Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu trật tự từ câu đơn tiếng Anh trên bình diện kết học, nghĩa học, dụng học (có so sánh đối chiếu với tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.47 KB, 24 trang )


1
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Cho tới nay đã có rất nhiều các công trình khoa học nghiên cứu về trật
tự từ trong tiếng Anh và tiếng Việt. Các công trình này đã đa ra đợc những
nét phổ quát về trật tự từ, một số chức năng cơ bản của trật tự từ nói chung
và trật tự từ trong câu nói riêng. Bên cạnh đó, cũng có khá nhiều công trình
đi sâu so sánh trật tự từ trong câu giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Tuy nhiên,
nhìn chung, các công trình này chủ yếu chỉ dừng lại ở sự so sánh về trật tự từ
trong cấu trúc cú pháp và ít nhiều trong cấu trúc ngữ nghĩa; cha có công
trình nào đi sâu so sánh trật tự từ trong câu đơn trần thuật giữa tiếng Anh và
tiếng Việt ở bình diện ngữ dụng. Mặt khác, trong quá trình giảng dạy tiếng
Anh nhiều năm, chúng tôi nhận thấy rằng đa số học sinh Việt Nam rất lúng
túng khi học hay sử dụng những câu tiếng Anh có trật tự từ không giống với
các câu tiếng Việt.
Kết quả nghiên cứu của luận án do đó, sẽ góp phần vào việc nghiên
cứu so sánh trật tự từ tiếng Anh và tiếng Việt trên cả ba bình diện kết học,
nghĩa học và dụng học, đồng thời sẽ giúp ích cho ngời học cũng nh ngời
sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận án khảo sát trật tự từ trong 3 loại câu trần thuật SVO, SVC và
SVA của tiếng Anh, trong đó S là chủ ngữ, V là động từ, O là tân ngữ trực
tiếp, C là bổ ngữ cho chủ ngữ và A là trạng ngữ , và sau đó so sánh với tiếng
Việt. Cụ thể là luận án tập trung miêu tả các kiểu trật tự từ cơ bản và các
trờng hợp thay đổi trật tự từ trong các loại câu trên, chỉ ra các nguyên nhân
dẫn đến những sự thay đổi trật tự từ này. Việc đối chiếu sẽ đợc tiến hành
trên cả ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học.
3. Mục tiêu của luận án
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trật tự từ trong câu tiếng Anh và tiếng


Việt, trên bình diện kết học, nghĩa học và dụng học.
- Mô tả các biến đổi trật tự từ trong ba cấu trúc SVO, SVC và SVA trong
tiếng Anh và sau đó đối chiếu với tiếng Việt, xét trên bình diện kết học và
nghĩa học.
- Bớc đầu tìm các nguyên nhân dẫn đến các biến đổi trật tự từ này, xét
trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học.
- Bớc đầu giải thích hiện tợng khi dịch các câu có biến thể về trật tự
từ trong tiếng Anh sang tiếng Việt thờng hoặc là: 1) tiếng Anh đảo tiếng
Việt đảo hoặc là: 2) tiếng Anh đảo tiếng Việt không đảo.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: phơng
pháp thống kê; phơng pháp miêu tả; phơng pháp phân tích đối chiếu. Ngoài

2
ra, trong quá trình phân tích chúng tôi còn sử dụng một số thủ pháp đặc thù của
cú pháp học nh cải biến, phân tích ngữ nghĩa, phân tích ngữ cảnh.
5. Cái mới của luận án
a) Về mặt lý thuyết:
- Làm rõ quan niệm nghiên cứu trật tự từ đồng thời trên cả ba bình diện:
kết học, nghĩa học và dụng học.
- Nêu ra đợc những biến thể trật tự từ của ba loại câu trần thuật SVO,
SVC và SVA trong hai ngôn ngữ Anh - Việt.
- Làm rõ các nguyên nhân kết học, nghĩa học và dụng học dẫn đến sự
thay đổi trật tự từ của câu đơn trần thuật trong hai ngôn ngữ; đặc biệt là bàn
sâu về những nguyên nhân từ bình diện dụng học.
- Chỉ ra đợc lý do tại sao các câu có sự thay đổi trật tự từ trong tiếng
Anh khi dịch sang tiếng Việt hoặc là: i) các câu tiếng Việt đợc dịch với trật
tự đảo; hoặc là: ii) các câu tiếng Việt đợc dịch với trật tự thuận.
b) Về mặt ứng dụng:
Chỉ ra đợc những nét tơng đồng và dị biệt về trật tự từ trong câu

đơn trần thuật giữa hai ngôn ngữ, từ đó xác định những ảnh hởng tích
cực và tiêu cực của chúng đối với thực tiễn học tập và sử dụng tiếng Anh
của ngời Việt.
6. Nguồn t liệu nghiên cứu
T liệu của luận án đợc rút ra từ các câu trích dẫn trong các tác phẩm
văn học nổi tiếng ở các nớc bản xứ nh Anh, Mỹ, úc (có đối chiếu với bản
dịch của các dịch giả Việt Nam) và các tác phẩm văn học của ngời Việt.
Khi cần thiết, chúng tôi sử dụng cả nguồn t liệu là các từ điển, sách giáo
khoa, tạp chí
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình của tác giả liên
quan đến luận án, tài liệu tham khảo và t liệu trích dẫn, luận án bao gồm 4
chơng với 174 trang chính văn.


Nội dung chính của luận án
Chơng 1: cơ sở lý luận về nghiên cứu trật tự từ
tiếng Anh v tiếng Việt
1.1. Khái niệm trật tự từ
Khái niệm trật tự từ đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau: là trật tự
của các yếu tố cấu tạo từ trong các từ ghép; là trật tự kết hợp giữa các từ
trong cụm từ; là trật tự trớc sau của các thành phần trong câu; và là thứ tự
sắp xếp của các vế trong một câu ghép.

3
1.2. Khái niệm về câu và phát ngôn
Trên cái nền của sự phân biệt ngôn ngữ và lời nói, cần thiết phải
phân biệt các khái niệm: câu và phát ngôn; trật tự của câu và chuỗi
các từ của phát ngôn.
1.3. Sự phân loại câu đơn tiếng Anh

Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau về câu đơn trong tiếng Anh.
Luận án phân tích câu theo quan điểm của R. Quirk và S. Greenbaum
[1976], theo đó câu đơn là câu gồm chỉ có một cú. Trong tiếng Anh có bảy
loại cấu trúc cú cơ bản, với trật tự từ nh sau: SVA, SVC, SVO, SVOA,
SVOC, SVOO và SV.
1.4. Sự phân loại câu đơn tiếng Việt
Sau khi tìm hiểu quan niệm của các nhà Việt ngữ học về câu đơn tiếng
Việt và cách phân loại câu của các tác giả, chúng tôi thấy ba loại câu trần
thuật SVO, SVC và SVA tiếng Anh có sự tơng ứng nh sau với các loại câu
tiếng Việt:
a. Loại câu SVO tiếng Anh tơng đơng với các loại câu tiếng Việt sau
đây: câu hai thành phần có vị ngữ động từ, cụ thể là câu biểu thị đối tợng
của hành động đi với động từ ngoại động; câu chứa vị tố động từ tính; câu có
nòng cốt song phần đơn giản. Thí dụ:
- Nó hiểu những cơ hội ít ỏi của mình.
b. Loại câu SVC tiếng Anh tơng đơng với các loại câu tiếng Việt sau
đây: câu hai thành phần có vị ngữ danh từ hay tổ hợp danh từ (có hệ từ hay
không có hệ từ); câu hai thành phần có vị ngữ tính từ (có hệ từ hay không có
hệ từ); câu tả có nghĩa về trạng thái biến hoá, về tính chất của sự vật; câu
luận dùng để định nghĩa, giới thuyết, giới thiệu; biểu thị quá trình suy luận.
Thí dụ:
- Sau Tết Nguyên đán một tháng là thời gian thích nhất ở rừng.
- Thân tôi lại thành cái giải thởng, nghĩ cực quá.
c. Loại câu SVA tiếng Anh tơng đơng với các loại câu tiếng Việt sau
đây: câu chỉ quan hệ có vị tố là những từ chỉ quan hệ dùng không độc lập (có
hệ từ hay không có hệ từ); câu không có chủ ngữ: câu tồn tại định vị; câu
nòng cốt đơn, song phần đơn. Thí dụ:
- Điều ấy một phần (là) do ma xuân.
Mâm cỗ đặt trên một bộ phản mới đánh vec ni. Hai bên đã có hai ông khách.
1.5. Khái niệm trật tự từ trong câu

Khi nghiên cứu trật tự từ trong câu đơn, chúng ta cần phải xem xét một
số đặc điểm chính của câu, trong đó có hai đặc điểm sau đây: tính hình tuyến
và tính tầng bậc. Theo R. A.Jacobs [1995], các câu đợc sản sinh ra và đợc
tiếp nhận trong một chuỗi hình tuyến. Không ai có thể phát ngôn cùng một
lúc tất cả các từ trong một câu, các từ đợc nói (hay viết) và đợc nghe (hay
đọc) trong một chuỗi thời gian từ trớc cho đến sau, một chuỗi đợc đa ra

