Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Một số bệnh thường gặp ở bò nuôi tại trại bò công ty cổ phần nam việt xã hồng tiến – thị xã phổ yên thành phố sông công tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.56 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

DƢƠNG TRUNG KIÊN
Tên khóa luận:
MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ NI TẠI TRẠI BÕ
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN - THỊ XÃ PHỔ YÊN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Chăn ni - Thú y
Lớp: K45-CNTY-N02
Khoa: Chăn ni - Thú y
Khóa học: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

DƢƠNG TRUNG KIÊN
Tên khóa luận:
MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ NI TẠI TRẠI BÕ
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN - THỊ XÃ PHỔ YÊN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Chăn ni - Thú y
Lớp: K45-CNTY-N02
Khoa: Chăn ni - Thú y
Khóa học: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đặng Thị Mai Lan

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần Nam Việt tôi luôn nhận
đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể để tôi nâng cao đƣợc kiến thức chuyên
môn và công việc của một cán bộ kỹ thuật, từ đó giúp tơi vững tin trong cơng việc
sau này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình đến:
Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi Thú y, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong Khoa đã dìu dắt
tơi trong q trình học tập tại trƣờng và đợt thực tập tốt nghiệp này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo
hƣớng dẫn ThS. Đặng Thị Mai Lan đã quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, chỉ
bảo giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành tốt khóa thực tập
tốt nghiệp.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tới các cô chú quản lý, cán bộ kỹ
thuật tại trại chăn nuôi, đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tiến hành
theo dõi, thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, cùng tất cả bạn bè
đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập này.

Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Dƣơng Trung Kiên


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất .............................................................38
Bảng 4.2: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn bị ni tại trại từ năm 2014
- 2016 .............................................................................................................................39
Bảng 4.3: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn bò theo lứa tuổi................40
Bảng 4.4: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn bị theo tính biệt ...............42
Bảng 4.5: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh viêm phổi trên bị ...........................43
Bảng 4.6: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy trên bị.............................44
Bảng 4.7: Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh KST đƣờng máu trên bò ...............45
Bảng 4.8. Biểu hiện lâm sàng của Bò mắc bệnh ........................................................46
Bảng 4.9: Kết quả điều trị bệnh cho bò .......................................................................47


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự


ĐVT

: Đợn vị tính

FAO

: Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KST

: Ký sinh trùng

LMLM

: Lở mồm long móng

Nxb

: Nhà xuất bản

THT

: Tụ huyết trùng

TPHCM


: Thành phố Hồ Chí Minh

TT

: Thể trọng

TW

: Trung ƣơng


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. 0
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................. 2
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập.......................................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của cơ sở thực tập .................... 5
2.1.3. Những hiểu biết về các giống bò thịt tại Việt Nam............................................ 7
2.1.4. Một số bệnh thƣờng gặp trên bị thịt ................................................................... 9

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc ................................................23
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................................................23
2.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................................25
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......28
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................28
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................................28
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi......................................................28
3.3.1.Nội dung...............................................................................................................28
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ..........................................................................................28


v

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................28
3.4.1. Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin .........................................................28
3.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................31
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................32
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................................32
4.1.1. Công tác chăn nuôi tại cơ sở ..............................................................................32
4.1.2. Cơng tác phịng và trị bệnh ................................................................................34
4.1.3. Cơng tác khác .....................................................................................................37
4.2. Tình hình mắc bệnh trên đàn bị ni tại trại bị Cơng ty cổ phần Nam Việt từ
năm 2014 - 2016 ...........................................................................................................39
4.2.1. Tình hình mắc bệnh trên đàn bị ni tại trại năm 2014 - 2016 ......................39
4.2.2. Tình hình mắc bệnh trên đàn bị theo lứa tuổi .................................................40
4.2.3. Tình hình mắc bệnh trên đàn bị theo tính biệt .................................................42
4.2.4. Tình hình mắc bệnh trên đàn bị theo tháng theo dõi .......................................43
4.2.5. Một số triệu chứng lâm sàng của bò mắc bệnh ................................................46
4.2.6. Kết quả điều trị bệnh cho bò ..............................................................................47
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................48

5.1. Kết luận ..................................................................................................................48
5.2. Đề nghị ...................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 50
I. Tài liệu trong Nƣớc ...................................................................................................50
II. Tài liệu nƣớc Ngoài .................................................................................................52


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây, ngành chăn ni nƣớc ta có những bƣớc phát
triể n đáng kể . Đặc biệt việc ra đời của nhiều nhà máy sản xuất thức

