Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Sử dụng so sánh đối chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.19 KB, 3 trang )

Sử dụng so sánh đối chiếu trong môn ngữ văn
Sử dụng so sánh đối chiếu
trong môn ngữ văn
A. Đặt vấn đề
Chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn cùng với đổi mới phơng pháp dạy học
ngời giáo viên cần nâng cao năng lực thiết kế bài dạy. năng lực tổ chức các hoạt
động của học sinh để học sinh trở thành chủ thể khám phá, nhận thức, lĩnh hội
các đơn vị kiến thức từ đó học sinh có kĩ năng, thái độ trong việc ứng dụng các
kiến thức.
Chúng ta cũng đang đứng trớc một thực trạng là số học sinh yêu thích môn
văn không nhiều. Và làm thế nào để các em hứng thú với môn học? Tôi đã trăn
trở để tìm hớng đi cách tiếp cận giúp học sinh tích cực hoá trong hoạt động khai
thác củng cố và khắc sâu kiến thức của bài học. Và tôi đã đa so sánh đối chiếu
nh một phơng tiện, một thao tác cần thiết không chỉ khai thác đợc cái hay nét độc
đáo của từng bài học và còn để củng cố khắc sâu bài học.
Trong quá trình thể nghiệm đa so sánh đối chiếu vào day học môn ngữ văn
đã rèn cho học sinh có khả năng tự mình suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩ sâu
về điều các em muốn viết muốn nói. áp dụng với học sinh của trờng lớp tôi thao
tác này giúp tôi thu đợc những thành công nho nhỏ. Đó cũng là lí do tôi chọn đề
tài này để trao đổi với các đồng nghiệp.
B. Nội dung
1. Cơ sở lí luận của vấn đề
Các thầy cô đứng lớp dễ dàng nhận thấy so sánh đối chiếu đợc sử dụng khá
rộng rãi và thực sự có hiệu quả.: " Văn học so sánh ngày nay đã vợt quá giới hạn
và tính chất một phơng pháp khoa học để trở thành một khuynh hớng một trào
lu nghiên cứu văn học ở nhiều nớc " - Phơng pháp dạy học văn - Phan Trọng
Luận .
Lã Thị Hà - Trờng THCS Cộng Hiền
1
Sử dụng so sánh đối chiếu trong môn ngữ văn
Việc so sánh đối chiếu trong dạy học ngữ văn dựa vào cơ cấu nội dung bài


học bởi vậy so sánh rất đa dạng nhng phải đảm bảo các yêu cầu: "so sánh đối
chiếu không phải là muc đích, chỉ là phơng tiện là con đờng để khám phá tri
thức , sử dụng phải phù hợp với bài học với đơn vị kiến thức tránh lạm dụng tuỳ
tiện.
Trong so sánh văn học không đợc lấy nội dung so sánh thay thế cho việc khám
phá, phân tích bản thân tác phẩm.
Những liên hệ so sánh không làm đứt đờng dây kiến thức của bài học, phải tôn
trọng tính chỉnh thể của bài học"- Phơng pháp dạy học văn - Phan Trọng Luận.
Bởi vậy so sánh đối chiếu trong văn bản cần chú ý đến các nguyên tắc so
sánh thực tế trong quá trình dạy văn bản trong một số bài nếu không sử dụng so
sánh đối chiếu thì việc dẫn dắt, tổ chức cho học sinh khám phá lĩnh hội kiến thức
hạn chế. Nhng nếu lạm dụng so sánh đối chiếu sẽ dẫn đến hiện tợng thoát li bài
học làm cho hiệu quả bài học không đợc nh mong muốn và gây ra sự hoài nghi
với học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
a) Sử dụng so sánh trong dạy phần văn bản
Giới hạn so sánh trong văn bản dựa vào cơ cấu bên trong của văn bản và
mối liên hệ hữu cơ của văn bản với hoàn cảnh ra đời, sức sống thực tế.
So sánh giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn, liên hệ rộng hơn nhng không ra dời chủ
đề văn bản. Trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen gợi dẫn học sinh
liên hệ với bài thơ Mồ côi Tố Hữu " Con chim non rũ cánh / Đi tìm tổ bơ vơ/ Lớt
mớt dới trời ma / Giữa mảnh rừng hiu quạnh " từ đó học sinh có thể đồng cảm
với số phận trẻ thơ bất hạnh, cảm nhận mảnh đời cô đơn côi cút của cô bé bán
diêm trong truyện ngắn cùng tên. Khi dạy văn bản cũng có thể sâu chuỗi đề tài để
so sánh, đối chiếu và hớng dẫn học sinh so sánh nhiều khi trong quá trình đọc
hiểu văn bản ngời giáo viên đi rất sâu, rất rộng, rất xa bằng nhiều cách với nhiều
tác phẩm cổ kim, tác phẩm gần gũi hoặc đối lập về đề tài nhng học sinh vẫn hiểu
Lã Thị Hà - Trờng THCS Cộng Hiền
2
Sử dụng so sánh đối chiếu trong môn ngữ văn

và chấp nhận đợc là vì việc so sánh đối chiếu ấy không xa rời chủ đề của văn bản
đợc so sánh.
Trong quá trình khai thác hoặc hớng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm
tôi thờng dùng các cách so sánh sau:
* So sánh đối tợng phân tích với những tác phẩm cùng đề tài, cùng mô típ
nhng khác nhau về loại hình. Giảng về thể truyền kì và Chuyện ngời con gái
Nam Xơng có thể so sánh sự khác biệt với loại truyện cổ tích và chuyện cổ tích
vợ chàng Trơng. Việc so sánh nh vậy càng làm nổi bật chủ đề ý nghĩa của
Chuyện ngời con gái Nam Xơng đang tìm hiểu và càng làm sáng tỏ rõ nét về đặc
thù loại hình, chắc chắn việc so sánh đó là bổ ích,cần thiết. Việc dạy học ứng
dụng công nghệ thông tin đã tạo môi trờng trực quan sinh động, thao tác so sánh
đối chiếu trong bài dạy sẽ cuốn hút học sinh hơn nhiều. Với văn bản Đồng chí
của Chính Hữu hay Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật hay
truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê mà đợc so sánh cái hiên
thực đợc nói đến trong văn bản với hiện thực về những anh giải phóng quân của
đầu kháng chiến chống Pháp và hình ảnh những ngời lính Trờng Sơn của một thời
máu lửa (kháng chiến chống Mĩ) thông qua những thức phim t liệu, hoặc những
bức tranh minh hoạ nghệ thuật có giá trị, thế giới thẩm mĩ của học sinh không
những đợc phát triển tự nhiên và phong phú mà bản thân việc khám phá tác phẩm
cũng đợc thuận lợi hơn, sâu sắc hơn.
* So sánh trực tiếp với những sự kiện thực làm cơ sở cho tác phẩm. Có thể so
sánh Từ Hải thực trong lịch sử với Từ Hải trong truyện Kiều của Nguyển Du. Hồi
14 Quang Trung đại phá quân Thanh với hiện thực lịch sử cuối thế kỉ 18 của xã
hội Việt Nam... so sánh nh vậy giúp học sinh nhận thấy sự sáng tạo của tác giả
khi xây dựng hình tợng nhân vật.
* So sánh nhân vật trong tác phẩm với nguyên mẫu, khi dạy truyện Lục Vân
Tiên có thể so sánh cuộc đời của nhân vật Lục Vân Tiên với cuộc đời của Nguyễn
Đình Chiểu hẳn thấy những nét tơng đồng, từ đó hớng học sinh đến
Lã Thị Hà - Trờng THCS Cộng Hiền
3

×