4
trong hệ thống chữ viết tiếng Anh là một quá trình viết từ trái sang phải. Các
câu còn đợc cấu tạo có tính tầng bậc. Câu không chỉ đơn giản là những
chuỗi từ, mà các từ hợp thành những nhóm từ. Nhóm từ này lại có thể nằm
trong những nhóm lớn hơn nữa.Trong câu những thành phần nhỏ hơn là
thành viên của những phần lớn hơn, những phần này đến lợt chúng lại là bộ
phận của những thành phần lớn hơn nữa. Mọi việc đều dễ giải quyết hơn nếu
chúng đợc đặt trong một cái khung lớn hơn.
1.6. Nghiên cứu trật tự từ trên bình diện kết học
Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu trật tự từ ở bình diện này và đã đạt đợc
nhiều kết quả. Chẳng hạn nh: trật tự từ là một bộ phận của cú pháp; trật tự từ
của các thành phần trong cú là một trong những thông số loại hình trật tự từ
quan trọng nhất; tất cả các ngôn ngữ đều có một trật tự từ trội (dominant), phổ
biến nhất; trong các câu trần thuật có chủ ngữ và tân ngữ là danh từ, thì trật tự
phổ biến là trật tự mà ở đó chủ ngữ đứng trớc tân ngữ; nếu một ngôn ngữ có
trật tự từ tự do, nó sẽ có sự phù hợp về ngôi, trái lại, nếu một ngôn ngữ không
có sự phù hợp về ngôi, nó sẽ không có trật tự từ tự do; về mặt lô gích có thể có
sáu loại trật tự từ: SOV, SVO, VSO, VOS, OVS, OSV
1.7. Nghiên cứu trật tự từ trên bình diện nghĩa học
ở bình diện nghĩa học, các tác giả đã chỉ ra đợc những vai trò của trật
tự từ nh sau: trật tự từ là một trong các phơng tiện biểu hiện các quan hệ
cách; trật tự từ xác định vị trí các loại chủ ngữ ngữ pháp, chủ ngữ lô-gích
và đề ngữ (chủ ngữ tâm lý) trong cú; sự lựa chọn kẻ hành động, kẻ bị tác

động, công cụ hay bất kỳ một tham tố nào có thể ở vị trí chủ ngữ hay không,
điều đó không phải là một sự lựa chọn tự do; chức năng khu biệt nghĩa của
trật tự từ thờng đi kèm với chức năng cú pháp của nó; trật tự từ có chức
năng khu biệt nghĩa độc lập
1.8. Nghiên cứu trật tự từ trên bình diện dụng học
Khi nghiên cứu trật tự từ trên bình diện dụng học, các nhà Anh ngữ học
và Việt ngữ học đã khẳng định rằng để hiểu thông đầy đủ nghĩa của câu cần
phải hiểu ngữ cảnh mà câu nói đó đợc phát ngôn ra. Các tác giả đã chỉ ra
một số chức năng quan trọng của trật tự từ trên bình diện ngữ dụng: xác định
vị trí của đề ngữ; xác định thông tin thực tại của câu; phơng tiện quan trọng
để thể hiện thông tin cũ và thông tin mới. Cũng rất đáng chú ý là hớng đi
tìm những nhân tố chi phối sự sắp xếp của trật tự từ trong câu.
1.9. Tiểu kết
Cũng nh nhiều vấn đề của cú pháp, việc nghiên cứu trật tự từ đi từ kết
học sang nghĩa học và cuối cùng tới dụng học. Trên thế giới có thể kể các
tác giả có nhiều thành công trong lĩnh vực này nh L. Bloomfield [1933],
V. Mathesius [1967], S. Steele [1976], S. C. Dik [1981], M. A. K. Halliday
[1985], T. Givón [1995] ở Việt Nam, việc nghiên cứu mặt kết học của

5
trật tự từ đã có từ lâu. Tuy nhiên, giai đoạn đầu của nghiên cứu trật tự từ
theo hớng dụng học có lẽ là từ việc nghiên cứu phong cách học tiếng Việt.
Mặt nghĩa học của trật tự từ tiếng Việt thấy các khởi sắc trong các công
trình của Cao Xuân Hạo khi bàn về ngữ pháp chức năng. Nếu coi việc phân
đoạn thông tin thực tại là sự kết hợp giữa dụng học và nghĩa học, thì việc
nghiên cứu trật tự từ theo hai hớng mới này có thể thấy ở Lý Toàn Thắng
và Nguyễn Thiện Giáp.
Từ những chơng sau chúng tôi sẽ áp dụng các thành tựu mới của
nghiên cứu trật tự từ để xem xét tơng ứng giữa các loại câu SVO, SVC,
SVA của tiếng Anh đối với tiếng Việt.


Chơng 2: nghiên cứu kết học v nghĩa học của Trật
tự từ kiểu SVO v SVC trong tiếng Anh
(đối chiếu với tiếng Việt)

2.1. Trật tự từ thuận SVO trong tiếng Anh
Cấu trúc SVO là loại cấu trúc câu mà đa số các nhà ngôn ngữ học đều
lấy đó làm trật tự từ cơ bản của câu tiếng Anh. Trật tự này là trật tự trội nhất
của tiếng Anh. Thí dụ:
- He built a house. Anh ta đã xây một ngôi nhà.
2.2. Các biến thể trật tự từ của cấu trúc SVO tiếng Anh
Những t liệu chúng tôi thu thập đợc trong các tác phẩm văn học của
Anh, Mỹ và úc, cho thấy ở loại cấu trúc SVO của tiếng Anh, thành phần tân
ngữ trực tiếp có thể đợc chuyển lên đầu câu, đứng trớc chủ ngữ và động từ,
khi đó chúng ta có trật tự: OSV. Những trờng hợp chuyển thành phần tân
ngữ trực tiếp lên đầu câu trong tiếng Anh gọi là sự chuyển di về phía trớc
(fronting/preposing). ở đây chúng ta cần phân biệt rõ hai khái niệm: sự
chuyển di về phía trớc và đảo ngữ (inversion) trong tiếng Anh. Sự chuyển di
về phía trớc là việc chuyển thành phần tân ngữ trực tiếp của các câu trần
thuật lên đầu câu, còn vị trí của thành phần chủ ngữ và toàn bộ các yếu tố
của động ngữ vẫn giữ nguyên không thay đổi. Trong khi đó thì đảo ngữ là
những cấu trúc câu trần thuật mà trong đó chủ ngữ lại đi theo sau một phần
hoặc toàn bộ các yếu tố của động ngữ, do đó chúng ta sẽ có trật tự nh sau:
OVS. Tuy nhiên, theo R. Quirk [1976], hiện tợng đảo ngữ thờng gặp hơn
ở các cấu trúc SVC và SVA vì ở hai cấu trúc này thành phần đi sau động từ
(C và A) liên kết chặt chẽ với động từ khi chúng làm chủ đề đánh dấu (tức
chủ đề đợc nhấn mạnh đặc biệt) thì động từ cũng bị thu hút vào vị trí
trớc chủ ngữ. Để tiện cho việc dùng tên gọi, trong luận án này, chúng tôi
gọi tất cả các trờng hợp thay đổi trật tự từ của các cấu trúc SVO, SVC và
SVA là các biến thể trật tự từ.


6
2.2.1. Biến thể trật tự từ OSV
T liệu thống kê của chúng tôi cho thấy có 4 trờng hợp nổi bật trật tự
từ thay đổi của cấu trúc OSV trong đó thành phần tân ngữ (O) có những đặc
trng ngữ pháp và ngữ nghĩa nh sau:
2.2.1.1. Tân ngữ là danh từ. Ví dụ:
After a while everyone ceased to speak of Hal except in passing.
Meggies sorrow she kept exclusively to herself
.
(Thời gian trôi qua ngời ta cũng thôi không nói về Hen nữa, chỉ đôi khi
nhắc đến qua loa. Mecghi giữ riêng nỗi đau xót trong lòng.)
2.2.1.2. Tân ngữ là đại từ. Ví dụ:
- And into that lake flowed a small stream, the water of which was not
milky. There was rush grass on that stream - this he remembered well - but
no timber, and he would follow it till its first trickle ceased at a divide.
(Có một dòng suối nhỏ, nớc không đục, đổ vào hồ đó. Trong dòng suối
có cỏ lác mọc - điểm này anh nhớ rất rõ
, - nhng không có cây to, anh sẽ lần
theo dòng suối đó cho đến đờng phân thuỷ của chi lu đầu tiên.)
2.2.1.3. Tân ngữ nằm trong câu cảm thán. Ví dụ:
The swallow flew down with Thumbelina and put her off on to one of
the broad petals; and what a surprise she got then!
(Nhạn bay xuống với Tí hon và đặt cô bé lên một cánh hoa rộng.
Nhng cô bé ngạc nhiên biết bao!)
2.2.1.4. Tân ngữ nằm trong câu nhấn mạnh. Ví dụ:
That is Julia Severn, said Miss Temple quietly. Her hair curls
naturally, you see.Naturally! Yes, but it is God we obey, not nature!

(Đó là Julia Severn, cô Temple khẽ nói. Tóc nó quăn tự nhiên, ông ạ.

Tự nhiên à! Phải, nhng chúng ta nghe theo Chúa chứ không theo tự
nhiên đợc!)
2.2.2. Biến thể trật tự từ OVS
Theo S. Steele [1976], trên thực tế ở rất nhiều ngôn ngữ có trật tự từ cơ
bản SVO thì chủ ngữ của các nội động từ có thể đi sau động từ, nhng chủ
ngữ của các ngoại động từ thì không, (tức là không có kiểu cấu trúc OVS).
Trong quá trình xử lý t liệu chúng tôi phát hiện thấy tuy có số lợng không
nhiều nhng thực tế là có tồn tại loại câu có trật tự đảo là OVS. Ví dụ:
The first of the Seventy-First is come. Brethren, execute upon him the
judgment written. Such honour have all His saints
!
(Giờ đến tội thứ nhất của loạt thứ bẩy mơi mốt. Giáo hữu hãy thi
hành sự phán xử đã thành văn đối với hắn. Vinh dự ấy thuộc về mọi ngời
thánh thiện của chúa!)


