Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

GD- Boi duong moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 85 trang )



môi trường

Giáo dục MÔI TRƯờNG
Trong dạy học vật lí ở trường THCS



Tài liệu tham kh o
1. Lưu ức H i.-Cơ sở khoa học môi trường.-NXB HQG HN 2000.
2. Môi trường và con người - Mai ỡnh Yên ( chủ biên )- NXBGD - 1997.
3. Giáo dục môi trường- Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD - 2002
4.Khoa học môi trường.- Lê V n Khoa (Chủ biên).-NXBGD 2002.
5. ưa các nội dung b o vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân.
-Bộ GD&ĐT-H 2002.
6.Các mẫu hoạt động GDMT dùng cho trường THPT.-Dự án VIE/95/041.
7.Thiết kế mẫu một số Môdun GDMT ở trường PT.-Bộ GD& T-H 2001

Nh ng vÊn ®Ò chung Ữ
vÒ m«i tr­êng
 
I.-Mét sè kh¸i niÖm c¬ b n ả
vÒ m«i tr­êng:
 
1.1 M«i tr­êng
M«i tr­êng lµ gi ?

1.1.1Một số định nghĩa:
1. Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay
c cộng đồng.


( Theo UNEP = United Nation Environment Program )
2. Toàn bộ nói chung nh ng điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát
triển, trong quan hệ với con người, với sinh vật ấy.
( Từ điển tiếng Việt - NXB à Nẵng - TT từ điển học 1997 )

3. Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong
không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên
các cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển
của từng nhân tố này quyết định chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã
hội loài người.
( Tài liệu " Giáo dục môi trường " Nguyễn Kim Hồng ( chủ biên )- NXBGD 2002)
4. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có nh hưởng đến đời sống, s n xuất, tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên.
( Theo " Luật B o vệ Môi trường của Việt nam (1993 ) )

1.1.2. Trong khoa học môi trường, khái niệm môi
trường được hiểu theo hai mức độ :
a. Môi trường tự nhiên hay môi trường sống là toàn bộ
các điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có nh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
sinh vật.
Thành phần của môi trường tự nhiên gồm :
- Các yếu tố vô cơ:.. đất, nước, không khí ...
- Các yếu tố h u cơ:... sinh vật ( bao gồm c con người
)
- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, ánh sáng...

b. Môi trường con người ( môi trường sống của con người còn gọi là môi trư
ờng địa lý ):
- " Môi trường con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ

thống do con người tạo ra, trong đó con người sống và bằng lao động của
mỡnh, khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân tạo nhằm tho mãn
nh ng nhu cầu của con người. " ( UNE SCO - 1981 ).
- Ba bộ phận thuộc môi trường con người:
Môi trường tự nhiên
Môi trường nhân tạo ( Thành phố, làng mạc, ruộng đồng, đường xá... )
MT Kinh tế - Xã hội ( các tổ chức xã hội và kinh tế ... )

c. Các chức năng chủ yếu
Của môi trường:

+Không gian sinh sống cho
con người & TG sinh vật;
+Chứa đựng tài nguyên
cho đời sống
& SX của con người;
+Nơi chứa đựng các phế th i...;
+Lưu tr & cung cấp thông tin...

MT tự nhiên
MT nhân tạo
CoN
NGƯỜI
Môi trường kinh tế -xã hội
HÖ thèng con ng­êi - m«i tr­êng
( Theo B.Gi. R«gian«p - 1984 )

1.2 Sơ lược về cấu trúc môi trường sinh thái
1.2.1. Thạch quyển ( lithosphere ) :
Còn gọi là địa quyển hay môi trường đất, gồm vỏ trái đất với độ sâu 60

- 70 km trên phần lục địa và 20 - 30 km dưới đáy đại dương.
Môi trường đất ( Soil Environment ) thuộc vỏ phong hoá từ lớp đá mẹ
lên mặt đất và bề mặt trái đất, sâu kho ng 2- 3 m , ( Bazalte ~ 10 m ).
1.2.2. Sinh quyển ( Biosphere ) :
Hay môi trường sinh học, gồm nh ng phần của sự sống từ núi cao
đến đáy đại dương, lớp không khí có oxy trên cao và nh ng vùng địa
quyển. ặc trưng cho hoạt động sinh quyển là các chu trinh trao đổi
vật chất và trao đổi n ng lượng .



