Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài tập hỉđocacbon no

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.99 KB, 9 trang )

BÀI TẬP HYĐRÔCACBON
Bài 1: a. Chứng minh CTTQ của ankan là C
n
H
2n+2
b. Công thức của hydrocacbon A mạch hở có dạng (C
n
H
2n+1
)
m
.
Hỏi A thuộc dãy đồng đẳng nào?
ĐS: ankan
Bài 2: Đốt cháy 6,72(l) khí đkc hai hydrocacbon cùng một dãy đồng
đẳng tạo thành 39,6g CO
2
và 10,8g H
2
O
a. Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng
b. Tìm CTPT của mỗi hyđrocacbon
ĐS: C
n
H
2n-2
: C
2
H
2
; C


4
H
6
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH thì dung dịch này có khối
lượng tăng thêm 12,4 gam đồng thời thu được hai muối có khối lượng
tổng cộng 19g và hai muối này có tỷ lệ mol 1:1. Xác định dãy đồng đẳng
chất A ĐS: C
n
H
n
Bài 4: Đốt cháy 2(l) hỗn hợp 2 hydrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy
đồng đẳng cần 10(l) O
2
để tạo thành 6(l) CO
2
, các thể tích khí đo đkc
a. Xác định dãy đồng đẳng của 2 hydrocacbon ?
b. Suy ra CTPT của A,B biết V
A
= V
B
c. Nếu đehiđro hoá A,B(theo cấu tạo ở câu b) thì có thể thu được
tối đa bao nhiêu anken?
ĐS: a-ankan b-C
2
H
6
,C
4

H
10
Bài 5: Một hỗn hợp khí gồm CH
4
và hyđrocacbon A .Để đốt 1(l) hỗn
hợp cần 3,05(l)O
2
và cho 1,7(l) CO
2
cùng điều kiện.
a.Tìm dãy đồng đẳng của A.
b.Nếu tỉ khối của A đối với Heli là 7,5. Tìm CTPT của A và tính
% thể tích hỗn hợp khí ban đầu.
ĐS: C
n
H
2n+2
; C
2
H
6
:70% ; CH
4
:30%.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được thể tích hơi nước gấp
1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo ở cùng điều kiện).
a. Xác định CTPT của A.
b. Viết CTCT các đồng phân của A và gọi tên.
c. Xcá định CTCT đúng của A, biết A chỉ tạo thành 1 dẫn xuất
monoclo duy nhất.

Bài 7: Một ankan(A)tác dụng với hơi Brom cho dãn xuất
Brom(B)biết tỉ khối hơi của (B)đối với khí bằng 5,207.Tìm CTPT của A,B.
ĐS: C
5
H
12
,C
5
H
11
Br.
Bài 8: Đốt cháy 8,8gam một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí thấy sinh ra
13,44(l)CO
2
ở đktc.
a.Tính tổng số mol 2 ankan.
b.Tính thể tích Oxi (đkc) cần để đốt cháy 1/2 hỗn hợp trên
c.Tìm CTPT của 2 ankan biết rằng thể tích 2 ankan trong hỗn hợp
bằng nhau. ĐS: 0,2; 11,2(l); C
2
H
6
; C
4
H
10
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5cm
3
hỗn hợp Xác định gồm 2 ankan kế tiếp
nhau thu được 12cm

3
khí CO
2
(cùng điều kiện). Xác định CTPT và tính
tỷ khối hơi của hỗn hợp Xác định đối với không khí.
ĐS: C
2
H
6
; C
3
H
8
; d =1,23
Bài 10: Hỗn hợp đồng thể tích 2 ankan, khi đốt cháy thu được 25,2 gam
H
2
O và cần tối thiểu 500ml dung dịch KOH 2M để hấp thụ hết CO
2
a. Tính thể tích hỗn hợp đem đốt ở đkc
b. Xác định CTPT 2 ankan
ĐS: 8,96(l); CH
4
; C
4
H
10
hay C
2
H

6
; C
3
H
8
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hydrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy
vào V(l) dung dịch Ba(OH)
2
0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu
được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được
5,91g kết tủa nữa.
a. Tìm công thức nguyên và CTPT của A
b. Tính thể tích hỗn hợp đem đốt đkc
c. hỗn hợp gồm lượng A ở trên với clo theo tỷ lệ 1: 1 về thể
tích(điều kiện là askt). hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68(l)
đkc. Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn
xuất mono)
ĐS: (CH
3
)
n
; C
2
H
6
; 350ml; 75%
Bài 12: Ở đkc 22,4(l) hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lượng là 47,5g
a. Tính thể tích CO
2
đkc và khối lượng H

