Trường THPT Phú Thònh Đề cương ôn tập Văn học 12
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA HỒ
CHÍ MINH:
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một
hoạt động tinh thần phong phú và phục
vụ có hiệu quả cho cách mạng. Nhà
văn phải có sự gắn bó sâu sắc với
đời để từ đó khám phá và sáng tạo
góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và
phát triển xã hội. Người khẳng đònh
“văn học nghệ thuật cũng là một
mặt trận, anh chò em là chiến só trên
mặt trận ấy”.
Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng
thưởng thức. Văn chương trong thời đại
cách mạng phải coi quảng đại quần
chúng là đối tượng phục vụ. Tác
phẩm văn chương phải thể hiện tinh
thần dân tộc của nhân dân và được
nhân dân yêu thích. Người nêu kinh
nghiệm chung cho hoạt động báo chí,
văn chương. Viết cho ai? Viết cái gì?
Viết như thế nào? Bên cạnh đó người
chú ý đến mối quan hệ giữa phổ
cập và nâng cao trong văn nghệ.
Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm
văn chương phải có tính chân thực.
Người yêu cầu các nhà văn phải
miêu tả cho hay, cho chân thật, cho
hùng hồn sự phong phú của đời sống
cách mạng, phải ca ngỡi, khẳng đònh
cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận
cái xấu trong cuộc đời.
Mặt khác nhà văn phải chú ý
đến hình thức biểu hiện sau cho hấp
dẫn , tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nẵng
nề. Tác phẩm văn chương phải thể
hiện được tinh thần dân tộc của nhân
dân.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ
NGHIỆP VĂN HỌC :
Hồ Chí Minh là một vò lãnh tụ
cách mạng đồng thời là một nhà
văn, nhà thơ lớn. Người đã để lại cho
nhân dân ta một sự nghiệp văn
chương lớn lao về tầm vóc, phong phú
và đa dạng về thể loại và đặc sắc
trong phong cách sáng tạo.
Sự nghiệp văn học của HCM thể
án tố cáo trực diện chế độ thực dân
Pháp, và nói lên nỗi khổ đau của
người dân xứ thuộc đòa.
+ Tuyên ngôn độc lập (1945) là
áng văn hùng hồn, là văn kiện chính
trò có giá trò lòch sử lớn lao tuyên bố
quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(1946) là tiếng gọi non sông trong giờ
phút thử thách đặc biệt.
+ Di chúc (1969) là lời căn dnặ
thiết tha, chân tình với đồng bào cả
nước.
b. Truyện và kí: cô đọng , sáng
tạo giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.
Các truyện ngắn thường dựa vào sự
kiện có thật, người viết hư cấu để
thực hiện ý đồ của mình.
Tác phẩm tiêu biểu: Lời than
vãn của bà Trưng Trắc(1922), Vi hành
(1923), Những trò lố hay là Varen và
Phan Bội Châu (1925),…
c. Thơ trữ tình:
- Nhật kí trong tù: gồm 133 bài thơ
chữ Hán viết trong nhà tù Tưởng Giới
Thạch. Tập thơ phản ánh sâu sắc, sinh
động và tài hoa, tâm hồn, nhân cách
cao đẹp của Hồ Chí Minh.
- Những bài thơ sáng tác trong
thời kì Người ở Việt Bắc trước năm
1945 và trong chín năm kháng chiến
chống thực dân Pháp có sự kết hợp
chất trữ tình đằm thắm với cảm hứng
anh hùng ca.
Các bài thơ tiêu biểu: Pac Pó
hùng vó, Tức cảnh Pác Pó, Rằm
tháng giêng, Tin thắng trận,…
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990)
tập hợp 36 bài thơ chữ Hán viết ở
nhiều thời điểm, thể hiện nhiều đề
tài khác nhau.
Hồ Chí Minh để lại một di sản
văn chương phong phú , độc đáo, có
giá trò về nhiều mặt. Văn htơ Hồ Chí
Minh thể hiện sâu sắc tâmhồn và khí
phách cao đẹp của người anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hóa
thế giới.
Hồ Chí Minh là người đặt nền
Giáo viên Nguyễn Thò Thúy Liễu
1
Trường THPT Phú Thònh Đề cương ôn tập Văn học 12
hiện ở những lónh vực sau:
a. Văn chính luận: đây là
những tác phẩm được viết với mục
đích đấu tranh chính trò nhằm tiến công
trực diện kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm
vụ cách mạng của dân tộc. Có những
tác phẩm của Bác được coi là áng
văn chính luận mẫu mực.
Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925) là bản
loại của văn học người đều có phong
cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có
giá trò bền vững.
Văn chính luận của HCM bộc lộ tư
duy sâu sắc, giàu tri thức văn học,
gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính
luận chiến, vận dụng có hiệu quả
nhiều phương thức biểu hiện. Viết
thành công những mẫu chuyện nhỏ
là một nét độc đáo của tài năng
tác giả trong văn xuôi.
Truyện và kí của NAQ là những
tác phẩm mở đầu và góp phần đặt
nền móng đầu tên cho nền văn xuôi
Cách mạng. Ngòi bút của Người trong
truyện
móng mở đường cho nền văn học
cách mạng Việt Nam hiện đại.
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
Hồ Chí Minh là người bước đầu
đặt nền móng và mở đường cho nền
văn học Cách mạng. Văn chương của
Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng mà
thống nhất, đã kết hợp được sâu sắc
tự bên trong mối quan hệ giữa chính trò
và văn học, giữa tư tưởng và nghệ
thuật, giữa truyền thống và hiện đại.
mỗi thể
ngắn rất chủ động và sáng tạo: có
khi là giọng điệu sâu sắc, châm biếm
thâm thúy và tinh tế. Chất trí tuệ và
tính hiện đại là những nét đặc sắc
trong truyện ngắn của NAQ.
Về thơ ca, phong cách sáng tạo của
Người rất đa dạng. Nhiều bài viết theo
hình thức cổ thi hàm súc, uyên thâm,
đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật. Thơ
của HCM mang đặc điểm của thơ cổ
phương Đông. Những bài thơ hiện đại
được người vận dụng qua nhiều thể
loại, phục vụ có hiệu quả cho nhiệm
vụ cách mạng. Thơ ca của Người gợi
cảm, chứa chan nhiệt tình Cách mạng.
1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
Năm 1922, thực dân Pháp đưa
Khải Đònh sang “mẫu quốc” nhân cuộc
“đấu xảo thuộc đòa” tổ chức tại
MacXây. Mục đích của bọn thực dân là
vừa vuốt ve Khải Đònh vø lừa gạt
dân Pháp khiến họ tin rằng sự “bảo
hộ” của nước Pháp được dân VN hoan
nghênh. Khi sang Pháp, Khải Đònh đã
phô bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng
của một tên vua bù nhìn vô dụng
khiến cho những người Việt Nam yêu
nước hết sức bất bình.
Thời gian này, NAQ đang hoạt động
Cách mạng ở Pháp. Người viết nhiều
tác phẩm công kích chuyến đi nhục
nhã của Khải Đònh như “Con rồng tre”,
“Sở thích đặc biệt”, “Lời than vãn của
bà Trưng Trắc”, …Vi hành là tác phẩm
cuối cùng nằm trong loạt tác phẩm
đó, được đăng trên báo nhân đạo của
Nhan đề có ý nghóa sâu sắc:
Châm biếm hành vi “vi hành”của Khải
Đònh
4. CHỦ ĐỀ :
Bằng bút pháp trào phúng bật
thầy và hình thức viết thư,tác giả
đã phê phán một cách đích đáng
sự lố lăng kệch cõm của tên vua
bù nhìn KĐ ,vạch trần bản chất xấu
xa của thực dân pháp và tội ác
của chúng đối với dân thuộc đòa .
4. NỘI DUNG TÁC PHẨM
A. Nội dung đả kích
* Chân dung Khải Đònh:
Qua mẫu đối thoại của đôi thanh
niên Pháp,chân dung Khải Đònh hiện
lên sinh động bằng bút pháp châm
biếm
- Ngoại hình:
+ Mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như
vỏ chanh
+ Trang phục: hắn khoác lên người
cả bộ lụa là,bộ hạt cườm,có cả cái
Giáo viên Nguyễn Thò Thúy Liễu
2
Trường THPT Phú Thònh Đề cương ôn tập Văn học 12
Đảng cộng sản VN năm 1923.
2. MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC :
Vi hành chủ yếu là vạch trần bộ
mặt xấu xa của Khải Đònh - một tên
vua bù nhìn vô dụng
Vi hành cũng đả kích mạnh mẽ
bọn thực dân Pháp với các chính sách
“khai hóa” thâm độc và hành động vi
phạm nhân quyền trắng trợn của
chúng .