7
2.3. Nhận xét chung về trật tự từ của cấu trúc SVO tiếng Anh
i) Trong cấu trúc trật tự từ thuận SVO, thành phần động từ (V) sẽ chi
phối thành phần tân ngữ trực tiếp (O) đi ngay sau nó. Và các động từ này
phải là các ngoại động từ (transitive verbs). Thành phần tân ngữ trực tiếp là
danh từ hay đại từ.
ii) Các câu OSV của tiếng Anh khi đợc dịch sang tiếng Việt thờng có
hai trờng hợp:
- Các câu tiếng Việt thờng cũng thay đổi trật tự từ theo, đặc biệt là các
biến thể có thành phần tân ngữ trực tiếp là các đại từ, nhng đôi lúc phải
dùng thêm các h từ hay giới từ trớc hoặc sau tân ngữ. Đó là các từ nh:
mà, thì, do, về
- Các câu tiếng Việt không thay đổi trật tự từ, tức là lại dịch với cấu trúc
thuận SVO

iii) Các câu OSV là câu nhấn mạnh hay câu cảm thán đợc dịch sang
tiếng Việt bằng câu trật tự thuận, riêng đối với câu cảm thán thì dùng thêm
các cụm từ cảm thán nh làm sao, biết bao ở cuối câu.
iv) Tiếng Anh tuy là ngôn ngữ thuộc cấu trúc SVO nhng vẫn có thể
xảy ra trờng hợp trật tự từ thay đổi OVS. ở loại câu này các động từ chủ
yếu là động từ have.
2.4. Trật tự từ thuận SVO tiếng Việt
Cũng giống nh trong tiếng Anh, loại câu này trong tiếng Việt luôn
phải có động từ. Thí dụ: Nhớn tóm đợc tôi.
2.5. Các biến thể trật tự từ của cấu trúc SVO tiếng Việt
2.5.1. Biến thể trật tự từ OSV
Trật tự từ trong các câu đơn tiếng Việt là rất nghiêm ngặt, rất khó có thể
thay đổi vị trí của các thành phần trong câu. Việc thay đổi trật tự từ trong câu
có thể dẫn đến sự thay đổi các chức năng của các thành phần câu và thậm chí
ý nghĩa của toàn câu. Ví dụ: 1) Tôi yêu Nam. Và 2) Nam yêu tôi.
ở câu (1) tôi là chủ ngữ, đồng thời là chủ thể, ngời làm ra hành động,
thờng đứng đầu câu, còn Nam là bổ ngữ hay tân ngữ, là đối tợng, là ngời bị
tác động, thờng đứng sau động từ. Còn ở câu (2), khi ta đổi chỗ cho từ Nam
lên đầu câu, sự việc đã thay đổi: lúc này Nam lại là chủ thể, ngời làm ra hành
động, tôi lại là đối tợng của hành động.Tuy nhiên trên thực tế chúng ta đều
thừa nhận rất nhiều trờng hợp bổ ngữ hay tân ngữ đợc đa lên trớc chủ ngữ
và động từ nhng chức năng của các thành phần câu không thay đổi và nội
dung mệnh đề cũng không đổi. Hầu hết các nhà ngôn ngữ học đều khẳng định
rằng điều đó phụ thuộc vào mục đích của ngời viết, ngời nói.
Đối với loại câu SVO trong tiếng Việt trờng hợp thay đổi trật tự từ chủ
yếu là thành phần bổ ngữ/ tân ngữ đợc chuyển lên đầu câu, trớc chủ ngữ
và động từ. Chúng ta có trật tự từ nh sau: Bổ ngữ / tân ngữ + chủ ngữ +
động từ. (OSV)

8

Có thể tạm xếp các biến thể trật tự từ vào 3 trờng hợp, trong đó thành
phần tân ngữ đợc đa lên đầu câu có những đặc trng ngữ pháp và ngữ
nghĩa nh sau:
2.5.1.1. Thành phần bổ ngữ / tân ngữ là danh từ. Ví dụ:
Những cơ hội tốt nhất trong đời họ bỏ lỡ cả rồi.
2.5.1.2. Thành phần bổ ngữ / tân ngữ là cụm động từ. Ví du:
Cứu ngời, họ không hề ngần ngại.
2.5.1.3. Thành phần bổ ngữ / tân ngữ là cụm S V. Ví dụ:
Kiến vốn cục tính, nh chúng ta đã biết.
2.5.2. Các biến thể khác (VOS).
Trong t liệu mà chúng tôi có, duy nhất chỉ có một trờng hợp có trật tự
từ thay đổi VOS. Ví dụ:
Còn nhớ chuyện ấy, bây giờ có lẽ chỉ rất ít ngời.
Còn trờng hợp thay đổi trật tự từ OVS thì chúng tôi không tìm thấy
trờng hợp nào.
2.6. Đối chiếu trật tự từ của cấu trúc SVO tiếng Anh vơí các cấu
trúc tơng đơng của tiếng Việt
2.6.1. Những nét tơng đồng
Cấu trúc SVO là cấu trúc điển hình ở cả hai ngôn ngữ, tiếng Anh và
tiếng Việt. Nó có thể đại diện cho hai ngôn ngữ khi nói về đặc điểm trật tự từ
trong câu đơn; ở cấu trúc này của cả hai ngôn ngữ thành phần V là các ngoại
động từ và chúng luôn phải có mặt; thành phần tân ngữ ở cả hai ngôn ngữ
đều có thể đợc đa lên đầu câu trớc chủ ngữ, đặc biệt là trong những tình
huống để trả lời câu hỏi trớc đó.
2.6.2. Những nét khác biệt
Trong tiếng Việt không có biến thể về trật tự từ OVS. Trong tiếng Anh
có thể có loại biến thể này nhng rất ít gặp; câu cảm thán trong tiếng Anh có
trật tự từ OSV; còn trong tiếng Việt các câu này có trật tự thuận SVO.
2.7. Trật tự từ thuận SVC trong tiếng Anh
Trong cấu trúc SVC của tiếng Anh, thành phần động từ là các động từ

quan hệ, bổ ngữ cho chủ ngữ có thể là một cụm tính từ hay một cụm danh từ.
Thí dụ:
He is smart. Anh ta (thì) thông minh.
2.8. Các biến thể trật tự từ SVC tiếng Anh
Giống nh thành phần tân ngữ O trong cấu trúc SVO, thành phần bổ ngữ C
trong cấu trúc SVC cũng có thể đợc đa lên vị trí đầu câu, trớc chủ ngữ và
động từ, đáp ứng ý đồ của tác giả. Chúng ta thờng gặp các biến thể trật tự từ
sau: i) CSV và ii) CVS. Sau đây chúng ta sẽ lần lợt khai thác từng trờng hợp.


9
2.8.1. Biến thể trật tự từ CSV
T liệu thống kê của chúng tôi cho thấy có 3 trờng hợp nổi bật trật tự
từ thay đổi CSV trong đó thành phần bổ ngữ (C) có những đặc trng ngữ
pháp và ngữ nghĩa nh sau:
2.8.1.1. Thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ là danh từ. Ví dụ:
And now the minister prayed. A good, generous prayer it was, and went
into details.
(Và bây giờ thì mục s bắt đầu cầu nguyện. Bài cầu nguyện thật là hay,
thật là cao cả, và đi sâu vào từng chi tiết.)
2.8.1.2. Thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ là tính từ. Ví dụ:
He lay an image of sadness, and resignation, waiting his death. Very
young he looked: though his actual age was thirty- nine, one could have
called him ten years younger, at least.
(Ông nằm đó nh hình ảnh của sầu tủi và cam chịu, chờ chết. Nom ông
rất trẻ. Tuy tuổi thật của ông là ba mơi chín, ngời ta có thể đoán ông trẻ
hơn mời tuổi là ít.)
2.8.1.3. Thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ nằm trong câu cảm thán.
Ví dụ:
Cardinal de Bricassart was on his feet, smiling; What a handsome old

man he was.
(Hồng y đờ Brikaxxa mỉm cời tiến một bớc về phía cô; ông không
còn trẻ chút nào, nhng đẹp biết bao!)
2.8.2. Biến thể trật tự từ CVS
Trong quá trình sử lý t liệu chúng tôi phát hiện thấy ngoài các biến thể
CSV đối với loại câu SVC còn có các biến thể CVS. Các câu này có thành
phần bổ ngữ cho chủ ngữ gồm hai đặc trng sau:
2.8.2.1. Thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ là danh từ. Ví dụ:
The moment the clock struck twelve, the little goblins came dancing in
and skipped as usual on to the beachThey danced together over the chairs
and tables and hugged each other with joy as they sang: Smart little
gentlemen now are we
(Lúc đồng hồ điểm mời hai tiếng, những con ma bé xíu nh thờng lệ
đến múa và nhảy phốc lên ghế Chúng cùng nhau khiêu vũ trên ghế và trên
bàn, và ôm ghì nhau sung sớng khi chúng hát: Chúng ta bây giờ là những
con ngời thanh lịch bé tí)
2.8.2.2. Thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ là tính từ. Ví dụ:
Meggie would not have heard them anyway, so engrossed was she in
Agnes, humming softly to herself.
(Nhng dù sao Mecghi cũng không thể nghe thấy tiếng động của chúng,
nó chỉ mải mê với Agơnex và lẩm nhẩm hát điệu gì với con búp bê.)

