Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hd giai 400 cau ly thuyet vo co tu 2007 den 2015 69150

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.48 KB, 4 trang )

TÀI LIỆU TỰ SOẠN

LỜI NÓI ĐẦU
Chào các bạn !
Sau khi quyển sách “Tóm tắt thuyết hóa học vô cơ’’ hoàn thành. Hôm nay xin giử tới các bạn
“400 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ”. Các câu hỏi này được trích từ đề thi ĐH_CD từ 2007 đến
2015. Tài liệu được chia thành 2 phần :
I. 400 câu trắc nghiệm
II. Đáp án và hướng dẫn giải
Mặc dù đã cố gắn giải, nhưng vì khả năng của mình có giới hạn nên khó tránh khỏi sai sót ngoài ý
muốn, mình rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ bạn đọc.
Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ :
Xin chân thành cảm ơn !

2015


I. 400 CÂU TRẮC NGHIỆM
 Câu 1: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với :
A. H2S, O2, nước Br2
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch KOH, CaO, nước Br2
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
3+
 Câu 2: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư :
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Cu
C. Kim loại Ba
D. Kim loại Ag
 Câu 3: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ


trước là :
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
2+
 Câu 4: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau : Fe /Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2.
Cặp chất không phản ứng với nhau là :
A. Fe và dung dịch CuCl2
B. Fe và dung dịch FeCl3
C. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
D. Cu và dung dịch FeCl3
 Câu 5: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B. Điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
C. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. Điện phân NaCl nóng chảy
 Câu 6: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại :
A. Fe
B. Na
C. K
D. Ba
 Câu 7: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm ?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
 Câu 8: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí :
A. NH3, SO2, CO, Cl2

B. N2, NO2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2
D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2
 Câu 9: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả
sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm :
A. MgO, Fe, Cu
B. Mg, Fe, Cu
C. MgO, Fe3O4, Cu
D. Mg, Al, Fe, Cu
 Câu 10: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch
HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại
M có thể là :
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Fe

MỜI CÁC BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI FILE ĐẦY ĐỦ
/>015.htm


II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
S thể hiện tính khử, số oxi hóa của S tăng trong phản ứng  Chọn D

 Câu 1:
4

6


V2 O5

 2 S O3
2 S O2 + O2 

450o C

4

 Tính khử

0

2H2S + S O2  3S  + 2H2O  Tính oxi hóa
4

6

S O2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H 2 S O 4



+ NaOH 
+4

Na 2 S O3 + H 2 O 

 Tính khử

+4


4

S O2

NaH S O3

 Số oxi hóa không đổi

4

6

5 S O2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H 2 S O 4



+4

K 2 S O3 + H 2 O 

 Tính khử

+4

4

S O2 + KOH 

4


KH S O3

+4

S O2 + CaO  Ca S O3

 Số oxi hóa không đổi

 Số oxi hóa không đổi

 Câu 2:
Theo dãy điện hóa và quy tắc anpha  Chọn B
2+
Ba
Mg2+
Fe2+
Cu2+
Fe3+
Ag+
Ba
Mg
Fe
Cu
Fe2+
Ag
3+
- Nếu dùng Ba thì Ba sẽ tác dụng với H2O trước có trong dung dịch Fe .
- Nếu dùng Mg thì ban đầu sinh ra Fe2+ nhưng sau đó Mg dư lại tác dụng với Fe2+ dư đưa về Fe.
Mg + 2Fe3+  Mg2+ + 2Fe2+

Mgdư
+
Fe2+  Mg2+ + Fe
- Nếu dùng Cu sinh ra Fe2+ :
Cu
+ 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
- Nếu dùng Ag phản ứng không xảy ra.
 Câu 3: Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn  Chọn D
Tính khử : Zn > Fe > Ni > Sn > Pb  Số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là : Fe và Ni, Fe và
Sn và Fe và Pb
 Câu 4: Theo dãy điện hóa và quy tắc anpha  Chọn C
Fe2+
Cu2+
Fe3+
Fe
Cu
Fe2+
- Fe có thể phản ứng được với Cu2+ và Fe3+.
- Cu có thể phản ứng được với Fe3+.
- Cu không thể phản ứng được với Fe2+.
- Fe2+ không thể phản ứng được với Cu2+.
 Câu 5: Xem “Giáo trình hóa học vô cơ – Trang 85”
 Chọn C
dpdd
2NaCl + 2H2O 
cã mµng ng¨n  H2 + Cl2 + NaOH

 Câu 6: Theo dãy điện hóa và quy tắc anpha  Chọn A
- Nếu dùng Na, K, Ba thì các kim loại này sẽ tác dụng với H2O trước có trong dung dịch Cu2+.
- Nếu dùng Fe : Fe

+ Cu2+  Fe2+ + Cu
 Câu 7:
Xem “Giáo trình hóa học vô cơ – Trang 92”
 Chọn D


Al +

Fe3O 4
Fe 2 O3

o

t

 Al2O3 + Fe

 Phản ứng nhiệt nhôm


o



t
2Al + 3CuO 
 Al2O3 + 3Cu  Phản ứng nhiệt nhôm




t
2Al + 6H2SO4 đặc 


o

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

 Không là phản ứng nhiệt nhôm

 Câu 8: Nguyên tắc chọn chất làm khô : chất được chọn có tính hút ẩm cao không tác dụng và
không trộn lẫn với các chất cần làm khô  Chọn C
- NaOH (ở thể rắn) có thể làm khô : NH3, O2, N2, CH4, H2, CO
- NaOH (ở thể rắn) không thể làm khô : SO2, CO2, Cl2
Vì : Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O

 NaHSO3
SO2 + NaOH  
 Na 2SO3 + H 2 O

 NaHCO3
; CO2 + NaOH  
 Na 2 CO3 + H 2 O

 Câu 9:

Xem “Giáo trình hóa học vô cơ – Trang 67”

Al2 O3
MgO


X 
Fe3O 4
CuO

Al2 O3
MgO
MgO


CO d­
NaOH d­

 Y 

 Fe
to
Fe
Cu

Cu
o

 Chọn A

o

t
t
Fe3O4 + 4CO 

 3Fe + 4CO2 ; CuO + CO 
 Cu + CO2

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4]
hoặc Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
 Câu 10: Xem “Giáo trình hóa học vô cơ – Trang 107”
 Chọn D
M chỉ có thể là Fe :

o

t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3 (X)

Fe + 2HCl  FeCl2 (Y) + H2
Fe + 2FeCl3  3FeCl2

MỜI CÁC BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI FILE ĐẦY ĐỦ
/>015.htm



×