3. NHAN ĐỀ:
+ Tiếng Pháp:Incognito nghóa là
đội một cái tên giả không để ai biết.
Người Pháp dùng từ này ngụ ý chê
bai, khinh miệt những kẻ có hành vi
mờ ám,lén lút
+Tiếng Hán: “Vi Hành”có nghóa
là cuộc đi kín của những bậc tôn q
trong xã hội xưa vì những mục đích cao
thượng.
thực dân Pháp ở các phương diện:
+ Bắt dân thuộc đòa uống rượu
cồn,hút thuốc phiện,thi hành chính
sách ngu dân
+ Bọn mật thám bủa vây,theo
dõi,bắt bớ những người Việt Nam
yêu nước đang hoạt động tại Pháp
-Tác giả vạch ra cho thấy các hoạt
động văn hóa xã hội Pháp
+Báo chí Pháp chỉ chạy theo thò
hiếu tầm thường :giết người,cướp
của…
+Thanh niên pháp sống hời hợt
,nông nổi ,háo danh .
+Thái độ kỳ thò chủng tộc :mặt
bủng như vỏ canh .
→
Bằng tình tiết khôi hài,tác giả
vach ra những thủ đoạn xảo trá của
chính phủ pháp cuộc sống của thanh
niên pháp thời bấy giờ.
B. Đặc sắc nghệ thuật:
* Tạo tình huống nhầm lẫn:
-Đôi thanh niên pháp tửơng nhầm
NAQ là KĐ tái hiện chân dung kòch
cởm lố lăng của KĐ là do cách
nhìn ,sự đánh gía của người p chứ k
phải của tác giả tăng sức thuyết
phục c01 tính khách quan
-Người pháp nhầm những ai có
chụp đèn chụp lên cái đầu quấn
khăn,ngón tay đeo đầy nhẫn
+ Điệu bộ: nhút nhát,lúng ta lúng
túng
Ngoại hình xấu xí,trang phục lố lăng
kệch cỡm.Đây là bức chân dung biếm
họa gây cười
-Hành động:
+ Lén lút vi hành theo lệnh quan
thầy Pháp
+ Vi hành đến trường đua,tiệm cầm
đồ nếm thử cuộc đời của các cậu
công tử bé
Dưới con mắt người Pháp, Khải Đònh
chỉ là một thứ đồ cổ, một con rối,
một trò hề không hơn không kém.
→
Khải Đònh là một vò vua bù nhìn,
bất tài, vô dụng, làm việc theo sự
giật dây của thực dân Pháp.
* Thực dân Pháp
-Tác giả bóc trần các thủ đoạn bòp
bợm xảo trá của
* Hình thức viết thư.
-Văn viết thư là thể văn tự do
phóng túng. No ùcó thể chuyển
cảnh chuyển giọng,chuyển đối tượng
tượng rất linh hoạt,cuốn hút người
đọc.
+ Cảnh trên xe điện ngầm :giọng
mỉa mai châm biếm khách quan .
+ Cảnh tàu đỗ,tác giả nhớ về
thời thơ ấu: giọng trữ tình thắm
thiết bộc lộ nhơ ùquê nhớ nhà
+ Cảnh mật thám theo dõi:giọng
văn,cợt nhã, đùa vui .
+ So sánh chuyến vi hành của KĐ
với vua Thuấn ,vua Pie vạch ra bản
chất ăn chơi của KĐ
* Nghệ thuật trào phúng bậc
thầy:
-Xây dựng mâu thuẫn trào phúng
làm nền :
+ Vò trí của vua >< tên hề rẽ
tiền
+Nghi thức đón tiếp >< mật
thám rình rập .
- Sử dụng biện pháp cường điệu
phóng đại (ngay đến chính phủ pháp
cũng chẳng nhận ra khách thật của
mình )
Giáo viên Nguyễn Thò Thúy Liễu
3
Trường THPT Phú Thònh Đề cương ôn tập Văn học 12
màu da vàng đều là đế An Nam
đón tiếp bằng thái độ kỳ thò
chủng tộc (hắn đấy xem hắn kìa)
-Chính phủ Pháp nhầm k biết ai là
KĐ nên phái người theo hộ giá
“thầm kín ,rụt rè ,vô tư và hết sức
tận t “cho mật thám theo dõi
những người VN yêu nước, một sự vi
phạm về nhân quyền ngay trên đất
nước vần có tiếng là tự do, tôn
trọng nhân quyền .
