nột tng ng vi sc sng v v p ca cõy tre t Vit. Tre khụng mc riờng l
m sng thnh tng ly tre, rng tre. c im c kt ny tng trng cho tớnh
cng ng ca ngi Vit. Tre cú r ngm sõu xung lũng t, sng lõu v sng
mi vựng t. Chớnh vỡ th tre c vớ nh l con ngi Vit Nam cn cự, siờng
nng, bỏm t bỏm lng : R sinh khụng ngi t nghốo, Tre bao nhiờu r by
nhiờu cn cự. Tre cựng ngi Vit Nam tri qua bao thng trm ca lch s, qua
bao cuc chin tranh gi nc tre xng ỏng l hỡnh nh biu tng cho tớnh kiờn
cng, bt khut ca ngi Vit Nam, l cỏi p Vit Nam."
Hoc cõy bng khi ụng n "Thng nht l khi cõy bng vo ụng. Trong

nng ụng hao hao, nhng chic lỏ bng sm bun bun. B bỏn xụi u ngừ
gúi xụi bng chic lỏ y cm gúi xụi va thi va n, em mi thy cõy bng dự
khi ti tt hay khi tn ỳa vn luụn luụn cú ớch cho i"
Khi cm nhn v mựa xuõn, cú bn ó cm nhn, liờn tng bng nhng
hỡnh nh gn gi "Tit xuõn nm nay lnh hn mi nm nhng lũng ngi thỡ m
ỏp l kỡ. õu ú ỏnh la hng ca ni bỏnh chng sụi sựng sc. õu ú em th
tung tng khoe b vỏy ti, nm chc bn tay ca m gia phiờn ch Tt. õu
ú c gi rõu túc bc ph ang ci kh bờn chỏu vo ngy húa vng cho ụng b t
tiờn. V ti ni no ú, bn ang nn nút vit cho tụi tm thip mng xuõn kốm
theo bit bao li nguyn c chõn thnh v mt nm mi an khang thnh vng.
Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao 13


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi
V gi phỳt ny, ụi mụi tụi cng ang ngõn nga giai iu bi hỏt Happy new
year. Mựa xuõn khụng ch p cnh sc m cũn p lũng ngi..."
d.Quan sát, suy ngẫm.
Là hình thức liên tởng dựa trên sự quan sát những hình ảnh
đang hiện hữu trớc mắt để có những suy ngẫm về đối tợng
biểu cảm. Cách lập ý này thờng tạo nên những cảm xúc chân
thực, sâu sắc.
cỏch ny cú th phi hp gia biu cm trc tip v biu cm giỏn tip
qua miờu t, t s song cn la chn nhng c im, hỡnh nh gi cm, xỳc ng
nht gi v nhng cm xỳc, suy ngm, trỏnh lc sang k v t l ch yu, ln ỏt
mc ớch biu cm.
Vi bi "Loi cõy em yờu" Giỏo viờn gi ý cho hc sinh quan sỏt c
im ca cõy ri suy ngm, biu cm. Vi cõu hi nh: Cõy cú c im gỡ gi
cm? c im ú gi cm xỳc gỡ trong em? Em s biu cm trc tip hay giỏn

tip
"Mựa ụng, cõy ng im lỡm khụng khoỏc c chic ỏo rm rp rc,
cng khụng mc c chic ỏo xanh non m ỏp bao trựm lờn c th tr tri cnh
lỏ, ch cũn v thõn xự xỡ, nú cng ghen t vi cỏc loi cõy me tõy nhiu lm. Nú ao
c rng c nh nhng ngi bn khỏc. Khi bn tay tụi chm vo nhng ch xự
xỡ ca nú, nú au lm nhng cng c lay ng cựng ch giú. ú l mt n ci m
cõy dnh cho tụi. Tụi vui lm. Cõy phng l th ú, nú tri qua nhiu k nim vui
bun . Nú phi tn mt chng kim cnh hc sinh ngh hố, c trng vng lng, ch
cú nú l thp lờn ngn la chỏy bng c sõn trng. Hố v hc sinh ngh, trng
ngh, trng ngh sau mt thi gian lm vic mt mi. Cõy phng vn ung dung
lm vic ca mỡnh lm cho sõn trng nhn nhp hn lờn bi chớnh mu hoa ca
nú. S cun hỳt ca hoa mu nh nhung, mn nh bt ó lm cho mi vt trong
trng bng gic. Hố v nhng chỳ ve l dn ng ca mựa h n np vo thõn cõy
phng tu lờn bn nhc ca mựa hố tht rộo rt v nhn nhp. Hoa phng hm
cha k nim vui y p. Nhng cỏnh hoa ti con gỏi chỳng tụi tỏch ra to thnh
nhng chỳ bm tht l p, tht d thng v y n ci."
Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao 14