10
2.9. Nhận xét chung về trật tự từ của cấu trúc SVC tiếng Anh
i)Thành phần động từ trong cấu trúc SVC là các động từ nối hay các
động từ quan hệ. Bổ ngữ cho chủ ngữ có thể là một cụm tính từ hay một cụm
danh từ có danh từ trung tâm chỉ cấp độ (gradable).
ii) Cấu trúc SVC tiếng Anh có hai loại biến thể trật tự từ CSV và CVS.
iii) ở loại biến thể trật tự từ CSV, các động từ quan hệ của tiếng Anh,
nhất là động từ be có thể đứng độc lập ở cuối câu; còn các động từ quan hệ

của tiếng Việt thì không thể. Đó cũng là một lý do quan trọng khiến cho hầu
hết các câu CSV và CVS của tiếng Anh khi đợc chuyển dịch sang tiếng Việt
chúng ta phải dịch theo trật tự thuận (SVC).
iv) Các biến thể CSV có thể là các câu cảm thán và các biến thể này
luôn đợc dịch với trật tự thuận trong tiếng Việt.
2.10. Trật tự từ thuận SVC trong tiếng Việt
Trong cấu trúc SVC của tiếng Việt, động từ chi phối thành phần C là các
động từ quan hệ. Trong tiếng Việt thành phần V ở kiểu câu này bao gồm
động từ quan hệ và cụm danh từ hay cụm tính từ. Trong tiếng Việt, thành
phần V này đợc gọi là vị ngữ. Lúc này chúng ta có trật tự từ nh sau: SV
trong đó thành phần V bao gồm động từ quan hệ (nó có thể xuất hiện có
thể không); và cụm danh từ hoặc tính từ, cụm từ này luôn có mặt. Nh
vậy, cấu trúc SVC tiếng Anh có thể tơng đơng với cấu trúc SVC và SV
(khi không có động từ) của tiếng Việt. Ví dụ:
- Trận ẩu đả hôm qua là to nhất; Hang anh trởng tôi rất khang trang.
2.11. Biến thể trật tự từ của cấu trúc SVC (SV) trong tiếng Việt
Đối với loại câu SVC (SV) trong tiếng Việt, chúng ta còn gặp các trờng
hợp thay đổi vị trí của các thành phần trong câu: C đợc đa lên trớc S khi
không xuất hiện các động từ quan hệ. Ví dụ:
Ai ơi bng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
2.12. Đối chiếu trật tự từ của cấu trúc SVC tiếng Anh và tiếng Việt.
i) Những nét tơng đồng
Thành phần động từ (V) ở cấu trúc này của hai ngôn ngữ đều là các động
từ quan hệ; thành phần bổ ngữ cho chủ ngữ ở cả hai ngôn ngữ có thể là tính từ
hay danh từ; thành phần bổ ngữ này có thể đứng ở đầu câu, trớc chủ ngữ.
ii) Những nét khác biệt
Trong tiếng Anh, thành phần V luôn chỉ là động từ, còn trong tiếng Việt
thành phần V không chỉ có động từ, mà luôn có cả cụm danh từ hay tính từ
làm bổ ngữ cho động từ. Cấu trúc SVC trong tiếng Anh có hai loại biến thể

CSV và CVS và trong các câu này luôn phải có động từ. Còn trong tiếng Việt
loại câu này chỉ có một biến thể VS và thành phần V hầu nh không có động
từ mà chỉ có cụm tính từ làm vị ngữ. Các động từ quan hệ trong tiếng Anh có

11
thể đứng sau thành phần bổ ngữ, còn trong tiếng Việt thì không có khả năng
nh vậy.
2.13. Tiểu kết
Trong cấu trúc SVO tiếng Anh, thành phần V phải là các ngoại động từ.
Cấu trúc này có hai loại biến thể trật tự từ, đó là OSV và OVS. Tuy nhiên,
biến thể OVS rất ít xuất hiện. Trong tiếng Việt cũng có biến thể OSV, tuy
nhiên số lợng ít hơn nhiều so với các biến thể OSV của tiếng Anh. Trong
tiếng Việt không có biến thể OVS. Trong cấu trúc trật tự từ thuận SVC tiếng
Anh thành phần V là các động từ quan hệ, điển hình là hai động từ be và
become. Thành phần bổ ngữ C có thể là một cụm danh từ hay một cụm tính
từ. Cấu trúc SVC của tiếng Anh có hai biến thể CSV và CVS. Trong cấu trúc
SVC tiếng Anh, thành phần V luôn phải có mặt, và nó có thể đứng trớc chủ
ngữ và ở cuối câu. Điều này rất khác so với cấu trúc SVC tiếng Việt. Hầu hết
các biến thể CSV và CVS tiếng Anh đều đợc dịch sang tiếng Việt với trật tự
từ thuận.Trong tiếng Việt cũng có các loại câu có trật tự từ tơng đơng với
loại câu SVC của tiếng Anh mặc dù chúng có các tên gọi khác nhau. Đặc biệt
là các loại câu này của tiếng Việt có thể không có động từ. Trong tiếng Việt
cũng có sự thay đổi về trật tự từ của cấu trúc này: đối với cấu trúc SVC thì có
biến thể VS, thành phần V ở đây có thể chỉ là cụm danh từ hay cụm tính từ;
trong các biến thể này thờng không sử dụng động từ và chúng ta hay gặp
chúng trong thể loại thơ ca, ca dao. Loại biến thể này thể hiện rõ đặc trng
riêng của ngữ pháp tiếng Việt là câu có thể không có động từ. Đối chiếu với
các câu dịch sang tiếng Việt, chúng ta thấy chủ yếu xảy ra hai trờng hợp:
i) Các câu tiếng Việt cũng thay đổi trật tự từ theo nhng thờng phải
thêm các h từ trớc và sau tân ngữ. Đó là các từ nh: mà, thì, do, về (đối

với các loại câu tơng đơng với cấu trúc SVO của tiếng Anh)
ii) Các câu tiếng Việt đợc dịch với trật tự từ thuận (đối với một số câu
tơng đơng với cấu trúc SVO của tiếng Anh và đặc biệt là tất cả các câu
tiếng Việt tơng đơng với cấu trúc SVC của tiếng Anh.)


Chơng 3: nghiên cứu kết học v nghĩa học của Trật
tự từ kiểu SVA trong tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt)

3.1. Trật tự từ thuận SVA trong tiếng Anh
Trong cấu trúc SVA tiếng Anh, thành phần trạng ngữ (A- adverbial) là
thành phần bắt buộc vì nếu không có chúng thì trong đa số các trờng hợp
câu không đủ ý. Động từ điển hình trong cấu trúc này là động từ hệ từ be.
Ngoài động từ be, trong cấu trúc này chúng ta còn có thể sử dụng các nội
động từ khác. Ví dụ:

12
The children are at the zoo. Bọn trẻ đang ở trong vờn bách thú.
3.2. Các biến thể trật tự từ của cấu trúc SVA trong tiếng Anh
Chúng ta biết rằng vị trí thuận thông thờng của trạng ngữ trong
cấu trúc SVA tiếng Anh là phải đi sau động từ. Tuy nhiên trong rất nhiều
trờng hợp trạng ngữ này lại xuất hiện ở vị trí đầu câu, tức là đứng trớc
chủ ngữ, và đôi khi không chỉ trạng ngữ đợc chuyển lên vị trí đầu câu mà
cả động từ cũng có thể đứng trớc chủ ngữ. Khi đó có các trật tự từ nh
sau: ASV và AVS
3.2.1. Các biến thể trật tự từ ASV trong tiếng Anh
T liệu thống kê của chúng tôi cho thấy có 4 trờng hợp nổi bật trật tự
từ thay đổi ASV trong đó thành phần trạng ngữ (A) có những đặc trng ngữ
pháp và ngữ nghĩa nh sau:
3.2.1.1. Thành phần trạng ngữ là từ here đứng đầu câu. Ví dụ:

Bedroom doors were opened as the guests woke up. Whats
happening? Fetch a candle! Is it a fire? Are there
burglars?Wheres Rochester? He isnt in his room!. Here I am!
called the master of the house, descending with a candle from the top floor.
(Các vị khách thức giấc rồi các cửa phòng ngủ mở ra. Có chuyện gì
xảy ra vậy? Hãy tìm một cây nến! Cháy phải không? Kẻ trộm à?
Rochester đâu rồi? Ông ta không có trong phòng của ông!
Tôi đây này! Ông chủ nhà nói lớn, đang từ lầu trên cùng đi xuống,
cầm theo một cây nến.)
3.2.1.2. Thành phần trạng ngữ là từ there đứng đầu câu. Ví dụ:
She must stand half an hour longer on that chair, and nobody may
speak to her for the rest of the day. So there I was, high up on the chair,
publicly displayed as an ugly example of evil.
(Cô ta phải đứng trên cái ghế ấy thêm nửa giờ nữa và từ giờ cho đến tối
không ai đợc nói với cô ta cả. Thế là tôi đứng đó, cao chót vót trên chiếc
ghế, trng bầy trớc mắt mọi ngời nh một gơng xấu kinh tởm.)
3.2.1.3. Thành phần trạng ngữ là các giới từ chỉ phơng hớng đứng
đầu câu. Ví dụ:
Good-bye! Good-bye! said the swallow, and off it flew from the warm
countries, far away back to Denmark.
(Tạm biệt, - chim nhạn nói, lại bay đi khỏi những xứ sở ấm áp, đi xa, trở
về Đan mạch.)
3.2.1.4. Thành phần trạng ngữ nằm trong câu cảm thán. Ví dụ:
Come, come, be merry and like yourself! Look at little Hareton!
Hes dreaming nothing dreary. How sweetly he smiles in his sleep
!
(Thôi nào, hãy vui lên, cho đúng với bản chất mình. Hãy nhìn bé
Heơtơn đấy! Nó chẳng mơ cái gì buồn thảm cả. Nó mỉm cời trong giấc ngủ,
mới dịu dàng làm sao! )