- Sử dụng lối chơi chữ vừa hài hước
vừa châm biếm mà ý vò sâu
cay.dùng nhiều từ đẹp đẽ để diễn
tả sự thật xấu xa.
- Tiếng cười có nhiều sắc thái và
đậm chất trí tuệ
Tóm lại, hóm hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và
giả định, cùng với lối viết ngắn mang màu sắc
văn xi hiện đại phương Tây, đã tạo nên tính
chiến đấu của truyện “Vi hành”. “Vi hành” thể
hiện sâu sắc tư tưởng chống chế độ thực dân
Pháp và bọn bù nhìn tay sai. Nó tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật giản dị mà sắc bén,
tính hiện đại và chất trí tuệ trong truyện ký của
Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp.
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Tháng 8.1942, Nguyễn ái Quốc lấy tên là HCM lên đường sang TQ để tranh
thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ đnế Túc Vinh, Quảng Tây (29
– 8-1942), Người bò chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Mười ba tháng ở tù,
tuy bò đày ải vô cùng cực khổ, HCM avn64 làm thơ. Người đã sáng tác 133 bài
thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trung
nhật kí
II .NỘI DUNG CƠ BẢN .
1 .Ghi lại chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù XHTQ .
-Chế độ nhà tù:cực kỳ dã man ,đày đoạ tù nhân ,hối lộ :(Bốn tháng
rồi,chia nước… )
-XHTQ:Quyền sống của con người k được bảo đảm
+Đại biểu nước láng giềng đi công tác cũng bi bắt (đường đời hiểm trở)
+Nhân đạo TQ bò bắt phi lí (cháu bé trong nhà lao Tân Dương )
2.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM .
-Tinh thần kiên cường bất khuất (bài tựa NKTT)
-Tâm hồn mềm mại ,tinh tế ,nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên
và lòng người (ngắm trăng,chiều tối …)
-Phong thái ung dung tự tại ,hết sức thoải mái như bay lượn ở ngoài nhà tù
(pha trò ,quá trưa ..)
Giáo viên Nguyễn Thò Thúy Liễu
4
Trường THPT Phú Thònh Đề cương ôn tập Văn học 12
-Nóng lòng sốt ruột như lửa đốt ,khắc khoải ngóng về tự do ,nhìn về tổ
quốc (ốm nặng )
-Lạc quan tin tưởng :luôn hướng về bình minh và mặt trời hồng :(giải đi
sớm )
-Trằn trọc lo âu không bao giờ nguôi nỗi đau lớn của dân tộc và nhân
loại nhiều đêm một mình đối diện với vầng trăng?(đêm thu ,đêm lạnh …)
III. NGHỆ THUẬT
1.Phong cách đa dạng:
Hồn nhiên, bình dò ,cổ điển mà hiện đại ,chiến só mà thi só ,luôn ẩn hiện
nụ cười thoải mái trẻ trung pha chút hóm hỉnh ,hài hước
2.Màu sắc cổ điển:
-Giàu cảm hứng về vẻ đẹp thiên nhiên
-Thiên nhiên được miêu tả bằng một vài nét chám phá ,ghi linh hồn tạo
vật
-Nhân vật trữ tình ung dung ,nhân nhã tâm hồn hoà hợp thiên nhiên như
một ẩn só.
3.Kết hợp giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại :
-Hình tượng thiên thiên luôn vận động hướng về ánh sáng tương lai
-Nhân vật trữ tình là một chiến só ,vượt lên trên mọi cảnh khó khăn .
- Tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở đề tài , tư tưởng, nhân vật trữ
tình.
4. Thể loại :thơ chữ hán ,tứ tuyệt ,cổ điển
5. Hình ảnh: ước lệ tượng trưng.
Hồ Chí Minh
“Quyện
đ
iểu quy lâm tầm túc thụ
Cơ vân mạn mạn
đ
ộ thiên khơng;
Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn lơ d
ĩ
hồng”.
I. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
“Mộ” (Chiều tối) bài thơ thất ngơn tứ tuyệt số 31.
Hồ Chí Minh viết bài thơ này đang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo. Sau một ngày
dài bị giải đi, trời tối dần.
II. PHÂN TÍCH
1. Thiên nhiên lúc chiều muộn:
Hai câu đầu tả cảnh bầu trời lúc chiều tối. Cánh chim
-->