Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va da toan 12 co ban 7762

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.17 KB, 3 trang )

ONTHIONLINE.NET
TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I

ĐỀ THI HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010- 2011
TOÁN 12 CƠ BẢN.
Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề )

Câu 1: ( 2 điểm )
Tính các tích phân sau:
π
4

1

5
a) I = ∫ (2 x + 1) dx

b) K=

0

Câu 2: ( 2 điểm )

∫π


4

1 + tan x
dx
cos 2 x



π
2

a) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x =0; x = ;
y = 0; y = sin 2 x.cos 3 x
b) Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn
bởi các đường y = tanx ; y=0 ; x=0; x =

π
quanh trục Ox.
4

Câu 3: ( 2 điểm )
a) Giải phương trình z 4 + 4z 2 -12 = 0
b) Xác định tập hợp các điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ thỏa
mãn điều kiện : z + z + 3 = 4
Câu 4: ( 2 điểm )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm
A(3;-2;-2) , B( 3;2;0) , C(0;2;1) , D(-1;1;2)
a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD) .
b) Viết phương trình mặt cầu tâm A , tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) .
Câu 5: (2 điểm )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ có phương trình
x −1 y − 2 z −1
=
=
và điểm M(2;1;4)
1
1

2

a) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆ .
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa điểm M và đường thẳng ∆ .


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 12 CƠ BẢN – THI HKII ( 2010-2011)
π
Câu 1: ( 2 điểm )
4
1
1
=
1
π
(
− 1)dx
5
2

(
2
x
+
1
)
d
(
2
x

+
1
)
a) (1 đ) I= ∫
cos
x
0
0.25
20
π
1
4
=
π
(tan
x

1
)
1
0
0.5
= (2 x + 1) 6
π
12
0
= π (1 − )
4
1
0.25

= (36 − 1)

0.25
0.25
0.25

12

b) (1 đ) Đặt u= 1 + tan x ⇒
dx
= 2udu
cos 2 x
2

Đưa về đúng K=2. ∫ u 2 du
0

2
= u3
3

=

2

0

4 2
3


Câu 3: ( 2 đ)
0.25 a) (1 đ) Giải ra z 2 = 2 hoặc z 2 =-6
Với z 2 =2 giải ra 2 nghiệm
- 2; 2
0.25 Với z 2 =-6 giải ra 2 nghiệm -i 6 ; i
6.
0.25 Kết luận : pt đã cho có bốn
nghiệm - 2 ; 2 ;-i 6 ; i 6 .
0.25

Câu 2: ( 2 đ)
a) (1 đ)
π
2

Viết được S= ∫ sin x. cos x dx
2

3

0

π
2

= ∫ sin x. cos xdx
2

3


0

Đặt t= sinx ⇒ dt=cosxdx
1

2
2
Đưa về được S= ∫ t (1 − t )dt
0

1

t3 t5
=( − )
3 5 0
2
=
15

b)(1 đ) Gọi M(x;y) biểu diễn cho
số phức z= x+yi
Từ giả thiết .... ⇔ 2 x + 3 = 4
1

x = 2
0.25 ⇔ 
7
x=−
2


⇒ Tập hợp các điểm M cần tìm là
0.25
1
đường thẳng x= hoặc đường
2
7
0.25 thẳng x=- 2

0.25
π
4

b) (1 đ) Viết được V= π ∫ tan 2 xdx
0

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25

0.5


Câu 4: (2 đ)
a) (1 đ)


BC = (−3;0;1), BD = (−4;−1;2)
⇒ BC ∧ BD = (1;2;3)

Nói được (BCD) nhận BC ∧ BD làm
1 VTPT và đi qua điểm B
Viết đúng pt (BCD) :
1(x-3)+2(y-2)+3z=0
⇔ x+2y+3z-7=0
b) (1 đ)
Tính được d( A,(BCD) )= 14
Nói được tâm là A , bán kính
R= d( A,(BCD) )
Viết đúng pt
(x-3) 2 +(y+2) 2 +(z+2) 2 =14

Câu 5: ( 2 đ)
a)(1 đ) Viết đúng pt mặt phẳng ( α
0.25 ) đi qua M và vuông góc với ∆ :
x+y+2z-11=0
Gọi H là giao điểm của ∆ với ( α )
0.25 Xác đinh được tọa độ H(2;3;3)
Nói được d(M; ∆ )=MH
0.25
= 5
0.25
0.25 b) (1 đ) ∆ đi qua M 0 (1;2;1) và có
vtcp u =(1;1;2)
0.25 Nói được mặt phẳng (O; ∆ ) đi qua
O và nhận OM 0 ∧ u làm vtpt

0.5
Tính đúng OM 0 ∧ u =(3;-1;-1)
Viết đúng pt 3x-y-z=0
Mọi cách giải khác đúng đều đạt
điểm tối đa .

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×