Bài Nội dung câu hỏi Đáp án
Nhận biết ánh sáng.
Nguồn sáng - vật
sáng.
Sự truyền thẳng của
ánh sáng
1. ……gồm ………và những vật hắt
lại……..chiếu vào nó. Chọn các cụm từ sau đây
điền vào chổ trống của câu trên theo thứ tự cho
đầy đủ.
a. Vật sáng / nguồn sáng / ánh sáng
b. Nguồn sáng / vật sáng / ánh sáng
c. Nguồn sáng / các vật phát ra ánh sáng / ánh
sáng
d. Vật sáng / bóng đèn /ánh sáng
2. Các vật sau đây, những vật nào là nguồn
sáng.
a. Mặt trời, mặt trăng
b. Mặt trời, bóng đèn điện bỏ ngoài sân
c. Mặt trời, đom đóm
d. Mặt trời, mặt trăng, đom đóm
3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.
a. Ngọn nến đang cháy
b. Một vỏ lon nước ngọt sáng chói dưới trời
nắng
c. Mặt trời
d. Đèn ống đang sáng
4. Vật sáng là
a. Mặt trời
b. Mặt trăng
c. Bút chì được chiếu sáng
d. a,b,c đều đúng
1. Trong môi trường.........và............, ánh sáng
truyền đi theo...... .Chọn các cụm từ sau đây
điền vào chổ trống của câu trên theo thứ tự cho
đầy đủ.
a. Không khí / trong suốt / đường thẳng
b. Trong suốt / đồng tính / đường thẳng
c. Đồng tính / trong suốt / đường thẳng
d. Trong suốt / đồng tính / tia sáng
2. Chọn phát biểu đầy đủ nhất:
a. Đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng
b. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn
bằng một tia sáng
c. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn
bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
a
c
b
d
b
d
Ứng dụng định luật
truyền thẳng của
ánh sáng
3. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng
b. Tia sáng là chiều truyền của ánh sáng
c. Chùm tia hội tụ là chùm trong đó các tia sáng
xuất phát từ một điểm
d. Cả ba câu đều sai
4. Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là
a. Chùm tia song song
b. Chùm tia hội tụ
c. Chùm tia phân kì
d. Không song song, hội tụ, cũng như phân kì
1. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây
ta thấy có nhật thực
a. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
b. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
c. Ban đêm khi Mặt Trời bị nữa kia của Trái Đất
che khuất nên ánh sáng Mặt Trời Không đến
được nơi ta đứng.
d. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Trời
không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Mặt
đất nơi ta đứng
2. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây
ta thấy có nguyệt thực:
a. Ban đêm khi Mặt Trăng không nhận được
ánh sáng Mặt trời do bị Trái Đất che khuất
b. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
c. Ban đêm nơi ta đứng không nhận được ánh
sáng Mặt Trời
d.Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho
ánh sáng từ Mặt Trăng chiếu xuống mặt đất nơi
ta đứng
3. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ)
chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là:
a. Vùng tối
b. Nữa vùng tối
c. Cả vùng tối lẫn nữa vùng tối
d. Vùng tối và nữa vùng tối xen kẻ lẫn nhau
4. Chọn phát biểu sai
a. Vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật
được chiếu sáng
b. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng
c. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng
d
c
d
a
a
c
Định luật phản xạ
ánh sáng
Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng
d. Khi có hiện tượng nhật thực thì Mặt Trăng
nằm khoảng giữa Mặt Trời và Trái Đất
1. Chọn câu sai:
a. Ánh sáng truyền đi gặp mặt bất kì chắn lại,
đổi hướng truyền hắt trở lại môi trường cũ là
hiện tượng phản xạ
b. Pháp tuyến là đường vuông góc với mặt phản
xạ
c. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới
và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới
d. Góc phản xạ bao giờ cũng bằng góc tới
2. Phát biểu nào sau đây không chính xác
a. Góc phản xạ bằng góc tới
