Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bai giang KTXD c3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.9 KB, 56 trang )

• CHƯƠNG III :
• ĐẦU TƯ VÀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ CỦA
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG


BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
-

-

-

CÁC KHÁI NIỆM
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào
các lónh vực KT-XH để thu được các lợi ích dưới
các hình thức khác nhau.
Đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư nhằm tiến
hành xây dựng các TSCĐ.
Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí để đạt
được mục đích đầu tư.


BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ
Mục đích của đầu tư thể hiện mục đích
chủ đầu tư, gồm :
- Lợi ích kinh tế tài chính
- Lợi ích chính trò xã hội


- Lợi ích trực tiếp hoặc lợi ích gián tiếp
- Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài


PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ
Theo đối tượng đầu tư : vật chất, tài chính
Theo Chủ đầu tư : Nhà nước, Doanh nghiệp,
cá thể
Theo nguồn vốn : Ngân sách, tín dụng NN, vốn ODA,
vốn tín dụng TM….
Theo cơ cấu đầu tư : Ngành KT, vùng lãnh thổ,
thành phần KT
Theo góc độ tái SX TSCĐ : Đầu tư mới, Đầu tư
lại
Theo trình độ kỹ thuật : Theo chiều rộng và chiều
sâu, theo tỷ trọng VĐT
Theo thời đoạn kế hoạch : Ngắn hạn, Trung
hạn, Dài hạn
Theo tính chất & quy mô DA : Nhóm A, B, C


THÀNH PHẦN VỐN ĐẦU TƯ
Vốn đầu tư để thực hiện một DT là toàn bộ
số tiền dự kiến để chi phí cho toàn bộ quá
trình đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đầu tư, để
đưa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của
dự án.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là toàn bộ chi
phí để đạt được mục đích đầu tư: CP thiết kế,

xây dựng, mua sắm lắp đặt trang thiết bò và
các chi phí khác trong tổng dự toán.


THÀNH PHẦN VỐN ĐẦU TƯ
Hai thành phần chính của VĐT :
- Vốn cố đònh : được dùng để xây dựng
công trình, mua sắm thiết bò (TSCĐ của
dự án)
- Vốn lưu động (chủ yếu là vật tư,
tiền mặt) : được dùng cho quá trình khai
thác và sử dụng các TSCĐ của dự án
trong quá trình SXKD sau này.


CƠ CẤU ĐẦU TƯ
Cơ cấu đầu tư được hiểu là tỷ trọng và quan hệ tương
tác giữa các bộ phận trong tổng thể các bộ phận
đầu tư hợp thành.

Đầu tư theo chiều sâu : là đầu tư cho việc
áp dụng các kỹ thuật SX tiên tiến, có hiệu
quả hơn.
 Khối lượng SP và chất lượng SP tăng lên
 Quy mô SX không tăng
° Đầu tư theo chiều rộng : là đầu tư để mở
rộng quy mô SX với kỹ thuật lập lại như cũ.
°



NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
SỬ DỤNG CÁC NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ
1.

2.

3.

4.

Đối với các DA sử dụng vốn NSNN: NN quản lý
toàn bộ quá trình ĐTXD.
Đối với các DA của DN sử dụng vốn tín dụng do NN
bảo lãnh: NN quản lý về chủ trương và quy mô
đầu tư, DN chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và
QLDA.
Đối với các DA sử dụng các nguồn vốn khác:
Chủ đầu tư tự quyết đònh hình thức và nội dung
QLDA.
Đối với DA do Quốc hội thông qua chủ trương đầu
tư và DA nhóm A gồm nhiều thành phần: Nếu các
DA có thể độc lập vận hành, khai thác thì thực
hiện như một DA độc lập.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DT là một tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng đầu tư nhất đònh,
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, nâng cao chất lượng

sản phẩm hay dòch vụ, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tài chính, xã
hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất đònh nào đó.

Về mặt hình thức: DT là một tập hồ sơ
tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế
hoạch để đạt được kết qủa thực hiện được
mục tiêu nhất đònh.
Về mặt nội dung: DT là một tập hợp các
hoạt động có liên quan với nhau nhằm đạt
được mục tiêu đã đònh bằng việc tạo ra kết
qủa cụ thể trong thời gian nhất đònh thông
qua việc sử dụng các nguồn lực nhất đònh


QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


QLDA là một quá trình hoạch đònh, tổ chức, phân
công hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công việc
để hoàn thành các mục tiêu đã đònh của DA.



Mục tiêu của công tác QLDA là đảm bảo cho DA
được hoàn thành đúng thời hạn, trong chi phí đã dự
trù, đạt các yêu cầu đặt ra và sử dụng nguồn lực
một cách có hiệu quả nhất.




Nói cách khác, quản lý dự án (Project Management)
chủ yếu là việc quản lý sự thay đổi (Management
of Change). Có nghóa là: Nếu sự việc cứ diễn ra
suôn sẻ thì chúng ta không cần đến QLDA mà chỉ
đơn thuần là lập kế hoạch và triển khai thực hiện
mà thôi.