ăn chăn

nuôi, nhiề u công ty phân phố i thuố c thú y , nhiề u trang tra ̣i chăn nuôi với quy
mô lớn đáp ƣ́ng mô ̣t lƣơ ̣ng thƣ̣c phẩ m lớn cho nhu cầ u thƣ̣c phẩ m trong nƣớc
và một phần xuất khẩu . Nhiều hình thức chăn ni kỹ thuật cao xuất hiện ở
Việt Nam. Đây là nhƣ̃ng tín hiê ̣u đáng mƣ̀ng đố i với ngành chăn nuôi.
Cùng với sự phát triển đó , mơ ̣t ngành chăn ni ln đòi hỏi kỹ th ̣t cao
là chăn ni bị cũng phát triển đáng kể . Tuy nhiên, ngành chăn ni bị ở Việt
Nam có thể nói là non trẻ , các giống bị nhập ngoại thƣờng khơng thích nghi
với khí hâ ̣u nƣớc ta, kỹ thuật chăn nuôi thấp ... đã mang la ̣i không it́ khó khăn
cho ngƣời chăn nuôi . Sƣ̣ nóng vô ̣i khi nhâ ̣p bò ngoa ̣i , cô ̣ng với công tác chuẩ n
bị không tốt đã làm cho một số dự án về bò thịt của nhà nƣớc mất trắng

, còn


với ngƣời dân không nhƣ̃ng không thể xóa đói giảm nghèo nhờ chăn ni bò
mà cịn vỡ nợ từ những dự án này.
Tuy chƣa có nhƣ̃ng báo cáo cu ̣ thể nh ƣng phầ n lớn nguyên nhân dẫn tới
nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p thấ t ba ̣i của ngƣời dân là do bò mua về mắ c các bê ̣nh sinh
sản ở buồng trứng nhƣ vô sinh, châ ̣m thành thu ̣c về tiń h, châ ̣m đô ̣ng du ̣c la ̣i sau
đẻ, … ngoài ra bò còn mắ c phải mô ̣t số bê ̣nh nhƣ : Lở mồm long móng, bệnh
ký sinh trùng, chƣớng hơi dạ cỏ...
Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và
hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Một số
bệnh thường gặp ở bị ni tại trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng
Tiến – thị xã Phổ Yên - thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên và biện
pháp phòng trị”.


2

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh trên đàn bò hƣớng thịt ni tại trại bị Nam Việt
- Đề suất một số biện pháp phòng trị bệnh cho bò
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Từ kết quả của đề tài bổ sung thêm những hiểu biết về những bệnh
thƣờng gặp ở bò là cơ sở khoa học cho những biện pháp phịng và trị bệnh có
hiệu quả.
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc tỷ lệ mắc bệnh trên đàn bị hƣớng thịt ni tại trại bị
Nam Việt
- Những khuyến cáo từ kết quả của đề tài giúp cho ngƣời chăn nuôi hạn
chế đƣợc những thiệt hại do những bệnh ở bò gây ra.



3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Hồng Tiến là xã thuộc thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Xã nằm tại cực
Bắc khu vực phía Đơng của huyện và có tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc
Hà Nội - Thái Ngun chạy qua ranh giới phía Tây. Ngồi ra, Hồng Tiến có
tuyến đƣờng liên huyện Phú Bình và Phổ Yên cùng tuyến đƣờng nối thị xã
Sông Công và quốc lộ 3 tới xã Điềm Thụy của huyện Phú Bình và tuyến đƣờng
sắt Hà Nội - Thái Nguyên cũng đi qua địa bàn xã Hồng Tiến.
Hồng Tiến có hình dạng địa lí đặc biệt và có hình chữ V tính theo chiều
kim đồng hồ từ phía Bắc.
- Phía Bắc giáp với xã Lƣơng Sơn – thành phố Thái Nguyên.
- Phía Tây giáp với thị xã Sơng Cơng.
- Phía Nam giáp xã Đồng Tiến – thị trấn Bãi Bông và thị trấn Ba Hàng.
- Phía Đơng giáp xã Điềm Thụy, xã Nga Mi của huyện Phú Bình.
Xã Hồng Tiến nằm trong vùng 2 thuộc trung du miền núi của huyện Phổ
Yên mang đặc điểm của vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồi núi thoai thoải lƣợn
sóng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Chia thành 2 vùng:
Vùng 1 địa hình tƣơng đối bằng phẳng, dân cƣ sống tập trung.
Vùng 2 địa hình đồi núi chia cắt, dân cƣ khơng tập chung, khó khăn cho
giao thơng và đời sống sinh hoạt.
2.1.1.2. Đất đai
Xã Hồng Tiến có 2 loại đất chính sau:
Đất đồi núi: tầng đất tƣơng đối dày, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến
trung bình, hàm lƣợng dinh dƣỡng khá. Loại đất này thích hợp cho các loại cây

công nghiệp lâu năm và cây lâm nghiệp.