13
3.2.2. Các biến thể trật tự từ AVS
T liệu thống kê của chúng tôi cho thấy trong các biến thể AVS thành
phần trạng ngữ vô cùng đa dạng và phong phú. Nổi bật lên chúng tôi thấy có
8 trờng hợp trật tự từ thay đổi AVS mà trong đó thành phần trạng ngữ có
những đặc trng ngữ pháp và ngữ nghĩa nh sau:
3.2.2.1. Thành phần trạng ngữ là các cụm giới từ chỉ địa điểm. Ví dụ:
Bethlehem, the city of David, lay beyond a far high hill. Over the hill
shone a new star.
(Bethlehem, thành của vua David, nằm rất xa phía bên kia ngọn đồi cao.
Trên ngọn đồi có một vì sao mới lạ chiếu sáng
.)
3.2.2.2. Thành phần trạng ngữ là các từ phủ định hay bán phủ định.
Ví dụ:
Only once in her life had Meggie been into Wahine
; All the way back in
May, because she had been a very good girl.
(Cả đời Mecghi mới đợc đến Uekhaimơ có một lần
-lâu lắm rồi, từ hồi
tháng năm nó đợc ngời lớn cho đi theo vì nó là con bé ngoan.)
3.2.2.3. Thành phần trạng ngữ là từ here đứng đầu câu. Ví dụ:
I went down the room to the delivery room. The door was closed and I
knocked. No one answered so I turned the handle and went in. The doctor
said by Catherine. The nurse was doing something at the other end of the
room. Here is your husband, the doctor said.
(Tôi đến phòng sanh. Cửa đóng. Tôi gõ cửa, không có tiếng trả lời. Tôi
vặn nắm đấm và bớc vào. Vị bác sĩ đang ngồi cạnh Catherine. Cô y tá đang
bận gì ở cuối phòng. - Ông nhà đã trở lại kìa, - vị bác sĩ nói.)
3.2.2.4. Thành phần trạng ngữ là các giới từ chỉ phơng hớng đứng
đầu câu. Ví dụ:

Amos shook his head and smiled. The shepherds saw in his face a
wonder even in a night of wonders. No, Amos said. There was no great
voice from heaven.
But to my heart there came a whisper
.
(Amos lắc đầu và mỉm cời. Những mục đồng trông thấy trên gơng
mặt anh ta một vẻ kỳ diệu nh những điều kỳ diệu trong đêm qua. Amos nói:
Không, không có tiếng nói nào từ Thợng Đế, nhng trong tim tôi có tiếng
thì thầm.)
3.2.2.5. Thành phần trạng ngữ là từ there đứng đầu câu. Ví dụ:
You neednt get any more wine, said Johnsy, keeping her eyes fixed
out the window. There goes another
. No, I dont want any broth. That
leaves just four. I want to see the last one fall before it gets dark. Then Ill
go, too.

14
(Chị không cần mua thêm rợu làm gì, - Gion-xi nói, mắt vẫn đăm đăm
nhìn ra phía ngoài cửa sổ. - Lại một chiếc lá nữa rơi. Không, em không cần
nớc xúp đâu. Giờ chỉ còn có bốn. Em muốn nhìn thấy chiếc lá cuối cùng lìa
cành trớc khi trời tối. Rồi thì em cũng sẽ ra đi.)
3.2.2.6. Thành phần trạng ngữ nằm trong câu mã hoá (code). Ví dụ:
Tom learned of Hucks sickness and went to see him on Friday, but could
not be admitted to the bedroom; neither could he on Saturday or Sunday.
(Tom hay tin Hấc ốm, hôm thứ sáu đến thăm nhng không đợc phép
vào buồng;
Cả hôm thứ bảy và chủ nhật cũng vậy.)
3.2.2.7. Thành phần trạng ngữ là cú danh động từ. Ví dụ:
and before he could find it again it was evening, and much too far to
get to the town or back home before nightfall.

Standing by the roadside was a large farmhouse; the shutters had been
put up outside but the light was shining through at the top.
(Trời đổ tối trớc khi gã tìm thấy đờng ra, gã ở quá xa thành phố và
quá xa nhà, không thể tới đó trớc khi đêm xuống.
Sát bên đờng có một trang trại lớn, các cửa sổ đều lắp cửa chớp bên
ngoài, nhng ánh đèn vẫn chiếu lọt lên mé trên.)
3.2.2.8. Thành phần trạng ngữ là các trạng từ khác. Ví dụ:
Your grandmother died in the snow-storm, but I learned the
commandment she always believed in, and I always think she was the figure
who herded the flock to the green pasture. So ended grandfathers story.
(Bà các cháu đã chết trong trận bão tuyết đó, nhng ông đã học điều
răn mà bà đã luôn tin tởng vào nó và ông luôn nghĩ bà chính là cái bóng
ngời đã lùa đàn gia súc đến đồng cỏ xanh. Thế là câu chuyện của ông ngoại
chấm dứt.)
3.3. Nhận xét chung về trật tự từ của cấu trúc SVA tiếng Anh
i) Động từ trong cấu trúc SVA là động từ be và một số nội động từ
khác. Các động từ này luôn đòi hỏi thành phần trạng ngữ bắt buộc.
ii) Cấu trúc SVA có thể có hai biến thể: ASV và AVS
iii) Tất cả các câu ASV của tiếng Anh khi đợc chuyển dịch sang tiếng
Việt đều đợc dịch bằng trật tự thuận SVA.
iv) Cũng giống nh các biến thể trật tự từ OSV và CSV ở kiểu cấu trúc
SVO và SVC, các câu cảm thán ở đây đều có cấu trúc ASV.
v) Trong tiếng Anh các giới từ của động từ chuyển động có thể đợc đặt
trớc động từ (nhng khi đó đi sau động từ thờng có kèm theo các cụm từ
chỉ phơng hớng khác) còn trong tiếng Việt thì các giới từ chỉ có thể đi sau
động từ. Đó cũng là một nguyên nhân vì sao khi chuyển dịch sang tiếng Việt
các câu có trật tự đảo giới từ đứng trớc động từ của tiếng Anh lại phải dịch
thành trật tự thuận trong tiếng Việt (giới từ đi sau động từ).

15

vi) Đối với các câu tiếng Anh có trợ động từ đợc đảo lên trớc chủ
ngữ khi dịch sang tiếng Việt các câu này cũng đợc dịch bằng trật tự thuận,
vì trong ngữ pháp tiếng Việt không có các trợ động từ tơng đơng, nên các
trợ động từ này (chỉ có nghĩa về ngữ pháp) không đợc dịch ra.
3.4. Trật tự từ thuận SVA trong tiếng Việt
Các câu có cấu trúc SVA của tiếng Anh tơng đơng với các loại câu
chỉ quan hệ có vị tố là những từ chỉ quan hệ dùng không độc lập; hay một
trong các câu nòng cốt song phần đơn giản đơn. Ví dụ:
- Cái áo này bằng lụa tơ tằm.
- Huệ Chi đi lên cầu thang.
- Ngời tớng già cũng ngồi trong đám vật.
3.5. Các biến thể trật tự từ của cấu trúc SVA trong tiếng Việt
3.5.1. Các biến thể trật tự từ AVS trong tiếng Việt
Biến thể trật tự từ AVS trong tiếng Việt chính là loại câu tồn tại định vị
của tiếng Việt. Dựa vào thành phần vị ngữ chúng ta có các loại câu AVS
trong tiếng Việt nh sau:
3.5.1.1. Cụm từ địa điểm/ phơng hớng + động từ tồn tại/xuất
hiện/tiêu biến + danh từ chỉ sự vật. Ví dụ: Bên hàng xóm tôi có cái hang
của Dế Choắt.
3. 5.1.2. Cụm từ địa điểm/ phơng hớng + động từ là+ danh từ chỉ
sự vật. Ví dụ: Hai bên bạt ngàn là ngô và bông.
3.5.1.3. Cụm từ địa điểm + động từ ngoại động + danh từ chỉ sự vật.
Ví dụ:
Khắp ngời Xiến Tóc đều bọc giáp sắt, kể cả các khấc bụng.
3.5.1.4. Cụm từ địa điểm + động từ chuyển động + danh từ chỉ sự
vật. Ví dụ:
Bỗng đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con, tay cầm que, tay xách cái
ống bơ nớc.
3.5.1.5. Cụm từ địa điểm + các động từ nội động khác + danh từ chỉ
sự vật. Ví dụ:

Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những ngời
gầy gò, rách rới nh những ngời trong một cơn mê.
3.5.1.6. Cụm từ địa điểm + từ tợng hình/tợng thanh+ danh từ chỉ
sự vật. Ví dụ: Xa, dới quyền mình hơ hớ con gái binh nhất binh nhì.
3.5.1.7. Cụm từ địa điểm + các từ chỉ lợng + danh từ chỉ sự vật. Ví dụ:
Miệng hang lần này cũng dày đặc
khói đen nh lần trớc.
3.5.2. Biến thể trật tự từ VAS trong tiếng Việt
T liệu của chúng tôi có rất ít loại biến thể VAS. Ví dụ:
Vẳng lại từ đâu đó, khi xa, khi gần, tiếng pháo nổ đứt quãng.

16
3.6. Đối chiếu trật tự từ của cấu trúc SVA trong tiếng Anh và tiếng Việt
i) Những nét tơng đồng
ở vị trí thành phần vị ngữ cả hai ngôn ngữ đều sử dụng các động từ chỉ
sự tồn tại, các nội động từ chỉ cách thức tồn tại của sự vật, các động từ
chuyển động. Thành phần trạng ngữ thờng là các cụm danh từ kết hợp với
các giới từ chỉ địa điểm hay phơng hớng.
ii) Những nét khác biệt
- Các câu AVS của tiếng Anh luôn phải có động từ làm vị ngữ (V), còn
các câu tiếng Việt thì ở vị trí vị ngữ có thể vắng động từ, và thay vào đó có
thể là tính từ, các từ tợng thanh, tợng hình hay các từ chỉ số lợng.
- Trong các biến thể AVS của tiếng Anh, thành phần A luôn đứng trớc
thành phần V; còn trong tiếng Việt thành phần V có thể đợc đặt trớc thành
phần A.
- Trong tiếng Anh, thành phần A luôn phải là các cụm trạng từ hay cụm
giới từ (tức giới từ + danh từ); còn trong tiếng Việt không bắt buộc phải nh
vậy, đó có thể chỉ là danh từ hay cụm danh từ (chỉ địa điểm) không có giới từ.
- Trong tiếng Anh, thành phần A có thể chỉ là các giới từ, nhất là giới từ
chỉ hớng; còn tiếng Việt không có khả năng này.

