Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kt chuong i mon hinh hoc 9 74814

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.69 KB, 3 trang )

ONTHIONLINE.NET
Tuần: 9
Ngày soạn: 14/10/2012

Tiết 17:

KIỂM TRA CHƯƠNG I (45phút)

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra học học sinh các kiến thức cơ vản của của chương theo 3 chủ đề
chính: “Quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông”; “TSLG của góc nhọn”; Các hệ
thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông”.
* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trên để giải các bài toán áp dụng đơn giản và suy
luận. Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Kỹ năng
trình bày bài giải.
* Thái độ: Tự giác, cẩn thận, trong quá trình làm bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Ma trận và đề ra phù hợp với các đối tượng HS, đảm bảo tính hệ thống.
*HS: Ôn tập tốt các kiến thức cơ bản của chương; Nghiên cứu kỹ các dạng bài
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ 3:7
Cấp độ
Nhận biết
Chủ đề
1. Một số hệ thức
về cạnh và đường
cao trong tam giác
vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Cấp độ thấp
TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

Cộng

Cấp độ cao

TL

TNKQ

TL

Vận dụng được các hệ thức đó để
giải toán và giải quyết một số
trường hợp thực tế.
2


1
0,5đ


- Biết mối
liên hệ giữa tỉ
2. Tỉ số lượng giác
số lượng giác
của góc nhọn.
của các góc
Bảng lượng giác.
phụ nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Hệ thức giữa các
cạnh và các góc
của
tam
giác
vuông (sử dụng tỉ
số lượng giác).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
%

Vận dụng

Thông hiểu

2



- Hiểu các
định nghĩa:
sinα, cosα,
tanα, cotα.

1


1


-Vận dụng được các tỉ số lượng
giác để giải bài tập.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để
tính tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước hoặc số đo của
góc khi biết tỉ số lượng giác của
góc đó.
2


4
5,5đ
55%

4
2
20%


Vận dụng được các hệ thức trên
vào giải các bài tập và giải quyết
một số bài toán thực tế..
1
2,5đ
4

20%

6

80 %

2
2,5đ
25%
10
10
điểm


IV. Đề kiểm tra:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây đúng:
A. AB2 = BC.HC;
B. AC2 = BC.BH;
C. AH2 = HB.HC;
D. AB.AC = HB.HC

Câu 2: ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm; BC = 25cm, khi đó AB bằng:
25
A. 20cm;
B. 15cm;
C. 34cm;
D.
cm
9
Câu 3: ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, BC = 25cm, khi đó AH bằng:
A. 12cm;
B. 15cm;
Câu 4: Cho hình vẽ. SinB bằng:
A.

5
;
4

B.

4
;
5

C.

C. 20cm;
4
;
3


D.

D. 144cm

3
5

Câu 5: Giá trị biểu thức: tan 250 − cot 650 bằng:
A. 40;
B. -1;
C. 0;
D. -40
Câu 6: Cho hình vẽ. Hệ thức nào sau đây sai:
A. MN = NP.sinP;
B. MN = MP.tanP;
MP
C. NP =
;
D. MP = MN.cotN
sin N
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Tìm x, y, z trên hình vẽ bên:
Bài 2: Cho ∆ DEF vuông tại D.
µ = 350 .
Biết EF = 10cm, E
a) Giải tam giác vuông DEF.
b) Phân giác trong của góc D cắt EF tại M (M ∈ EF)
Tính EM, FM
V. Hướng dẫn đáp án và cho điểm

Hướng dẫn giải
I-Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
B
A
B
C
II. Tự luận:
Câu 1:
- Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100
⇒ BC = 100 = 10
- Áp dụng hệ thức 1, ta có: 62 = x.10 ⇔ 36 = 10x
⇔ x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4

Điểm

6
D






- Áp dụng hệ thức 2, ta có: z2 = x.y = 3,6.6,4 ⇒ z = 3, 6.6, 4 = 4,8
Câu 2:

- Vẽ hình đúng
a) Giải tam giác vuông DEF:
µ + F$ = 900 ⇒ F$ = 900 − 350 = 550
- Ta có: E
- Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông:
DE = EF.sinF = 10.sin550
≈ 10.0,8192 ≈ 8,2cm
DF = EF.cosF = 10.cos550
≈ 10.0,5735 ≈ 5,7cm
FM ME
=
b) Áp dụng t/c phân giác ta có:
FD DE
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
FM ME FM + ME
EF
10
10
=
=
=
=
=

≈ 0,72
FD DE FD + DE FD + DE 8,2 + 5,7 13,9
⇒ EM = 0,72.8,2 = 5,9cm ;
FM = EF – EM = 10 - 5,9 = 4,1cm

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN



0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

GV RA ĐỀ



×