Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong on tap chuong iv toan 8 20198

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.01 KB, 4 trang )

onthioline.net

S: Thứ hai ngày 04/04/2011
G: Lớp 7A1: Thứ ba ngày 05/04/2011
7A2: Thứ ba ngày 05/04/2011

Tiết 64
Ôn tập chương IV
I – Mục tiêu:
1 – Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho hs các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức,
đa thức.
2 – Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số
theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn
thức.
3 – Thái độ: GD tính chính xác, cẩn thận trong tính toán và vẽ hình.
II – Chuẩn bị:
1 - GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
2 - HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III – Phương pháp dạy:
Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
III – Tiến trình dạy học:
1 – ổn định lớp: 1'
2 – Bài giảng:
HĐ GV

HĐ HS

Ghi bảng

HĐ1: Ôn tập các khái
niệm: (15’)


* Biểu thức đại số là gì ?
* Cho VD ?

* Thế nào là một đơn
thức?

HS trả lời: Là
những BT mà trong
đó ngoài các số, các
kí hiệu phép toán
cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên luỹ
thừa, dấu ngoặc còn
có các chữ (đại diện
cho các số)
HS trả lời.
VD:

* Hãy viết một đơn thức
của hai biến x, y có bậc
khác nhau ?

2x 2 y;

1
xy 3 ;
3

-2x 4 y 2
onthioline.net


1


onthioline.net

* Bậc của đơn thức là gì? HS: trả lời
* Hãy tìm bậc của mỗi
đơn thức trên ?

2x 2 y có bậc là: 3
1
xy 3 có bậc là 4
3

-2x 4 y 2 có bậc là 6
x có bậc là 1
* Tìm bậc của các đơn
thức sau: x ;

1
;0?
2

* Thế nào là hai đơn thức
đồng dạng? cho VD ?
* Đa thức là gì ?
* Viết một đa thức của
một biến x có 4 hạng tử,
trong đó hệ số cao nhất

là -2 và hệ số tự do là 3 ?
*Tìm bậc của đa thức
vừa viết ?

1
có bậc là 0
2

Số 0 được coi là đơn
thức không có bậc

HS: trả lời.
HS: Là một tổng
của những đơn thức

HS có thể viết:
1
2

-2x 3 + x 2 - x + 3
HS: có bậc là 3

* Hãy viết một đa thức
bậc 5 của biến x có 4
hạng tử, ở dạng thu gọn ? HS thực hiện theo
y/c của GV
Luyện tập: (28’)
* Tính giá trị của các
biểu thức sau tại: x = 1;
y = -1; z = -2 ?

a) 2xy.(5x 2 y +3x - z)

b) xy 2 + y 2 z 3 + z 3 x 4

* Dạng 1: Tính giá trị của
biểu thức:

HS lên bảng thực
hiện.

HS lên bảng thực

Bài 58(sgk-49):
a) Thay x = 1; y = -1; z = -2
vào biểu thức:
2.1.(-1).(5.1 2 .(-1) +3.1 - (-2))
= -2.( -5 +3 +2)
=0
b) 1.(-1) 2 +(-1) 2 .(-2) 3 +(-2) 3 .1 4
= 1.1 +1.(-8) +(-8).1
= 1 - 8 -8

onthioline.net

2


onthioline.net

hiện.


= -15
* Dạng 2: Thu gọn đơn thức,
tính tích của đơn thức:

Làm bài tập 54(SBT- 49)
*Thu gọn các đơn thức
sau, rồi tìm hệ số của nó?
1) Tính tích các đơn thức
sau rồi tìm hệ số và bậc
của tích tìm được.
a)

Bài tập 54(SBT- 49)

HS làm vào vở cá
nhân--> 3 hs lên
bảng chữa.

1
xy 3 và -2x 2 yz 2
4

b) -2x 2 yz và -3xy 3 z

a) -x 3 y 2 z 2 có hệ số là -1.
b) -54bxy 2 có hệ số là -54b.
1
2


c) - x 3 y 4 z 3 có hệ số là -

1
2

HS lên bảng thực
hiện.
Bài tập 61(SBT- 50)

2) hai tích tìm được có
phải là hai đơn thức đồng
dạng hay không? tại sao?

1 3 4 2
x y z . Đơn thức bậc 9,
2
1
có hệ số là 2

a) -

2) hai tích tìm được
là hai đơn thức
đồng dạng vì có hệ b) 6 x 3 y 4 z 2 . Đơn thức bậc 9, có
số khác 0 và có
hệ số là 6.
cùng phần biến.
3) tính giá trị các tích:

3) Tính giá trị mỗi tích trên

tại x = -1;y = 2; z =

1
2

HS lên bảng thực
hiện.

-

1 3 4 2
1
1
x y z = - (-1) 3 .2 4 .( ) 2
2
2
2
1
1
=- .(-1).16.
2
4

=2
1
2

6 x 3 y 4 z 2 = 6 (-1) 3 .2 4 .( ) 2
= 6. (-1).16.


1
4

= -24
* hướng dẫn về nhà:
+ Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của
đa thức.
+ BTVN: 61; 62; 63; 65(sgk)
onthioline.net

3


onthioline.net

51; 52; 53(sbt)
+ Giờ sau tiếp tục ôn tập.

onthioline.net

4



×