Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết 18.
đề kiểm tra học kì I năm học 2007-2008
môn : vật lý 7
thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc nội dung lý thuyết của các bài đã học để trả lời các câu hỏi
trong bài kiểm tra.
- HS vận dụng đợc các kiến thức để giải các dạng bài tập khác nhau.
- Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị đề kiểm tra.
-HS ôn tập các bài đã học.
III. Thiết lập ma trận hai chiều:
1.Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1. Sự truyền ánh
sáng.
- Điều kiện nhìn
thấy một vật.
- Hiện tợng
nguyệt thực.
- Chùm tia song
song.
2. Định luật
phản xạ ánh
sáng.
- Định luật phản
xạ ánh sáng.
- Định luật phản
xạ ánh sáng.
- Vận dụng đợc
định luật phản xạ
ánh sáng để giải
bài tập.
3.Các loại gơng.
- Tính chất ảnh
tạo bởi gơng
phẳng.
- Vùng nhìn thấy
của gơng phẳng.
- So sánh vùng
nhìn thấy của
các gơng.
4. Âm học.
- Độ cao của âm.
- Biên độ dao
động.
- Vận tốc truyền
âm.
- Tần số dao
động của vật
- Tính đợc quãng
đờng âm truyền
trong chất lỏng.
2. Ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1. Sự truyền ánh
sáng.
3
1,5
3
1,5
2. Định luật phản
xạ ánh sáng.
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
3. Các loại gơng.
2
1
1
0,5
3
1,5
4. Âm học.
3
1,5
1
0,5
1
2
5
4
Tổng
9
4,5
3
1,5
2
4
14
10
IV. Hoạt động lên lớp.
1. ổn định:
2. Phát đề thi:
A. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm).
Câu 1. Vì sao ta nhìn thấy một vật?.
A. Vì ta mở mắt hớng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Vì vật đợc chiếu sáng.
Câu 2. Tần số dao động càng cao thì:
A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng to.
C. Âm nghe càng vang. D. Âm nghe càng bổng.
Câu 3. Biên độ dao động của vật là:
A. Tốc độ dao động của vật.
B. Vận tốc truyền dao động.
C. Độ lệch lớn nhất khi vật dao động.
D. Tần số dao động của vật.
Câu 4. Hiện tợng nguyệt thực là hiện tợng:
A. Hình thành bóng đen trên trái đất khi mặt trăng nằm giữa trái đất và
mặt trời.
B. Hình thành bóng đen trên mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và
mặt trời.
C. Hình thành bóng đen trên trái đất khi trái đất nằm giữa mặt trăng và
mặt trời.
D. Hình thành bóng đen trên mặt trăng khi trái đất nằm giữa mặt trăng và
mặt trời.
Câu 5. Chiếu một tia sáng lên gơng phẳng ta thu đợc một tia phản xạ tạo
với tia tới một góc 110
0
. Tìm giá tri góc tới?.
C. 110
0
. B. 60
0
.
C. 45
0
. D. 55
0
.
Câu 6. So sánh vùng nhìn thấy trong gơng cầu lồi và trong gơng phẳng có
cùng kích thớc:
A. Vùng nhìn thấy trong gơng phẳng lớn hơn vùng nhìn thấytrong gơng cầu
lồi.
B. Vùng nhìn thấy trong gơng cầu lồi lớn hơn trong gơng phẳng.
C. Vùng nhìn thấy trong hai gơng bằng nhau.
D. Không so sánh đợc.
Câu 7. Vận tốc truyền âm trong không khí vào khoảng:
A. 3,40 m/s. B. 340 m/s.
C. 240 m/s. D. 540 m/s.
Câu 8. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, câu phát biểu
nào dới đây là đúng?.
A. Hứng đợc trên màn chắn và lớn bằng vật.
B. Không hứng đợc trên màn chắn và bé hơn vật.
C. Không hứng đợc trên màn chắn và lớn bằng vật.
D. Hứng đợc trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Câu 9. Chùm tia song song là chùm tia gồm:
A. Các tia không giao nhau trên đờng truyền của chúng.
B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.
C. Các tia sáng không hội tụ cũng không phân kỳ.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng.
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến với g-
ơng ở điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp
tuyến.
Câu 11. Khi mắt và gơng phẳng tiến lại gần nhau thì:
A. Vùng nhìn thấy mở rộng ra.
B. Vùng nhìn thấy thu hẹp lại.
C. Vùng nhìn thấy không đổi.
D. Vùng nhìn thấy mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lợng vật trớc
gơng nhiều hay ít.
Câu 12. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện đợc 4000 dao động. Hỏi tần số
dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 20 Hz. B. 4000Hz.
C. 200Hz. D. 80000Hz.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 4 điểm ).
Câu 1( 2 điểm). A O
Cho bài toán nh hình vẽ. Biết tia sáng
xuất phát từ A đến gơng phẳng tại O rồi phản
xạ đến B và góc hợp bởi giữa tia tới và tia phản
xạ bằng 90
0
. B
a) Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí đặt gơng phẳng( Có nêu cách xác định).
b) Xác định giá trị của góc pản xạ?.
Câu 2( 2 điểm).
Để xác định độ sâu của biển, ngời ta cho tàu phát ra siêu âm và thu đợc
tiếng vang sau 2 giây. Hỏi biển sâu bao nhiêu? Biết vận tốc truyền siêu âm
trong nớc biển là 1500 m/s.
Đáp án và thang điểm vật lý 7
A. Phần trắc nghiệm khách quan(6 điểm).
* Mỗi câu chọn đúng đợc 0,5 điểm.
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C D C D D B B C D C A C
B. Trắc nghiệm tự luận( 4 điểm).
Câu1( 2 điểm). A O
N B
a) - Kẻ tia phân giác ON( ON chính là đờng pháp tuyến).
- Kẻ đờng thẳng đi qua O và vuông góc với ON. Đó chính là vị trí đặt gơng
phẳng.
b) Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có:
Góc phản xạ (NOB) bằng góc tới( AON) và bằng 45
0
.
Câu 2( 2 điểm).
Gọi h là độ sâu của đáy biển. Vì tàu phát ra siêu âm đến đáy biển rồi
phản xạ lại đến tàu . Nh vậy âm sẽ đi đợc đoạn đờng là 2h, ta có:
2h= v.t= 1500.1= 1500 m
h= 1500: 2 = 750 m
Vậy độ sâu của biển là 750 m