2
0 sinh ra khi đốt cháy
hoàn toàn lương hỗn hợp trên.
b. Nếu 2 ankan trên liên tiếp nhau, hãy xác định CTPT của chúng
ĐS: 72,8(l); 76,5g : C
3
H
8
; C
4
H
10
Bài 13: Nung 12,3 gam CH
3
COONa với lượng dư NaOH và CaO khí
thoát ra đem đồt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa 4(l) dung
dịch Ca(OH)
2
0,02M.
a.Tính thể tích khí thoát ra ở đkc.
b.Tính khối lượng muối tạo thành .
ĐS:3,36(l); 1gam CaCO
3
; 11,34gam Ca(HCO
3
)
2
.
Bài 14: Có 3 ankan A,B,C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của
chúng là 132. Xác định CTPT của chúng.

ĐS: C
2
H
6
; C
3
H
8
; C
4
H
10
Bài 15: Trộn 10 cm
3
một hydrocacbon X ở thể khí với 80cm
3
O
2
rồi đốt
cháy, sau khi làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là
55cm
3
, trong dó có 40cm
3
bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại bị hút bởi
phôtpho. Tìm CTPT của X suy ra tỷ lệ thể tích giữa X và oxi để tạo hỗn
hợp nổ mạnh nhất. ĐS: C
4
H
10

; 1:6,5
Bài 16: Đốt cháy mọt thể tích ankan A ở thể khí cần 25 thể tích không
khí ở cùng điều kiện
a. Tìm CTPT,CTCT và xác định bậc của mỗi cacbon trong A?
b. Tìm lại CTPT của A nếu thay giả thiết A là hydrocacbon.
c. Cho 2,24(l) A đkc và theo cấu tạo câu a phản ứng hết với clo
ngoài ánh sáng để có một dẫn xuất clo duy nhất nặng 7,85g. Xác
định CTPT và dự đoán CTCT đúng của dẫn xuất clo thu được
ĐS: a.C
3
H
8
; CH
3
-CH
2
-CH
3
b. C
3
H
8
; C
4
H
4
Bài 17: Một hỗn hợp ankan X và oxi dư (có 1/10 thể tích là ankan)
được nạp vào bình kín tạo áp suất là 2 at. Bật tia lửa điện để đốt cháy
hỗn hợp rồi cho H
2

O ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình
chỉ còn 1,4 at.xác định CTPT và gọi tên X. ĐS: C
3
H
8
Bài 18: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,44g A và 0,3g ankan B rồi dẫn sản
phẩm cháy qua nước vôi trong dư tạo 12g kết tủa.
a. xác định A,B và % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp
ban đầu, cho biết tỷ khối hơi của A so với B bằng 2,4
b. Đề nghị một cách đơn giản để phân biệt A,B nếu đã tách riêng.
ĐS: C
2
H
6
, C
5
H
12
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hydrocacbon A thu được 21,16
gam H
2
O.
a. Tìm CTPT của A.
b. H phản ứng với clo theo tỷ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng
tạo 4 sản phẩm thế môn clo. Tìm CTCT của A.
ĐS: C
5
H
12
Bài 20: a. Cho 3,5 anken A phản ứng với 50 gam dung dịch Brom 40%

thì vừa đủ. Tìm CTPT của A. Từ A viết phản ứng diều chế etylen glycol.
b. 2,8 gam anken B làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br
2
.
Xác định CTPT của B. Viết CTCT, gọi tên B. Xác định CTCT đúng của
B, biết rằng khi hiđrat B chỉ thu được một ancol duy nhất.
ĐS: a. C
2
H
4
, b. C
4
H
8
.
Bài 21: Khi đốt 1V hydrocacbon A cần 6V Oxi sinh ra 4V CO
2
; A có thể
làm mất màu dung dịch Brom và có thể kết hợp với H
2
tạo hydrocacbon
mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng.
ĐS: C
4
H
8
Bài 22: Cho hỗn hợp khí A gồm 2 olefin . Để đốt cháy hoàn toàn 7V
khí A cần 31 V CO
2
, các khí đo cùng điều kiện.

