Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kt chuong ii mon hinh hoc lop 7 95842

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.05 KB, 4 trang )

ONTHIONLINE.NET

kiểm tra chương ii - hình học 7
A Mục tiêu :

1 Veà kieỏn thửực:
Heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà tam giaực: tớnh chaỏt toồng ba goực cuỷa moọt tam
giaực , tớnh chaỏt goực ngoaứi cuỷa tam giaực
Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất của
các tam giác đặc biệt.
Biết các TH bằng nhau của tam giác, các Th bằng nhau của tam giác vuông.
2 Veà kú naờng:
Hiểu và vận dụng được các định lí vào trong tính toán
+ẹo ủaùt, veừ hỡnh, tớnh toaựn, chửựng minh hỡnh hoùc.
+Kyừ naờng quan saựt, tớnh caồn thaọn, chớnh xaực.
Vận dụng được các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán đơn giản.
3 Thái độ
Trung thực, cẩn thận khi làm bài.
B. Ma trận đề kiểm tra

Mức độ
Chuẩn

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng


cao

TN

TN

TN

TN

TN

TL

TL

TL

1

1. Tổng ba góc của một tam giác

Tổng

1
0,
5

1


1

0,
5
2

4

2. Hai tam giác bằng nhau
0,5
2
3. Các dạng tam giác đặc biệt.

0,5
1

1,0
3

3,0
1

2

0,5
3

4,
0


1,5
3

6
2,5

2

4,5
11

Tổng
1,5

1,5

4,5

2,5

10,0


C. Đề bài

Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn.
Bài 1: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng

x

I

của x (biết IK // MN)
A. 1000

; B. 900 ; C. 800 ;

140 °

D. 500

M

Bài 2: Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:
A. ∆ PQR = ∆ DEF ; C. ∆ PQR = ∆ EDF
B. ∆ PQR = ∆ DFE ;

D.

P
K
130°

N

(H.1)

D


P

∆ PQR = ∆ EFD
60°

40°

Bài 3 Nếu tam giác ABC
có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm
thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A

C. Là tam giác vuông tại C

B. Là tam giác vuông tại B

D. Không phải là tam giác vuông

Q

R

80°

60°

E

F


(H.2)

Bài 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:
A. y = 9

B. y = 25

C. y = 225

D. y = 15

17
8

y

Bài 5: Gúc ngoài của tam giỏc lớn hơn:
(H.3)
A. Mỗi góc trong không kề với nó
B. Gúc trong kề với nú.
C. Tổng của hai gúc trong không kề với nú
D. Tổng ba gúc trong của tam giỏc.
Bài 6: Trong tam giaực ủeàu, moói goực baống :
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1800
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 7: (6.0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc
xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox ( A ∈ Ox), MB vuông góc với Oy ( B ∈ Oy)

a. Chứng minh: MA = MB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng
minh: MD = ME.
d. Chứng minh OM ⊥ DE


Bài 8(1.0 điểm): Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và AM =

1
BC,
2

góc C =150 . Tính số đo góc B.
D. Đáp án & biểu chấm:

Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Mỗi bài lựa chọn đúng đáp án được 0,5 điểm
Bài
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Phần II.Tự luận: ( 7 điểm )
Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm
a) Xét ∆ AMO và ∆ BMO có:
AOM = BOM


4
D

5
A

6
B

(vì OM là phân giác)

OAM = OBM = 900 ( vì MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy)
OM là cạnh huyền chung


∆ AMO = ∆ BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm)

⇒ MA = MB.

(0,5 điểm)

b) Vì ∆ AMO = ∆ BMO ⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng)
Vậy ∆ OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau)

(0,75 điểm)
(0,75 điểm)

c) Xét ∆ AMD và ∆ BMD có
DAM = EBM = 900

AM = BM ( suy ra từ ∆ AMO = ∆ BMO)
AMD = BME (hai góc đối đỉnh)


∆ AMD = ∆ BMD (g.c.g)

MD = ME
d) ∆ AMD = ∆ BMD ⇒ AD = BE (hai cạnh tương ứng)
Mà đã có

(1,0 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

OA = OB

Vậy suy ra OA + AD = OB + BE
⇒ OD = OE

(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy ∆ ODE cân tại O
mà OM là phân giác nên OM là đường cao ⇒ OM ⊥ DE

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)


C
Bài 8 (1.0điểm) Ghi GT và KL đầy đũ

Chứng minh đước tam giác ABM cân tại M
Chứng minh đước tam giác ACM cân tại M
Tinh được góc A = 900

tính được góc C = 850

M

A

B



×