b. Góc tới bằng góc phản xạ
c. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến
của mặt gương tại điểm tới
d. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và
pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới
3. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia
phản xạ vuông góc với tia tới. Góc tới bằng:
a.30
o
b. 45
o
c.60
o
c. 90
o
4. Một tia sáng chiếu tới vuông góc với gương
phẳng. Góc phản xạ bằng:
a.30
o
b. 45
o
c.60
o
c. 90
o
1. Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng
a. Trang giấ trắng
b. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng
c. Giấy bóng mờ
d. Kính đeo mắt
2. Ảnh của một vật qua gương phẳng
a. Luôn nhỏ hơn vật
b. Luôn lớn hơn vật
c. Luôn bằng vật
d. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ thuộc vào
khoảng cách từ vật đến gương
3. Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu
dưới đây khi nói về ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng
a. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật
b. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng
bằng khoảng cách từ vật đến gương
a
b
b
a
b
c
b
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
c. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật
d. Ảnh hứng được trên màn và bé hơn vật
4. Điều nào sau đây đúng khi nói về mối tương
quan giữa vật và ảnh cho bởi gương phẳng
a. Ảnh và vật song song, bằng nhau
b. Ảnh và vật luôn trái tính chất (nếu vật thật thì
ảnh ảo và nguợc lại)
c. Ảnh và vật khác phía đối với gương
d. b và c đều đúng
1. Ảnh của vật sánh tạo bởi gương cầu lồi là
a. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
b. Ảnh ảo, lớn hơn vật
c. Ảnh thật, nhỏ hơn vật
d. Ảnh thật, lớn hơn vật
2. Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh nhỏ hơn vật
thì kết luận đó là:
a. Gương phẳng
b. Gương cầu lồi
c. a hoặc b
d. Gương cầu lõm
3. Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính
chiếu hậu gắn trên xe ôtô, mô tô vì:
a. Dễ chế tạo
b. Cho ảnh to và rõ
c. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng
d. Cả 3 ý trên
4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về
gương cầu lồi
a. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ
b. Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ
c. Vật sáng qua gương luôn cho ảnh ảo
d. Chùm sáng phân kì chiếu đến gương, chùm
sáng phản xạ từ gương cũng sẽ phân kì
1. Các vật nào sau đây có thể được coi là gương
cầu lõm
a. Choá đèn pin
b. Choá đèn ôtô
c. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng mặt
trời
d. Cả 3 ý trên
2. Gương cầu lõm thường được ứng dụng
d
a
b
c
b
d
Thực hành :Quan
sát và vẽ ảnh của
một vật tạo bởi
gương phẳng.
a. Làm choá đèn pha ôtô, mô tô, đèn pin
b. Tập trung năng lượng mặt trời
c. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng
d. Cả 3 ứng dụng trên
3. Một gương có tính chất sau: điểm sáng luôn
luôn cho ảnh ảo. Đó là gương:
a. Gương phẳng
b. Gương cầu lồi
c. Gương cầu lõm
d. a hoặc b
4. Vật sáng qua gương nào sau đây có thể cho
ảnh thật
a. Gương phẳng
b. Gương cầu lõm
c. Gương cầu lồi
d. Chỉ gương phẳng và gương cầu lồi
1.Khi nào ảnh của vật hình mũi tên qua gương
phẳng song song cùng chiều với vật.
a. Vật song song với gương.
b. Vật vuông góc với gương .
c.Vật hợp với gương một góc 45
0
d.Không phụ thuộc cách đặt vật.
2.Khi nào ảnh của vật hình mũi tên qua gương
phẳng cùng phương ngược chiều với vật.
a. Vật song song với gương.
b. Vật vuông góc với gương .
c.Vật hợp với gương một góc 45
0
d.Không phụ thuộc cách đặt vật.
3.Khi nào ảnh của vật hình mũi tên qua gương
phẳng vuông góc với vật.
a. Vật song song với gương.
b. Vật vuông góc với gương .
c.Vật hợp với gương một góc 45
0
d.Không phụ thuộc cách đặt vật.
d
d
b
a
b
c