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
Còn khi biểu cảm về con người, có thể dùng cách lập ý này. Với đề bài"
Biểu cảm về người em thương yêu nhất", có thể biểu cảm qua việc quan sát suy
ngẫm về hình ảnh người đó trong thực tại rồi biểu cảm.Có thể đặt câu hỏi gợi mở:
Người thân đó có đặc điểm gì làm em suy nghĩ về hình dáng, về việc làm? "Bố tôi
không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ
không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi
được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên
đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng.

Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ
Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những
cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi
mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt
sạm đen vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong
của bố, bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia
đình.
Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào
đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao
giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm
yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình
từ nghề l¸i xe.
e. Sự kết hợp của những cách lập ý trong bài văn
Trên đây là những cách để hướng nguồn cảm xúc vào đối tượng biểu cảm, gọi
tình cảm ra với đối tượng. Tuy nhiên trong quá trình viết bài cần có sự kết hợp các
cách lập ý ấy một cách tự nhiên để diễn tả cảm xúc mới mẻ, hấp dẫn, để tình cảm
gọi về phong phú, đa dạng. Dù dùng cách gì thì tình cảm cũng phải chân thật. Tuy
nhiên cũng cần xác định phát huy cao độ con đường khơi nguồn cảm xúc nào và
kết hợp với những cách nào, mức độ ra sao là tuỳ thuộc ở đối tượng biểu cảm và
năng lực biểu cảm của người viết.
Do vậy người giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách khơi dậy cảm xúc và sự
khéo léo sử dụng các cách lập ý để gọi về cảm xúc ấy.
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 15


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
Cụ thể khi hướng dẫn học sinh viết bài văn biểu cảm về" Cây bàng già ở góc
trường trong kí ức tuổi thơ em" tôi có gợi dẫn các em kết hợp nhiều cách lập ý

để khơi nguồn cảm xúc bằng cách đặt ra các câu hỏi tìm ý:
Trong kí ức tuổi thơ cây bàng đó có đặc điểm gì gợi cảm? Em đã có kỉ niệm
nào gắn bó với cây? Gặp lại, em thấy cây có đặc điểm gì khác xưa? Đặc điểm đó
gợi cho em sự liên tưởng gì? Em mong ước điều gì trong tương lai với cây?
Và có em đã lập ý cho bài văn như sau:
* Hồi tưởng quá khứ, nhắc lại kỉ niệm về cây bàng trong kí ức tuổi thơ: kỉ
niệm gắn với cây bàng cùng bạn bè, những buổi trưa hè ngồi dưới tán bàng...cây
như chứng kiến tình bạn đẹp của tuổi học trò...
*Quan sát để suy ngẫm về các đặc điểm gợi cảm của cây: tán bàng, thân bàng,
lá bàng...gợi liên tưởng điều gì...
*Liện hệ hiện tại với tương lai, sự gắn bó với cây bàng trong kí ức đẹp của tuổi
thơ. Em mong ước điều gì...
*Giáo án minh hoạ

TiÕt 35 :

C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu
c¶m

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm
- Những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng.
Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ
- Tuân thủ những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK).

Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 16


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới.
Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người
viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng
tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm và thể hiện cảm
xúc. Đó là nhiều cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Hoạt động của GV- HS

Yêu cầu cần đạt
I. Những cách lập ý thường gặp của
bài văn biểu cảm
1. Liên hệ hiện tại với tương lai

Đọc đoạn văn ( SGK 117)

* Đọc đoạn văn.
* Nhận xét:

? Việc liên tưởng đến tương lai đất nước - Tre gắn bó với các em , dân tộc Việt
bước vào thời kì công nghiệp hoá đã Nam -> chia ngọt sẻ bùi
khơi gợi những cảm xúc gì về cây tre?

- Nhắc đến những công dụng của cây tre - Tre là bóng mát, là khúc nhạc tâm
-> khẳng định và mong muốn cây tre tình
mãi trường tồn

- Tre làm sáo…

? Cây tre gắn bó với con người Việt -> cây tre mãi gắn bó và hữu ích
Nam bởi những công dụng như thế nào?
* Gv: Bài này tác giả viết vào 1956, khi
đó ông chưa nghĩ đến sự xuất hiện của
đồ nhựa, mới chỉ nghĩ đến xi măng cốt
sắt. Nhưng dù có đồ nhựa đi nữa thì tác
dụng của cây tre vẫn nhiều hơn những gì
tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre,
hàng mĩ nghệ bằng tre…
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 17


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
? Tác giả lập ý ( biểu cảm) bằng cách -> từ thực tại mà liên hệ tới tương lai,
nào?

bộc lộ cảm xúc

(Nhắc lại quan hệ với sự vật, liên hệ với
tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với sự
vật.)


2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ
hiện tại

- Đọc đoạn văn SGK 118

* Đọc đoạn văn.
* Nhận xét:

? Tác giả say mê con gà đất như thế + Nhắc lại kỉ niệm khi chơi con gà đất.
nào?
( Chú gà đẹp mã, oai vệ. Nhớ lại những
kỷ niệm khi chơi con gà đất, khi hoá
thân vào con gà trống để cất lên điệu
nhạc sớm mai)

+ Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ.

? Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm
xúc gì?
( Suy nghĩ về hiện tại: lý giải vì sao đồ
chơi hấp dẫn với trẻ em, nuối tiếc đồ
chơi tuổi thơ)
? Cách lập ý của đoạn văn này là gì?

-> từ việc hồi tưởng quá khứ mà suy
nghĩ về hiện tại
3. Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn
mong ước

- Đọc đoạn văn 1 SGK 119


* Đoạn 1:

? Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày - Lòng yêu mến cô giáo
tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?

+ Chẳng bao giờ em lại quên được cô.

? Cách bày tỏ tình cảm của người viết + Khi lớn lên em luôn nhớ cô, nhớ lại
với cô giáo như thế nào?

những kỉ niệm khi còn học cô -> tưởng
tượng tình huống: không thể quên cô
giáo.

Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 18


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
- HS đọc đoạn 2(SGK 120)

* Đoạn 2:

? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc + Ở cực Bắc, nghĩ tới cực Nam, trên
của tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam của tổ núi ông nghĩ đến vùng biển, nơi đầy
quốc đã giúp tác giả bày tỏ tình cảm gì?

chim nhớ về xứ Tôm.


? Đoạn văn lập ý theo cách nào?

-> tình yêu đất nước và khát vọng

- Tưởng tượng, giả định tình huống.

thống nhất đất nước.

Đọc đoạn văn

4. Quan sát , suy ngẫm

? Cho biết đối tượng miêu tả là ai?

* Đọc đoạn văn

- U tôi

* Nhận xét

? Đoạn văn nhắc đến hình ảnh gì về U
tôi. Hình dáng? Nét mặt của U tôi được

+ Đoạn văn dùng biện pháp quan sát

miêu tả như thế nào? Qua đoạn văn em

chi tiết -> nảy sinh cảm xúc


thấy sự quan sát có tác dụng thể hiện
tình cảm như thế nào?
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất
cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì
đã vô tình, thờ ơ)
? Quan sát hình ảnh người mẹ tác giả đã
bày tỏ tình cảm của mình như thế nào?

+ Nhà văn gợi tả bóng dáng, khuôn
mặt người mẹ già -> thương cảm và

? Em nhận xét gì về tình cảm trong các hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.
bài văn, đoạn văn trên?