4

Đất ruộng: chủ yếu là đất thịt nhẹ và đất cát pha, có tầng đất dày, hàm
lƣợng mùn, đạm ở mức khá, hàm lƣợng lân, ka li ở mức trung bình đến khá,
loại đất này thích hợp cho các loại cây lƣơng thực và các loại cây hoa màu.
2.1.1.3. Diện tích dân cư
Xã Hồng Tiến có diện tích 18,4 km2; dân số 11,314 ngƣời, mật độ cƣ trú
đạt 615 ngƣời/km2. Hồng Tiến đƣơc chia thành 15 xóm gồm: Mãn Chiêm,
Ngồi, Giếng, Hắng, Yên Mễ, Hanh, Chùa, Hiệp Đồng, Đông Sinh, Ấm, Diện,
Thành Lập, Cống Thƣợng, Liên Minh, Liên Sơn. Hồng Tiến nằm trong khu
công nghiệp Điềm Thụy, Với trên 93,4 ha.
Ngồi ra trên địa bàn xã Hồng Tiến cịn có các quy hoạch cơng nghiệp
nhỏ Vân Thƣợng tổng diện tích tồn khu có 69 ha, nằm cách trung tâm huyện lị
1,5 km về phía Đơng.
Thu nhập của ngƣời dân trong xã khá ổn định khi đƣợc quy hoạch sản
xuất tập trung, định hƣớng phát triển các loại cây trồng vật nuôi, các ngành
nghề và dịch vụ nông thôn, phát triển các vùng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ; phối hợp với các cấp, ngành chức năng giải
phóng mặt bằng khu dân cƣ Hồng Diện 5 ha, dự án xây dựng nhà máy Sam
Sung (thuộc địa phận xã hơn 10 ha), dự án xây dựng Trƣờng trung cấp nghề
Nam Thái Nguyên (20 ha).
Hiện trên địa bàn xã có 11 doanh nghiệp, 174 cơ sở sản xuất, kinh doanh
cá thể về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, 313 cơ sở thƣơng mại, dịch vụ...
đang hoạt động khá ổn định, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập
đáng kể cho ngƣời dân.
2.1.1.4. Giao thông thủy lợi
Xã Hồng Tiến có tuyến đƣờng liên huyện Phú Bình và Phổ Yên cùng

tuyến đƣờng nối thị xã Sông Công và quốc lộ 3 tới xã Điềm Thụy của huyện


5

Phú Bình chạy qua, tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Thái Nguyên cũng đi qua địa
bàn xã Hồng Tiến.
Trại bò của công ty Nam Việt nằm cách khu dân cƣ 1 km, xung quanh trại
có hệ thống mƣơng thốt nƣớc rộng 2 m sâu 1,7 m đảm bảo không bị úng ngập
gây mùi ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt của ngƣời dân, nguồn nƣớc phục vụ
cho công tác sản xuất, sinh hoạt đƣợc lấy từ giếng đảm bảo vệ sinh, bên cạnh
trại có sơng cách 1 km. Có trục đƣờng bê tơng xóm dài 2,72 km thuận tiện cho
việc đi và sạch sẽ phục vụ cho công tác vận chuyển những vật liệu, nguyên
liệu, sản phẩm...vào, ra trại.
Trại nằm xa trục đƣờng giao thơng chính quốc lộ 3 theo Hà Nội 5 km lên
khơng có trở ngại cho q trình chăn ni và dịch bệnh khó xâm nhập và dễ
cách ly.
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của cơ sở thực tập
2.1.2.1. Cơ sở vật chất
Để phục vụ tốt cho việc chăn nuôi tại trại Cơng ty đã đầu tƣ các máy móc,
thiết bị, dụng cụ sau:
+ Xe chở cỏ cho bò: 01 chiếc.
+ Máy cắt cỏ bằng tay: 01 cái.
+ Máy băm cỏ cho bị: 01 cái.
+ Máy bơm nƣớc: 02 cái.
+ Gióng ăn trong chuồng: 128 gióng.
+ Tủ chứa thuốc: 01 cái.
+ Dụng cụ thú y: xilanh, panh, dao mổ, kìm bấm số tai…
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Chăn nuôi là nhiệm vụ chủ yếu, đóng vai trị quyết định đối với sự phát

triển của trại. Vì vậy, quy mơ chăn ni càng đƣợc mở rộng, mức đầu tƣ về
trang trại kỹ thuật ngày càng cao.