- ở cấu trúc này trong tiếng Anh không thể sử dụng các ngoại động từ;
nhng trong tiếng Việt có thể sử dụng động từ loại này.
3.7. Chuyển dịch trật tự từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Xét trên bình diện kết học và nghĩa học, khi dịch các biến thể trật tự từ
của tiếng Anh sang tiếng Việt thờng hoặc là: i) các câu tiếng Việt cũng thay
đổi trật tự từ nh câu tiếng Anh; hoặc là: ii) các câu tiếng Việt không thay
đổi trật tự từ, cụ thể nh sau:
3.7.1. Câu tiếng Việt có thay đổi trật tự từ
Điều này chỉ thờng xảy ra ở hai biến thể trật tự từ OSV và AVS, vì ở
cả hai ngôn ngữ đều có các biến thể này nên đa số các câu có trật tự từ OSV
và AVS của tiếng Anh đều dễ dàng đợc chuyển dịch tơng đơng sang câu
tiếng Việt với trật tự từ nh vậy.
3.7.2. Câu tiếng Việt không thay đổi trật tự từ
Trờng hợp này có thể xảy ra ở tất cả các biến thể trật tự từ của câu
đơn trần thuật tiếng Anh, lý do là giữa hai ngôn ngữ có các cấu trúc không
tơng đơng: tiếng Anh sử dụng trợ động từ trong một số câu trần thuật nh
câu có các từ phủ định hay bán phủ định ở đầu câu, câu mã hoá (code), còn
tiếng Việt thì không nh vậy; các câu đơn trần thuật của tiếng Anh đều phải
có động từ, còn các câu tiếng Việt có thể không cần dùng động từ (chẳng
hạn nh ở cấu trúc VS và AVS), đặc biệt là các động từ quan hệ trong tiếng
Anh có thể đứng độc lập sau bổ ngữ của chúng, còn các động từ quan hệ
trong tiếng Việt, nhất là hệ từ là, không phải là các động từ độc lập.

17
3.8. Tiểu kết
Chơng này đã trình bày khái quát trật tự từ thuận và các biến thể của
cấu trúc câu đơn trần thuật SVA trong tiếng Anh và tiếng Việt. Cấu trúc
SVA tiếng Anh có hai biến thể là ASV và AVS. Thành phần V là động từ và
luôn phải có mặt, thành phần A rất đa dạng, chúng có thể là các cụm giới từ
chỉ địa điểm, các từ here và there, các từ phủ định và bán phủ định Trong

tiếng Việt cũng có các loại câu có trật tự từ tơng đơng với loại câu SVA của
tiếng Anh mặc dù chúng có các tên gọi khác nhau. Đặc biệt là các loại câu
này của tiếng Việt có thể không có động từ. Các biến thể AVS tiếng Anh
tơng đơng với các câu tồn tại tiếng Việt. Tuy nhiên cũng có quan điểm cho
rằng đó là biến thể của cấu trúc SVA tiếng Việt. Cũng giống nh cấu trúc
SVC tiếng Việt, trong cấu trúc SVA tiếng Việt, thành phần V còn đợc gọi là
vị ngữ, nó có thể bao gồm động từ hệ từ là kết hợp với cụm giới từ (giới từ +
danh từ), và động từ hệ từ là có thể vắng mặt (nh trong các câu có vị tố là
những từ chỉ quan hệ dùng không độc lập). Đối với loại biến thể AVS tiếng
Việt (hay câu tồn tại định vị) thành phần V có thể là các ngoại động từ và có
câu có thể không có động từ, thay vào đó là các từ tợng hình, tợng thanh.
Chơng này bớc đầu cũng đã đa ra đợc một số lý do về việc các
câu dịch sang tiếng Việt có thay đổi trật tự từ hay không, xét trên bình diện
kết học và nghĩa học.

Chơng 4: Các nguyên nhân chính dẫn đến sự thay
đổi trật tự từ của các cấu trúc SVO, SVC v SVA
trong tiếng Anh, xét trên bình diện ngữ dụng
(đối chiếu với tiếng Việt)
4.1. Dẫn nhập
Lý do để chúng tôi dành hẳn một chơng Bốn nghiên cứu về những
nguyên nhân ngữ dụng này, nh đã nói ở trên, là vì bình diện này còn cha
đợc nghiên cứu đầy đủ khi khảo sát trật tự từ của câu. Sau đây là các
nguyên nhân ngữ dụng thờng thấy nhất, dẫn đến sự thay đổi trật tự từ trong
các cấu trúc câu cơ bản của tiếng Anh.
4.2. Ngời nói/ viết muốn đa ra và nhấn mạnh thông tin mới
Trong một câu hay trong một phát ngôn, thông tin cũ là thông tin đã
đợc ngữ cảnh cung cấp, còn thông tin mới là thông tin không đợc chuẩn bị
sẵn; thông thờng thì thông tin cũ đứng trớc thông tin mới ở vị trí đầu câu,
thông tin mới thờng nằm ở vị trí cuối câu. Tuy nhiên, các thành phần trong

câu có thể di chuyển trong câu với mục đích làm nổi bật thông tin khác
nhau. Trên thực tế có những trờng hợp mà ở đó thông tin mới có thể đứng
trớc thông tin cũ. Ví dụ:
The sons, most of them like their father, but the young one, Stuart,
very like his mother, hed be a handsome man when he grew up; impossible

18
to tell what the baby would become; and Meggie. The sweetest, the most
adorable little girl he had ever seen;
(Các con trai khác đứa nào cũng giống bố, riêng có đứa bé nhất Xtiua,
rất giống mẹ, chính thằng này lớn lên sẽ đẹp trai; còn đứa hài nhi sẽ thế nào
thì cha biết; và cuối cùng là Mecghi, con bé kháu tệ, xinh tuyệt;)
4.3. Ngời nói/ viết muốn nhấn mạnh chủ đề của câu nói
Theo R. Quirk, S. Greenbaum [1976] và hầu hết các nhà Anh ngữ đều
nhất trí rằng đề là khởi điểm giao tiếp trong câu; trong câu đề thờng là
thông tin cũ hơn so với các phần khác; hai thành phần giao tiếp nổi bật
trong câu, đó là đề và tiêu điểm; đề và tiêu điểm có thể trùng nhau, khi tiêu
điểm rơi vào chủ ngữ. Tuy nhiên trong văn nói/viết có thể một thành phần
nào đó đợc đa lên đầu câu với trọng tâm, nó đợc coi là đánh dấu (nhấn
mạnh đặc biệt) cả về chủ đề cũng nh về thông tin. Ví dụ:
His attention became, by degrees, quite centred in the study of her
thick, silky curls: her face he couldnt see, and she couldnt see him.
(Dần dà, cậu xoay ra tập trung hoàn toàn vào nghiên cứu những búp tóc
dày dặn, mợt nh tơ của mợ cậu không thể nhìn thấy mặt mợ mà mợ cũng
không thấy đợc cậu.)
4.4. Ngời nói/ viết muốn đa ra sự tơng phản
Theo T.Givón [1993], khi một thành phần nào đó đợc đa lên đầu câu
nhằm mục đích nhấn mạnh sự tơng phản thì thành phần đó trớc hết cũng
phải là chủ đề đánh dấu của câu. Chủ đề đánh dấu thuần tuý mang nhiều ý
nghĩa là sự đánh giá của ngời nói về tình trạng của thông tin, còn sự tơng

phản, trái lại, có xu hớng cũng là sự đánh giá của ngời nói nhng đánh giá
về thái độ đối với thông tin của ngời nghe. Ví dụ:
- May I see the plates again, please, doctor? The third doctor
handed him one of the plates.
-No, the left leg, please.
- That is the left leg, doctor.
- You are right. I was looking from a different angle.
He returned the plate. The other plate he examined
for some time.
(- Bác sĩ làm ơn cho tôi xem những hình chụp, - vị bác sĩ thứ ba đa cho
vị đại uý quân y một trong những bản chụp.
- Không chân trái cơ. Chân trái đây, tha bác sĩ.
- Đúng, tôi đang nhìn một góc độ khác. Ông ta
trả lại bản chụp đó và
quan sát bản kia một lúc.)
4.5. Ngời nói/ viết muốn thể hiện cảm xúc
Trong tiếng Anh, một trong những cấu trúc thể hiện cảm xúc của
ngời nói/viết là câu cảm thán. Loại câu này có trật tự từ không giống nh
trật tự từ của câu trần thuật thông thờng. Thành phần đứng đầu câu là sự
kết hợp của các từ what với một cụm danh từ hay từ how với một tính từ

19
hay một trạng từ. Thành phần đứng đầu câu này có thể là tân ngữ, bổ ngữ
hay trạng ngữ. Chúng có trật tự từ nh sau: What + cụm danh từ + chủ
ngữ + động từ và How + một tính từ/ một trạng từ + chủ ngữ +
động từ. Ví dụ:
So there I was, high up on the chair, publicly displayed as an ugly
example of evil. Feelings of shame and anger boiled up inside me, but just as
I felt I could not bear it any longer, Helen Burns walked past me and lifted
her eyes to mine. Her look calmed me. What a smile she had! It was an

intelligent, brave smile,
(Thế là tôi đứng đó, cao chót vót trên chiếc ghế, trng bầy trớc mắt
mọi ngời nh một gơng xấu kinh tởm. Lòng tôi sôi lên những tình cảm
xấu hổ và tức giận nhng ngay lúc tôi cảm thấy mình chịu đựng hết nổi thì
Helen Burns đi ngang qua trớc mặt và ngớc mắt nhìn lên mắt tôi. Cái nhìn
của cô ta làm tôi bình tĩnh. Cô ta có nụ cời đặc biệt làm sao!
Đó là một nụ
cời thông minh, dũng cảm,)
4.6. Ngời nói/ viết muốn miêu tả, giới thiệu thực thể
Câu tồn tại đợc sử dụng một cách điển hình cho việc giới thiệu thực
thể mới vào trong ngôn bản. Cấu trúc này có trật tự từ AVS , ở vị trí thành
phần A ngoài từ there còn có thể có từ here, các cụm trạng ngữ chỉ địa điểm,
phơng hớng. Các động từ chỉ sự tồn tại, chuyển động, t thế của ngời,
vật. Ví dụ:
Well, here was a husband indeed
; a very different one from the toads
son, and the mole with the black velvet coat. So she said yes to the lovely
prince. And from every flower came a lady or a gentleman: so charming it
was delightful to see.
(Đúng thế, chàng sẽ là ngời chồng phù hợp của nàng
, hoàn toàn
khác với con trai mụ cóc và chuột chũi mặc áo nhung đen. Vì thế, nàng nhận
lời vị vua đẹp trai và từ mỗi bông hoa xuất hiện một nàng hoặc một chàng