→ Khắc họa hình ảnh con người, nêu

( Tình cảm chân thật, do người viết trải nhận xét và bày tỏ tình cảm với người
nghiệm hoặc có trong kinh nghiệm của đó.
người viết.)
* GV: Dù lập ý bằng cách nào cũng yêu
cầu tình cảm phải chân thật -> bài văn
mới thuyết phục làm cho người đọc tin,
đồng cảm.
- HS đọc ghi nhớ
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 19


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người

* Ghi nhớ ( SGK 121)
- HS đọc , II- Luyện tập.
nêu yêu cầu 1. Bài tập 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm
bài tập.

* Đề 1: Cảm xúc về vườn nhà.

- Gv hướng - Xác định, hình dung khu vườn nhà em từng có, đang có, mơ ước.
dẫn làm bài. - Xác định vị trí không gian, thời gian viết về vườn nhà. Điều này
- HS làm -> sẽ quy định cảm xúc của bài.
trình bày ->

-> Nếu xa: hoài niệm về vườn (Hồi tưởng quá khứ)

HS nhận

- Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống của gia đình em ( Hiện tại

xét.

hoặc lâu đời). Nếu thiếu nó cuộc sống của gia đình em sẽ như thế
nào?( Quan sát suy ngẫm)

- GV sửa - Em có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện của người tạo lập khu
chữa.

vườn mà bày tỏ lòng biết ơn. Nếu chẳng may phải bán vườn ->
nuối tiếc.( Tưởng tượng tình huống)
* Đề 2: Cảm xúc về người thân.


- HS đọc đề

* Gợi ý:

c (SGK

+ Xác định người thân định viết là ai? Mối quan hệ thân tình của

trang 121)

mình với người đó

nêu yêu cầu

- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó

của đề

trong quá khứ
- Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi
buồn trong sinh hoạt vui chơi.
- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm,
sự quan tâm, lòng mong muốn.

4.Củng cố: Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm, đó là những cách nào?
5. Hướng dẫn học bài
- Học ghi nhớ;
- Làm bài tập b,d
- Chuẩn bị: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
Giáo viên: Trần Thị Khuy


Trường THCS Đình Cao 20


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
2.2 Kết quả thực hiện
Qua một năm rút kinh nghiệm và thay đổi, áp dụng những giải pháp nêu trên
tôi nhận thấy chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở môn văn khối 7 năm học 2013
- 2014 được nâng cao rõ rệt. Ở phương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy, tôi thấy mình vững vàng hơn trong chuyên môn; tự tin say mê hơn với
sự nghiệp trồng người. Ai đó đã từng nói “Nghiệp văn là nghiệp khổ” nhưng tôi
chẳng thấy khổ chút nào mà ngược lại, tôi thấy mình sung sướng hạnh phúc vì
được cống hiến, góp sức mình làm đẹp cho đời.
Đối với các em học sinh, các em bước đầu đã ý thức được tầm quan trọng
của môn văn, biết bộc lộ cảm xúc của mình đúng cách, đúng nơi, đúng lúc. Học
sinh không còn loay hoay trước yêu cầu tìm ý mà biết sử dụng các cách lập ý để
bộc lộ cảm xúc. Bài viết có xúc cảm chân thành, tự nhiên, gắn bó với đối tượng
biểu cảm. Số lượng học sinh có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt, khá nhiều. Cụ thể,
thống kê điểm trung bình môn văn học kì I năm học 2013 – 2014 là rất khả quan.

Tỉ lệ học
sinh giỏi
4,54%

Tỉ lệ học
sinh khá

Tỉ lệ học sinh
trung bình


Tỉ lệ học
sinh yếu

Tỉ lệ học
sinh kém

20,08%

44,58%

29,05%

1,75%

C. Kết luận.
Từ thực tế giảng dạy, tôi đã đúc rút kinh nghiệm rèn kĩ năng lập ý cho bài
văn biểu cảm. Đề tài này đã giúp nâng cao hiệu quả việc làm văn biểu cảm về sự
vật, con người nói riêng và dạng văn biểu cảm nói chung.
Có lẽ trong nhà trường không có môn khoa học nào có thể thay thế được
môn văn. Đó là môn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn. Trong
thời đại hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển rất nhanh, môn văn sẽ giữ lại tâm
hồn con người, giữ lại những cảm giác nhân văn để con người tìm đến với con
người, trái tim hòa cùng nhịp đập trái tim. Sau khi nghiên cứu, tham khảo sáng
kiến kinh nghiệm này, bản thân người dạy và người học sẽ có cái nhìn mới mẻ, tích
Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 21