1.2.3. Khí quyển ( atmosphere ) còn gọi là môi trường không khí:
lớp không khí bao quanh Dịa cầu. Khí quyển gồm nhiều tầng :
- Tầng đối lưu ( troposphere ) : Từ 0

12 km, trong tầng này nhiệt độ và áp suất
gi m theo độ cao, đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ khỏang 50



80

.
- Tầng bỡnh lưu ( Stratosphere ): Dộ cao 10 + 50 km. Trong tầng này nhiệt độ tăng
dần và đạt 0

ở 50 km, áp suất kho ng 0 mm Hg. Ơ đỉnh tầng binh lưu có một
lớp khí đặc biệt là OZONE, có khng che chắn các tia tử ngoại hkông cho xuyên
xuống mặt đất.
- Tầng trung lưu ( Menosphere ): Từ 50


90 km. Nhiệt độ ở tầng này giảm dần và
đạt khoang - 90



- 100

.
- Tầng ngoài ( Themosphere ) : từ 90 km trở lên, trong tầng này không khí cực
loãng và nhiệt độ tăng đần theo độ cao.
- Tầng đối lưu có anh hưởng quyết định đến môi trường sinh thái ịa cầu. Không
khí trong khí quyểncó thành phần gần như không thay đổi: 78% Nitơ ; 20,95 %
Oxy ; 0,93 % Agan ; 0,03 % CO2 ; 0,02 % Neon ; 0,005 % Heli, ngoài ra còn có hơi
nước, một số vi sinh vật.
0
50 C
0
50 C

Divisions of the
Atmosphere

TÇng ®èi l­u
TÇng bình l­u
Tầng ozone
TÇng trung l­u
TÇng ngoµi

1.2.4. Thuỷ quyển ( Hydrosphere ) hay

môi trường nước :
bao gồm tất c các phần nước của trái đất
( hồ ao, sông ngòi, đại dương, bng tuyết, nư
ớc ngầm ... ). Nước duy trỡ sự sống , có ý
nghĩa quyết định cho sự vận chuyển trao đổi
trong môi trường.
Sự phân chia trên là tương đối.
Các quyển bổ xung và liên hệ mật thiết với nhau.

* Có thể chia môi trường sinh thái làm 3 hệ:
Hệ vô sinh, hệ huu sinh và hệ loài người,
tương ứng :
+ Môi trường vật lý ( Physical Environment ):
gồm đất, nước, không khí ở đó diễn ra các quá trỡnh lý, hoá học.
+ Da dạng sinh học ( Biodiversity ) :
giới sinh vật với sự đa dạng về nguồn gien , chủng loại.
+ Hệ sinh thái nhân v n ( Human system ) :
tất c hoạt động sống ( s n xuất công, nông nghiệp, vui chơi,
kinh tế, xã hội ) của con người .

1.3. Sinh thái môi trường :
Các khái niệm cơ bn :
- Hệ sinh thái ( Ecosystem ) :
Là tập hợp các quần xã sinh vật ( có thể là động vật, thực
vật hay vi sinh vật ) có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tư
ơng tác hỗ trợ nhau, có độc lập tương đối, cùng sống
trong một số điều kiện ngoại cnh nhất định...
- Cân bằng sinh thái ( Ecological balance ):
Là trạng thái các quần xã sinh vật, các hệ sinh thái ở tinh
trạng cân bằng khi số lượng tương đối của các cá thể, của

các quần thể sinh vật vẫn gi được ở thế ổn định tương
đối.

Ecosyste
m

Carbon and Oxygen in the
Ecosystem

1.4. Ô nhiễm môi trường ( Pollution ) :
Khái niệm:
1.4.1.

Là sự làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và
đặc tính vật lý, sinh học, hoá học ... của môi trường vượt quá mức cho
phép đã được xác định mà nh ng thay đổi đó gây tổn hại hoặc có tiềm
n ng gây tổn hại cho sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
trong môi trường đó.

Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất th i hoặc
n ng lượng tới mức gây nh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật và
sức khoẻ của con người hoặc làm suy gi m chất lượng môi trường .
( Tổ chức y tế thế giới).

Ô nhiễm môi trường là việc làm thay đổi thành phần, thuộc tính
của môi trường ở một khu vực nào đó đến mức suy gi m chât lượng
môi trường vốn có của khu vực đó .
(Tổ chức Môi trường nhiều quốc gia) .

1.4.2. Chất ô nhiễm :

Là nh ng chất hoặc nh ng " tác nhân " có tác dụng biến môi trư
ờng đang trong lành, an toàn trở nên độc hại hoặc sẽ trở nên độc
hại .
- Nguồn gây nhiễm :
Nguồn th i ra ( hoặc nguồn tạo ra ) các chất ( các " tác
nhân " ) gây ô nhiễm.
- Chia nguồn gây ụ nhiễm theo tính chất hoạt động :
+ Do quá trỡnh s n xuất ;
+ Do quá trỡnh giao thông vận t i ;
+ Do sinh hoạt ;
+ Do tự nhiên .

1.4.3. Sù lan truyÒn vµ t¸c ®éng cña c¸c chÊt « nhiÔm :

Nguồn ô nhiễm
Hệ hô hấp
Hệ thần kimh
Hệ tuần hoàn
Hệ tiêu hóa
Di truyền gen
Môi trường bên ngoài
Môi trường trung gian
Chuyển tải ô nhiễm
(Không khí, nước, đất)
MT bên trong
Tác động
trong cơ thể
Ngộ độc
Bài tiết
C¸c yÕu tè nh h­ëng:ả




*NhiÖt ®é
*Giã
* Èm ®é
*¸nh s¸ng
*Dßng ch yả
Thông qua các
quá trình sinh
hóa trong cơ thể

1.5. Sự cố môi trường (environmental risk) :
- Là nh ng biến cố rủi ro x y ra trong quá tr ỡnh hoạt
động s n xuất, sinh hoạt của con người, hoặc sự biến cố
bất thường của thiên nhiên mà quá trỡnh đó đã làm suy
thoái môi trường nghiêm trọng .
- Một số sự cố môi trường :

Gió bão

Ho hoạn


Lũ lụt

ộng đất

1.6 . suy thoái môi trường :
Là một quá trỡnh MT mà kết qu của nó là làm thay đổi về

chất lượng, số lượng thành phần môi trường vật lí ( như suy thoái
đất, nước, không khí, biển, sông, hồ...) và làm suy gi m đa dạng
sinh học (số lượng và chất lượng các chủng loại sinh vật, các hệ gen
bị mất, bị chết).
Tác hại cho đời sống sinh vật, con người, thiên nhiên.

Thí dụ: +Phá rừng ất bị xói mòn đá ong hoá,
Chim muông, động vật hoang dã bị tiêu diệt,
Hạn hán lũ lụt bất thường,
N ng suất nông nghiệp suy gi m,
ói kém, bệnh tật, nghèo nàn, lạc hậu...

1.7. b o vệ môi trường
Nh ng hành động, nh ng việc làm
trực tiếp, tạo điều kiện gi cho môi trư
ờng trong lành, sạch đẹp, c i thiện điều
kiện sống của con người về vật chất và
tinh thần, điều kiện sống của sinh vật,
duy trỡ cân bằng sinh thái, t ng đa dạng
sinh học.
Nh ng việc làm:
+Chính sách chủ trương,
+Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên...
+Vệ sinh môi trường sống...

1.8. khoa học Môi trường
Ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại
gi a con người với con người, gi a con người với thế giới sinh
vật và MT vật lí xung quanh nhằm mục đích BVMT sống của
con người trên trái đất.

ối tượng NC:
là các môi trường trong mối quan hệ tương hỗ gi a MT sinh
vật & con người
ặc trưng:
Khoa học tổng hợp,liên ngành, đa ngành...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×