những con ngời xinh xẻo sang trọng không tởng tợng đợc.)
4.7. Ngời nói/ viết muốn liên kết nội dung trong ngôn bản
Một trong những phơng tiện chủ yếu để thể hiện sự liên kết này chính
là sự thay đổi trật tự các thành phần câu. Sự thay đổi trật tự từ hay việc đa
các thành phần không phải là chủ ngữ lên đầu câu là một trong những
phơng tiện để thể hiện ý định của ngời nói/ viết muốn liên kết ý của câu

nói hay đoạn văn trớc đó với nội dung của câu nói hay đoạn văn tiếp theo.
Có bốn phơng thức liên kết đợc tạo ra trong tiếng Anh: qui chiếu; tỉnh
lợc và thay thế; liên hợp và tổ chức từ vựng.
4.7.1. Phơng thức liên kết qui chiếu
Theo M.A.K.Halliday [2004], các đơn vị qui chiếu cơ bản đó là đơn vị
qui chiếu nhân xng, đơn vị qui chiếu chỉ định và đơn vị qui chiếu so sánh.
Việc đa các thành phần O, C và A là các đại từ nhân xng, các chỉ định tố

20
và các yếu tố so sánh lên đầu câu góp phần thể hiện tính liên tục qui chiếu,
gây sự tập trung chú ý của ngời nghe/ đọc Ví dụ:
Meggies terror was so acute that had there only been somewhere to
flee, she would have run for her life. But behind her was the partition
shutting off the middle grades room, on either side desks crowded her in,
and in front was Sister Agatha.
(Mecghi khiếp sợ không thể tả đợc, nếu có chỗ nào để trốn đi, nó sẽ
ba chân bốn cẳng ù té chạy. Nhng đằng sau là bức vách ngăn với lớp giữa,
hai bên là những dẫy bàn san sát, phía trớc là xơ Agata.)
4.7.2. Phơng thức liên kết tỉnh lợc và thay thế
Liên quan đến sự thay đổi trật tự từ ở các cấu trúc SVO, SVC và SVA đang
đợc khảo sát trong luận án này là sự tỉnh lợc và thay thế trong cú. Có hai
trờng hợp thay thế chính: (1) dùng từ so kết hợp với động từ be hay các trợ
động từ và chủ ngữ cho các mệnh đề khẳng định đã bị lợc bỏ; và (2) dùng từ
neither (nor) kết hợp với động từ be hay các trợ động từ và chủ ngữ cho các
mệnh đề phủ định đã bị lợc bỏ. Chúng có các trật tự từ nh sau: (1) so + be/
trợ động từ + chủ ngữ và (2) neither (nor) + be/ trợ động từ + chủ ngữ
Chúng ta có thể nhận thấy rằng trong các trờng hợp trên động từ đợc
đảo lên trớc chủ ngữ. Đây chính là một trong các trờng hợp đảo ngữ
trong tiếng Anh. Về mặt nghĩa, hai cấu trúc này thể hiện sự đồng tình của
ngời nghe với ngời nói về một vấn đề nào đó (nhất là trong hội thoại); hay

sự tơng tự về nội dung của hành động tiếp theo.Ví dụ:
It was good to have a job that began at ten, a job where he could
wear beautiful clothes, a job that made him a part of the greatest theatre,
with the greatest films, in the greatest city in the world. He said so, and so
did his wife.
(Thật là may mắn khi có một việc làm lúc mời giờ. Một việc làm ở nơi
mà ông đợc mặc quần áo đẹp, một việc làm biến ông thành một thành viên
của nhà hát lớn nhất thế giới với những bộ phim hay nhất thế giới. Ông nói
thế và vợ ông cũng cho là đúng
.)
4.7.3. Phơng thức liên kết liên hợp
Để thể hiện tính liên tục về thời gian, các yếu tố chỉ định chỉ thời gian
nh now (bây giờ) và then (lúc đó) cũng đóng chức năng nh là những đơn
vị liên kết theo phơng thức liên hợp. Ngoài ra, ở phơng thức này, các ý
nghĩa trong các lĩnh vực nh việc giải thích chi tiết, mở rộng và tăng cờng
đợc diễn đạt bằng một phụ ngữ liên hợp (hay liên từ). Các yếu tố này thuộc
về thành phần A trong cấu trúc có sự thay đổi trật tự từ AVS, tức là kết hợp
với việc đặt các liên từ này ở đầu câu, động từ trong các câu này cũng đợc
đa lên trớc chủ ngữ. Ví dụ:

21
Next morning the old king came along with all his household, and the
congratulations went on till well into the day. Last of all came the traveling
companion, with his stick in his hand and his knapsack on his back.
(Sáng hôm sau, vị vua già cùng chiều đình đến. Những đoàn ngời đến
mừng kéo dài suốt ngày. Cuối cùng đến anh bạn đồng hành, tay cầm gậy,
lng đeo bị.)
4.7.4. Phơng thức liên kết từ vựng
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cũng gặp khá nhiều các câu có trật
tự từ thay đổi đợc liên kết với nhau theo phơng thức liên kết từ vựng. Theo

M.A.K.Halliday [2004, tr.494], Tính liên tục có thể đợc thiết lập trong ngôn
bản bằng sự lựa chọn các từ. Điều này có thể có hình thức của việc lặp lại từ;
hay bằng sự lựa chọn một từ có mối liên hệ nào đó với từ trớc đó. Có ba hình
thức liên kết từ vựng chính, đó là lặp lại, đồng nghĩa và đồng định vị. Ví dụ:
I leaned over and began pushing aside the pile of bones against the
wall. Under the bones was a basket of stone blocks, some cement and a
small sholvel.
(Tôi nhảy ra và bắt đầu đẩy đống xơng dựng vào tờng sang một bên.
Bên dới những cái xơng là một giỏ đá tảng, xi măng và một cái bay nhỏ.)
4.8. Đối chiếu với tiếng Việt
Trong tiếng Việt cũng đã có một số nhà ngôn ngữ đa ra đợc những
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trật tự từ của các thành phần câu trên bình
diện ngữ dụng. Chẳng hạn nh trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt (xuất bản
tại Liên Xô năm 1975 - dẫn theoTrần Khuyến [1983, tr.8-9]), các tác giả cho
rằng: Trật tự nghịch (vị ngữ - chủ ngữ) còn có thể có trong những câu mà vị
ngữ là nội động từ nếu chủ ngữ là nhân vật hay sự vật mà ngời nói cha
biết, xuất hiện lần đầu tiên trong tình huống. Trong những trờng hợp khi
chủ ngữ chỉ nhân vật hay sự vật cụ thể mà ngời nói đã biết, trật tự thuận
không thể biến thành trật tự nghịch. Ví dụ (dẫn theo Trần Khuyến): Có thể
nói Bớc vào một ngời lạ mặt. và Ông hiệu trởng bớc vào, nhng
không thể nói : * Bớc vào ông hiệu trởng.
ở đây rõ ràng là việc thay đổi trật tự từ là nhằm mục đích đa ra một thông
tin mới hay ngời nói/ viết muốn giới thiệu một thực thể mới vào ngôn bản.
Cũng giống nh tiếng Anh, trong tiếng Việt, việc đa thành phần tân
ngữ lên đầu câu nhằm thể hiện sự bổ sung thông tin mới. Điều này có thể
nhận thấy khi dựa vào ngữ cảnh cụ thể. Ví dụ:
- Con còn có cả một túi quà tớng cho mẹ đây. Cả hơng nến con mua
từ trong ấy nữa.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trật tự từ trong câu để biểu hiện cảm
xúc của ngời nói/ viết hay nhấn mạnh chủ đề, miêu tả sự vật đợc nhiều tác

giả đề cập đến. Đinh Trọng Lạc [2003, tr.111-112] cho rằng sự thay đổi trật

22
tự từ trong câu (đảo ngữ) có chức năng tu từ là làm thay đổi tiết tấu của câu,
làm giàu âm hởng, gợi màu sắc biểu cảm cảm xúc, gây ấn tợng mạnh.
Các trờng hợp mà tác giả đa ra liên quan đến các cấu trúc mà luận án đang
nghiên cứu là:
i) Đảo vị ngữ - tính từ ra trớc chủ ngữ. Ví dụ:
- Thật vĩ đại, cái trầm lặng đầy tin tởng của những con ngời.
ii) Đảo bổ ngữ khách thể lên đầu câu. Ví dụ:
- Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành.
iii) Đảo vị trí của vị từ là những từ chuyên dùng với ý nghĩa tồn tại và
những từ tợng thanh, tợng hình. Ví dụ:
- Trong nhà lô nhô
mấy ông cụ già khăn áo chỉnh tề.
iv) Đảo vị trí của vị từ là động từ chỉ hành động. Ví dụ:
- ánh xuân lớt cỏ xuân tơi,
Bên rừng thổi sáo
một hai Kim đồng.
Theo Lý Toàn Thắng [2004, tr.120-121], ngoài chức năng biểu đạt thông
tin thực tại, khi đảo vị trí của N2 (tân ngữ trực tiếp) lên trớc N1 (chủ ngữ) sẽ
tạo ra một kiểu chủ đề đặc biệt, đợc gọi là chủ đề tơng phản. Ví dụ:
- Cơm của nó, nó ăn. Củi của nó, nó đun. (Nó thổi nấu lấy nó ăn. Bận
gì đến mình mà sợ)
Ngoài ra, ông còn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của ngữ huống (ngữ
cảnh), dựa vào ngữ huống ngời đọc có thể hiểu đợc N2 chính là từ đợc
lặp lại hay có một mối liên hệ nào đó với các tiền ngữ của nó. Điều này
chứng tỏ việc thay đổi trật tự từ cũng nhằm mục đích liên kết với ý của câu
văn, đoạn văn trớc đó. Ví dụ:
- (Anh chặt gà bày vào mâm). Đầu và hai chân, anh bày vào một đĩa riêng.