SKKN: Nhng cỏch xỏc lp ý cho bi vn biu cm v s vt, con ngi

cc hn v phng phỏp dy v hc vn biu cm. T ú, rt hi vng kt qu hc
vn ca cỏc em s tt hn; cỏc em s yờu thớch, ham mờ mụn vn hn na.
Tuy nhiờn ti cng mang tớnh cht ch quan v cng mi ch l nhng
suy ngh ban u, cn cú thi gian kim nghim mc , tỏc dng, tip tc bi
p cho hon thin hn. Rt mong nhn c s úng gúp xõy dng ca ng
nghip vng vng hn trong chuyờn mụn nghip v.
* Nhng xut, kin ngh
- Nhng xut:
nõng cao cht lng dy và hc văn biểu cảm trong chng trỡnh
ng vn bc THCS núi chung v ng vn 7 núi riờng cn :
+ Hc sinh:
+ Hc sinh phi nm vng kin thc b mụn, rốn luyn nng lc tỡm tũi, sỏng
to cú k hoch hc tp phự hp.
+ Tớch cc tu dng o c, hng ti tỡnh cm p, trong sỏng.
+ Tham gia cỏc cuc thi, cỏc hot ng cú ý ngha nh vit bỏo tng, vit th
UPU...
+ c sỏch m mang hiu bit.
+ Giỏo viờn:
+ Tng thờm thi lng thc hnh cho cỏc khõu tỡm ý, vit on trong bi vn
biu cm.
+ T chc nhiu hot ng tp th, nhiu cuc thi cỏc em cú iu kin bc
l cm xỳc, rốn k nng vn dng phng phỏp lm vn biu cm vo vic lm vn
biu cm trong i sng v ngc li.
- Nhng kin ngh:
+ i vi cỏc cp lónh o:
Phòng giáo dục, trờng học t chc hi tho chuyờn cho giỏo viờn b
mụn vn trong tng nm giỏo viờn cú dp trao i kinh nghim, bn lun tỡm ra
bin phỏp ti u, tớch cc nõng cao cht lng dy hc mụn vn cỏc nh trng
THCS núi chung v dy hc vn biu cm núi riờng.
Xin trõn trng cm n !

Giỏo viờn: Trn Th Khuy

Trng THCS ỡnh Cao 22


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người
* Lời cam đoan
“ Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung
của người khác”
Đình Cao ngày 17 tháng 3 năm 2014
Người viết

Trần Thị Khuy

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Phần 1: Lí lịch

1

Phần 2: Nội dung
A. Mở đầu
1. Đặt vấn đề
a. Thực trạng của vấn đề
b. Ý nghĩa tác dụng của giải pháp mới
c. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
2. Phương pháp tiến hành

a. Cơ sở lí luận và thực tiễn
b. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp
B. Nội dung
1. Mục tiêu
2. Giải pháp của đề tài
C. Kết luận

Giáo viên: Trần Thị Khuy

2
2
2
2 -3
4
4
4
4-6
6
6
6-9
9 - 20
21 - 22

Trường THCS Đình Cao 23


SKKN: Những cách xác lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 7, tập 1

2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004–
2007 ) môn ngữ văn – quyển 1 và 2 – NXB Giáo dục
3. Phương pháp dạy học ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp và
tích cực – Đoàn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM
4. Dạy học tập làm văn ở trung học cơ sở - Nguyễn Trí – NXB Giáo dục
5. Văn biểu cảm trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở - Nguyễn
Trí ,Nguyễn Trọng Hoàn – NXB Giáo dục
6. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn Tập I - NXB Giáo dục.

Giáo viên: Trần Thị Khuy

Trường THCS Đình Cao 24



×