a. Xác định công thức 2 olefin biết olefin nhiều cacbon chiếm tỷ
lệ 40% đến 50% V của A.
b. Tìm % khối lượng các olefin trong A.
ĐS: C
2
H
4
(35,5%) và C
4
H
8
(64,5%)
Bài 23: Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp tham gia phản
ứng hợp H
2
O có xúc tác thu được hỗn hợp rượu B. Cho B tác dụng với
Na thu được 5,6(l) khí đkc. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A
rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được
75muối trung bình và 40,5gam muối axit.
a. Xác định CT 2 olefin.
b. Tính % khối lượng và V từng olefin trong A.
ĐS: C
2
H
4
; C
3
H
6
(50%)

Bài 24: Avà B là 2 đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 13,44(l) hỗn hợp 2
anken A và B(đkc) qua bình đựng dung dịch Br
2
thấy bình Br
2
tăng thêm
28gam.
a. Xác định CTPT, viết CTCT 2 anken
b. Cho hỗn hợp 2 anken tác dụng với HCl thu được tối đa 3 sản
phẩm. xác định CTCT của 2 anken và gọi tên chúng
ĐS: C
3
H
6
; C
4
H
8
Bài 25: Một hỗn hợp gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích
17,92(l) ở 0
o
C, 2,5 atm, dẫn qua bình dựng dung dịch KMnO
4
dư thấy
khối lượng bình tăng 70g.
a. Xác định CTPT, CTCT 2 olefin.
b. Tính % khối lượng 2 olefin trong hỗn hợp?
c. Đốt cháy hoàn toàn V trên của hỗn hợp rồi cho sản phẩm vào
5lít dung dịch NaOH 1,8M thu được muối gì? bao nhiêu gam ?
ĐS: C

3
H
6
(60%); C
2
H
4
(40%); Na
2
CO
3
:424g ; NaHCO
3
:84g
Bài 26: hỗn hợp khí A gồm H
2
, 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp.Cho
19,04(l) A đkc đi qua Ni , t
0
thu được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc
độ phản ứng 2 olefin như nhau. Biết rằng B có thể làm nhạt màu Br
2
,
còn nếu Đốt cháy ½ hỗn hợp B thu được 43,56g CO
2
và 20,43 gam H
2
O
a. Xác định CTPT 2 olefin.
b. Tính % V các khí trong A.

ĐS: C
3
H
6
(30,5%); C
4
H
8
(35,4%); H
2
(34,1%)
Bài 27: Có hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Cho 6,72(l) đkc hỗn
hợp X qua bình Br
2
dư thấy có 16 gam Brom phản ứng . Mặt khác 6,5
gam hỗn hợp X làm mất màu đủ 8 gam Brom. Tìm CTPT của A, B.
ĐS: C
3
H
8
; C
3
H
6
Bài 28: Cho A là một hydrocacbon mạch hở. Dẫn 4,48(l) đkc khí A qua
bình Brom thấy làm mất màu vừa đủ 4(l) dung dịch Br
2
0,1M tạo ra sản
phẩm cộng B chứa 85,562% Brom.
a. Tìm CTPT, CTCT của A.

b. Xác định CTCT đúng của A biết A trùng hợp ra cao su.
Bài 29: Dẫn 2,24(l) một anken A đkc qua bột CuO nung nóng, phản ứng
hoàn toàn, khối lượng bột CuO giảm 14,4gam.
a. Xác định CTPT của A
b. Viết phương trình phản ứng trùng hợp , phản ứng của A với
dung dịch KMnO
4
.
c. Hỗn hợp A với một đồng đẳng B theo tỷ lệ thể tích 1:1. Đốt
cháy 1V hỗn hợp cần 3,75 V O
2
cùng điều kiện. Xác định B.
ĐS: C
3
H
6
; C
2
H
4
Bài 30: Một hỗn hợp khí X chứa 0,15 mol H
2
và 0,1 mol C
2
H
4
. Cho hỗn
hợp X qua bột Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung
dịch Brom thấy có 0,8 gam Brom tham gia phản ứng.
a. Tính hiệu suất phản ứng hydrohoá.

b. Tính tỷ khối của hỗn hợp Y đối với O
2
.
ĐS: 95%; 0,625

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×