4.9. Tiểu kết
Trong tiếng Anh, bên cạnh việc thay đổi trật tự từ trong các câu đơn là
do các nguyên nhân về cú pháp và ngữ nghĩa, còn có rất nhiều nguyên nhân
dẫn đến sự thay đổi này ở bình diện dụng học. Các nguyên nhân đó là do
ngời nói/ viết muốn đa ra thông tin mới, nhấn mạnh chủ đề của sự việc,
hiện tợng, biểu hiện cảm xúc của mình, nhấn mạnh sự tơng phản, miêu tả,
giới thiệu thực thể vào ngôn bản và liên kết các nội dung trong ngôn bản.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp ngời nghe hiểu đợc các
nguyên nhân này là ngữ cảnh. Cùng với phơng tiện dùng từ vựng, sự thay
đổi trật tự từ góp phần thể hiện rõ tính liên tục về không gian, thời gian và
hành động trong ngôn bản. Cũng giống nh trong tiếng Anh, khi thay đổi
trật tự từ trong câu tiếng Việt là các tác giả (ngời nói/ viết) muốn thể hiện
sự nhấn mạnh của mình vào những vấn đề quan trọng trong ngôn bản, đặc
biệt là thể hiện cảm xúc, gây ấn tợng cho ngời nghe/ đọc. Ngoài ra, các
nguyên nhân nh đa ra sự tơng phản hay liên kết với nội dung của các câu
trớc trong ngôn bản cũng đa tới việc thay đổi trật tự từ trong câu tiếng

23
Việt. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, việc dùng phơng tiện từ vựng chiếm u
thế hơn so với việc dùng phơng thức đổi trật tự từ.

Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu đối chiếu trật tự từ trong câu đơn trần thuật
tiếng Anh và tiếng Việt, cụ thể là ba loại câu SVO, SVC và SVA, trên cả ba
bình diện kết học, nghĩa học và dụng học, luận án đi đến các kết luận sau:
1. Cấu trúc SVO là cấu trúc điển hình ở cả hai ngôn ngữ, tiếng Anh và
tiếng Việt. Nó có thể đại diện cho hai ngôn ngữ khi nói về đặc điểm trật tự từ
trong câu.
2. ở cả ba loại câu SVO, SVC và SVA của tiếng Anh, thành phần V là
các động từ và chúng luôn phải có mặt; các thành phần O, C và A đều có thể

đợc đa lên đầu câu trớc chủ ngữ, và về mặt cấu trúc thông tin chúng đóng
vai trò là chủ đề đánh dấu. Khi đó chúng ta có các biến thể trật tự từ OSV,
CSV và ASV. Ngoài ra, đối với cả ba loại cấu trúc này của tiếng Anh, không
những chỉ các thành phần O, C và A đợc đa lên trớc chủ ngữ, mà cả
thành phần V cũng có thể đứng trớc chủ ngữ, khi đó chúng ta có các biến
thể trật tự từ sau: OVS, CVS và AVS.
3. Đối chiếu với tiếng Việt, chúng ta thấy ở các câu tơng đơng với cấu
trúc SVO của tiếng Anh, động từ cũng luôn phải có mặt, còn các câu tơng
đơng với các cấu trúc SVC và SVA của tiếng Anh thì động từ có thể vắng
mặt. Tiếng Việt cũng có các biến thể trật tự từ sau: OSV, VS và AVS, và ở
loại biến thể VS thành phần V chỉ là các cụm tính từ, không có động từ. Biến
thể AVS trong tiếng Việt chính là các câu tồn tại định vị. Trong tiếng Việt
không có biến thể trật tự từ OVS.
4. Xét trên bình diện kết học và nghĩa học, các biến thể trật tự từ của
các câu có cấu trúc SVO, SVC và SVA trong tiếng Anh khi dịch sang tiếng
Việt xảy ra hai trờng hợp: i) các câu tiếng Việt cũng thay đổi trật tự từ (trật
tự đảo nh ở tiếng Anh; và ii) các câu tiếng Việt không thay đổi trật tự từ,
giữ nguyên trật tự thuận. Lý do là nh sau:
- Khi dịch các biến thể trật tự từ của tiếng Anh, các câu dịch tiếng
Việt có thể cũng thay đổi trật tự từ, điều này thờng xảy ra ở hai biến thể
OSV và AVS vì ở cả hai ngôn ngữ đều có các loại biến thể này.
- Khi dịch các biến thể trật tự từ của tiếng Anh, các câu dịch tiếng Việt
không thay đổi trật tự từ mà đợc dịch bằng trật tự từ thuận. Trờng hợp này xảy
ra ở tất cả các biến thể trật tự từ của câu đơn tiếng Anh, đặc biệt là các biến thể
CSV, CVS và ASV vì giữa hai ngôn ngữ có các cấu trúc không tơng đơng.
5. Bên cạnh việc nghiên cứu đối chiếu trật tự từ trong các câu đơn trần
thuật tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện kết học và nghĩa học, luận án
còn đa ra các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trật tự từ ở bình diện dụng
học. Đó là các nguyên nhân nh ngời nói/ viết muốn đa ra và nhấn mạnh
thông tin mới, nhấn mạnh chủ đề, thể hiện cảm xúc của mình, đa ra sự


24
tơng phản và sự liên kết với nội dung của những phần trớc của ngôn bản. Đối
với các nguyên nhân này thì ngữ cảnh đóng vai trò rất quan trọng. Thông
thờng thì trong một câu hay trong một phát ngôn, thông tin cũ đứng trớc
thông tin mới (trong các câu mà luận án nghiên cứu thông tin cũ là thành phần
chủ ngữ (S), đứng ở đầu câu), thông tin mới nằm ở cuối câu. Khi ngời nói/ viết
muốn đa ra và nhấn mạnh thông tin mới hay bổ sung thêm thông tin, thì thành
phần chứa thông tin mới này sẽ đợc đa lên vị trí đầu câu, trớc chủ ngữ.
Những biến thể trật tự từ này có thể xảy ra ở cả ba loại câu SVO, SVC và SVA.
Trong văn nói cũng nh văn viết, khi một thành phần nào đó đợc đa lên đầu
câu, nó đợc coi là đánh dấu (hay nhấn mạnh đặc biệt) cả về chủ đề cũng
nh về thông tin. Các nguyên nhân đa ra thông tin mới và nhấn mạnh chủ đề
là hai nguyên nhân chính luôn xuất hiện trong tất cả các biến thể về trật tự từ
của tiếng Anh. Để thể hiện cảm xúc của mình trớc một hiện tợng hay một sự
việc trong tiếng Anh, ngời nói/ viết thờng dùng câu cảm thán. Đối với
nguyên nhân đa ra sự tơng phản, thì sự tơng phản đợc thể hiện trong ngữ
cảnh do chính ngời nói/ viết tạo ra. Ngời nói/ viết thờng đa ra những thành
phần cùng loại, những thành phần có những đặc điểm giống nhau hay nhận
đợc những cách c xử tơng tự. Do đó, khi có sự tơng phản thì sự tơng
phản này sẽ phá vỡ những khả năng c xử đó. Để giới thiệu, đa vào ngôn bản
những thực thể mới, miêu tả sự việc, ngời nói viết thờng dùng các biến thể
của cấu trúc SVA là ASV và AVS của tiếng Anh. Bên cạnh việc dùng phơng
tiện từ vựng, ngời nói/ viết thờng dùng phơng tiện trật tự từ để thể hiện tính
liên tục qui chiếu, liên tục về không gian và thời gian cũng nh sự liên tục của
hành động trong ngôn bản, giúp ngời nghe dễ dàng nắm bắt đợc chủ đề của
ngôn bản. Trong tiếng Việt các nguyên nhân này cũng là các nguyên nhân gây
nên sự thay đổi trật tự từ trong các câu đơn. Tuy nhiên trong tiếng Việt không
có các cấu trúc chuyên dụng cho các nguyên nhân thay đổi trật tự từ này nh
trong tiếng Anh. Để hỗ trợ cho việc thay đổi trật tự từ, tiếng Việt thờng dùng

kèm theo các phụ ngữ, các từ tợng thanh, tợng hình.
6. Các kết quả nghiên cứu của luận án về trật tự từ trong câu đơn trần
thuật tiếng Anh và tiếng Việt có thể giúp ngời Việt học tiếng Anh hiểu rõ
hơn những đặc trng về trật tự từ của tiếng Anh, những nét tơng đồng và dị
biệt về trật tự từ giữa hai ngôn ngữ, các biến thể về trật tự từ, để từ đó hiểu rõ
hơn về cách tạo lập câu trong các bài khoá, dễ dàng hiểu đúng ý đồ của
ngời viết, giúp ngời học làm các bài tập ngữ pháp chuẩn mực hơn, nhận ra
đợc các lỗi về trật tự từ của mình, và đặc biệt là dịch đúng các câu từ tiếng
Anh sang tiếng Việt và ngợc lại.
Luận án là kết quả nghiên cứu trong một thời gian dài với nhiều nỗ lực
và tâm huyết của chúng tôi. Tuy vậy, luận án còn có những khiếm khuyết,
sai sót là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi rất mong nhận đợc những ý
kiến đóng góp của các nhà ngôn ngữ, các đồng nghiệp và tất cả những ai
quan tâm đến đề tài này.

×