9 LĨNH VỰC TRONG QLDA
1.

Quản trò tích hợp DA

2.

Quản lý quy mô DA : Thủ tục hình thành DA; hoạch
đònh quy mô DA; đònh nghóa quy mô của DA; kiểm soát
sự thay đổi của quy mô; kiểm tra quy mô của DA.

3.

Quản lý thời gian của DA : Xác đònh các công tác;
trình tự thực hiện các công tác; ước lượng thời gian
hoàn thành công tác; lập tiến độ/kế hoạch thực
hiện công tác; kiểm soát thời gian thực hiện DA.

4.

Quản lý chi phí của DA : Hoạch đònh tài nguyên của

DA; ước lượng chi phí cho DA; thiết lập ngân sách cho
DA; kiểm soát chi phí của DA.

5.

Quản lý chất lượng của DA : Hoạch đònh chất lượng;
kiểm soát chất lượng và bảo hiểm chất lượng.


9 LĨNH VỰC TRONG QLDA (tt)
6.

Quản lý nguồn nhân lực của DA : Hoạch đònh tổ
chức; tìm kiếm/tuyển mộ nhân viên; thành lập
và duy trì Ban QLDA.

7.

Quản lý thông tin của DA : Hoạch đònh thông tin;
phân phối thông tin; báo cáo tiến trình; kết thúc
quản lý.

8.

Quản lý rủi ro của DA : Nhận dạng rủi ro; đònh
lượng rủi ro; phản ứng với rủi ro; kiểm soát rủi ro.

9.

Quản lý cung ứng của DA : Hoạch đònh quá trình

cung ứng; hoạch đònh giá cả cung ứng; đàm phán
về giá cả; lựa chọn tài nguyên/nguồn lực; quản
lý hợp đồng; kết thúc hợp đồng.


CHỨC NĂNG CỦA QLDA


Hoạch đònh, là xác đònh rõ phương hướng
hoạt động và cách thức thực hiện DA từ
giai đoạn ban đầu hình thành DA đến khi
kết thúc DA. Xác đònh những mốc thời
gian quan trọng và xem xét những áp lực
có thể xảy ra là nhiệm vụ chính của
công tác hoạch đònh.



Tổ chức, là sắp xếp nguồn lực một
cách có hệ thống phù hợp với kế
hoạch thực hiện DA.



Phân công, là việc lựa chọn người có
chuyên môn thực hiện công việc của DA.


CHỨC NĂNG CỦA QLDA (tt)



Hướng dẫn, là việc phối hợp các thành viên
của DA để thực hiện công việc theo đònh
hướng đã được xác đònh để hoàn thành mục
tiêu chung.



Kiểm soát, là thiết lập một hệ thống đo
lường, theo dõi và dự đoán những biến động
của DA về quy mô, kinh phí và thời gian. Kiểm
soát thường là nhiệm vụ khó khăn nhất
trong QLDA.


QLDA TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
ĐẦU TƯ



Giai đoạn chuẩn bò đầu tư : Chất lượng các kết quả
nghiên cứu



Giai đoạn thực hiện đầu tư : Phối hợp, điều
chỉnh các đối tượng quản lý (thời gian, chi
phí và chất lượng), tổ chức triển khai thực
hiện công việc, giám sát các hoạt động.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa DA vào khai

thác :
 Mục tiêu quản lý : Thu hồi vốn đầu tư và
có lãi
 Nội dung quản lý : Tổ chức, điều phối
hoạt động SXKD




CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ
THỰC HIỆN DỰ ÁN
Căn cứ quy mô, tính chất của dự án
và năng lực của mình, Chủ đầu tư lựa
chọn một trong các hình thức quản lý
thực hiện dự án sau:
1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý
thực hiện dự án;
2. Chủ nhiệm điều hành dự án;
3. Chìa khoá trao tay;


1. Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp
quản lý thực hiện DA
Là hình thức mà CĐT sử dụng cán bộ
chuyên môn hiện có của mình có đủ
năng lực theo yêu cầu quản lý dự án
để tổ chức quản lý thực hiện dự án
theo các hình thức kiêm nhiệm hoặc
thành lập Ban quản lý dự án trực
thuộc để quản lý thực hiện dự án.

Ưu điểm: tiết kiệm chi phí và nhân lực,
người tham gia có trách nhiệm cao.
Nhược điểm: thiếu tính chuyên môn
hóa nên chất lượng công tác quản lý


1. Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp
quản lý thực hiện DA
1.1 Hình thức kiêm nhiệm:
-Là hình thức CĐT không thành lập Ban
quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện
có của mình kiêm nhiệm và cử người phụ
trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để
quản lý việc thực hiện dự án.
-p dụng đối với dự án có quy mô vừa
và nhỏ (nhóm B,C) và khi Chủ đầu tư có
các phòng, ban chuyên môn về quản lý
kỹ thuật, tài chính phù hợp để quản lý
thực hiện dự án.
-Khi thực hiện theo hình thức này, CĐT phải
có quyết đònh giao nhiệm vụ, quyền hạn cho
các phòng ban và các cá nhân được cử


1. Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp
quản lý thực hiện DA
1.2 Hình thức thành lập Ban QLDA trực
thuộc:
-Là hình thức CĐT ra quyết đònh thành lập Ban
QLDA thay mình để quản lý điều hành toàn bộ

quá trình triển khai thực hiện dự án.
-p dụng đối với dự án nhóm A; các dự án
nhóm B,C có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc Chủ
đầu tư đồng thời quản lý nhiều dự án.
-Ban QLDA là đơn vò trực thuộc CĐT. Nhiệm vụ,
quyền hạn của Ban QLDA trực thuộc phải phù
hợp với trách nhiệm, quyền hạn của CĐT.
-Ban QLDA phải thực hiện chế độ báo cáo
thường xuyên và đầy đủ với CĐT. CĐT chỉ đạo,
kiểm tra hoạt động của Ban QLDA và xử lý
những vấn đề ngoài phạm vi thẩm quyền của
Ban QLDA.


2. Hình thức chủ nhiệm điều
hành dự án
Là hình thức mà CĐT lựa chọn một
pháp nhân độc lập có đủ năng lực
chuyên môn làm Chủ nhiệm điều
hành để thay mình quản lý quá trình
thực hiện dự án.
Chủ nhiệm điều hành dự án được thực
hiện dưới hai hình thức là: Tư vấn
quản lý điều hành dự án theo hợp
đồng và Ban quản lý dự án chuyên
ngành.
Ưu điểm: thể hiện tính chuyên nghiệp
trong quản lý điều hành hành dự án



2. Hình thức chủ nhiệm điều
hành dự án
2.1 Hình thức Tư vấn quản lý điều hành
dự án theo hợp đồng.

-Hình thức này được sử dụng khi CĐT không
có đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực
hiện dự án thì thuê tổ chức tư vấn có đủ
năng lực để quản lý thực hiện dự án, tổ
chức tư vấn đó được gọi là Tư vấn quản lý
điều hành dự án.
-Tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
thực hiện các nội dung quản lý dự án theo
hợp đồng đã ký với CĐT.
-Những nội dung quản lý thực hiện dự án


2. Hình thức chủ nhiệm điều
hành dự án
2.2 Hình thức Ban quản lý dự án chuyên
ngành:
-Hình thức này áp dụng đối với các dự án
thuộc các chuyên ngành xây dựng được
Chính phủ giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ
có xây dựng chuyên ngành; các dự án do
UBND cấp tỉnh giao cho các Sở xây dựng
chuyên ngành và UBND cấp huyện thực
hiện.
-Ban QLDA chuyên ngành do các Bộ hoặc
UBND cấp tỉnh quyết đònh thành lập, có tư

cách nhân đầy đủ và chòu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi hoạt động của mình.


3. Hình thức chìa khóa trao tay
-

-

-

Là hình thức mà CĐT được phép tổ chức
đấu thầu để chọn một Tổng công ty thực
hiện toàn bộ dự án từ khâu khảo sát,
thiết kế, mua sắm vật tư thiết bò, xây
lắp công trình cho đến khi bàn giao dự án
cho CĐT để khai thác sử dụng.
Tổng thầu chòu trách nhiệm trước CĐT về
tiến độ, chất lượng và chi phí thực hiện
dự án, kể cả chất lượng và kết quả của
các nhà thầu phụ.
Ưu điểm: Tổng thầu thay CĐT tổ chức
giám sát quản lý toàn bộ quá trình thực
hiện dự án.
Nhược điểm: CĐT khó giám sát và quản
lý chi phí thực hiện dự án.


4. Hình thức tự thực hiện dự án
-


-

Là hình thức mà CĐT sử dụng năng lực
hiện có của mình (nhân lực, máy móc
thiết bò,..) để tổ chức thực hiện và quản
lý quá trình thực hiện dự án, đồng thời
tổ chức khai thác dự án.
Khi áp dụng hình thức này (tự sản xuất,
tự xây dựng), CĐT phải tổ chức giám sát
chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và
chòu trách nhiệm về chất lượng, giá cả
của sản phẩm xây dựng.

-

Ưu điểm: tiết kiệm chi phí quản lý và chi
phí thực hiện

-

Nhược điểm: thiếu tính chuyên môn hóa


ĐÁNH GIÁ CÁC DT
KHÁI NIỆM & TIÊU CHUẨN
Hiệu quả của DT là mục tiêu đạt được của
DA xét theo hai mặt đònh tính và đònh lượng.

Về mặt đònh tính : hiệu quả kinh tế, kỹ

thuật và xã hội đứng trên góc độ của
quốc gia và DN đáp ứng yêu cầu trong từng
thời kỳ của đất nước.
Về mặt đònh lượng : được biểu hiện thông
qua hệ thống các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ
thuật và xã hội đứng trên góc độ của
quốc gia và DN.
Tiêu chuẩn chung : Với một chi phí đầu tư cho
trước phải đạt được kết quả lớn nhất hay
với một kết quả cần đạt được cho trước


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×