6

* Hệ thống chuồng nuôi
- Chuồng đƣợc xây dựng kiên cố theo hƣớng Đơng Nam - Tây Bắc, đảm bảo
thống mát về mùa Hè, ấm áp về mùa Đông và đƣợc xây dựng theo kiểu ni 2
dãy: dãy ni bị và dãy ni bê.
+ Dãy ni bị gồm 2 khu: khu ni bị chờ phối và bị chửa.
- Chuồng đƣợc xây trên khu đất khá cao, dễ thoát, đƣợc tách biệt khu
nhà kho và nhà ở. Xung quanh chuồng nuôi có hàng rào bao bọc và có cổng
ra vào riêng.
Dãy ni bị đƣợc chia làm 2 chuồng:
+ Chuồng ni bị chờ phối và bị chửa có diện tích 80m.
+ Chuồng ni bị gầy và bị loại thải có diện tích 20m.
Dãy nuôi bê đƣợc tách riêng ra làm 2 chuồng:
+ Chuồng ni bê dƣới 6 tháng tuổi có diện tích 25m.
+ Chuồng ni bê trên 6 tháng tuổi có diện tích 75m.
- Khu sân chơi dành cho bị đƣợc xây dựng sau chuồng, có cây xanh che mát,
có tổng diện tích là 56m
- Để phục vụ cho việc sinh đẻ của bị tại trại Cơng ty đã xây dựng 2
chuồng tách riêng có tổng diện tích 16m.
- Hệ thống nƣớc sinh hoạt: 01 bể chứa nƣớc (20m3).
- Hệ thống nƣớc phục vụ cho chăn ni bị: 01 bể chứa nƣớc (30m3).
- Hệ thống nƣớc uống cho bò: 6 bể chƣa nƣớc (2m3/bể).
- Bể lƣu trữ phân và nƣớc thải: 01 bể.
* Hệ thống nhà ở dành cho công nhân, nhà kho chứa cám hỗn hợp và nhà
chứa cỏ ủ

- Nhà ở dành công nhân (đƣợc cách xa khu chuồng trại): 01 nhà.
- Nhà kho chứa cám hỗn hợp: 01 nhà.
- Nhà chứa cỏ ủ (cung cấp thức ăn cho bò vào mùa lạnh): 01 nhà.
* Khu trồng cỏ
- Diện tích trồng cỏ: 5ha.


7

2.1.3. Những hiểu biết về các giống bò thịt tại Việt Nam
* Bò vàng Việt Nam hay bò địa phƣơng Việt Nam
- Nguồn gốc, phân bố
Bị vàng Việt Nam có nguồn gốc từ bị Vàng Ấn Độ có u và bị Vàng
Trung Quốc khơng u do q trình giao lƣu, bn bán đƣa vào nƣớc ta và đƣợc
thuần hóa tại Việt Nam từ lâu đời (Lê Viết Ly và cs, 1999) [15].
Phân bố tập trung ở các vùng: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi…
- Đặc điểm
Theo Trần Văn Tƣờng (2000) [25] bò vàng Việt Nam thành thục sớm,
mắn đẻ, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Nặng
tầm 250kg, sản lƣợng thịt đạt khoảng 45 - 50% tỷ lệ thịt. Ngoại hình xấu (thấp
ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trấn lõm, vai hẹp) tầm vóc nhỏ bé. 2,5 - 3
tuổi mới phối giống lứa đầu.
- Tính sản xuất
Với sản lƣợng sữa 300 - 400kg/chu kỳ, lƣợng sữa chỉ đủ cho con bú, tỷ lệ
thịt xẻ 45 - 50%, thịt có thớ mịn, thơm. Giống bò Vàng Việt Nam đƣợc sử
dụng chủ yếu cho cày kéo.
Khả năng cày kéo của bị tốt, có thể làm việc đƣợc ở nhiều địa hình khác
nhau. Đồng thời, bị còn đƣợc sử dụng làm nguồn lực kéo xe ở hầu hết các
vùng nông thôn trong cả nƣớc.
+ Trọng lƣợng bê sơ sinh: 15 - 17 kg

+ Trọng lƣợng 6 tháng tuổi: 80 - 100 kg
+ Bò đực trƣởng thành: 300 - 350 kg
+ Bò cái trƣởng thành: 180 - 230 kg
* Bò lai Sind
- Nguồn gốc, phân bố
Bò Lai Sind là kết quả giao tạp giữa bò đực Red Sindhi với bò cái vàng
Việt Nam.


8

Hiện nay đàn bò đƣớc phân bố chủ yếu ở các tỉnh, nhất là ngoại thành Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Long An, Ninh Thuận, Hà Nam, Nam
Định, Hải Dƣơng… và số lƣợng ngày càng tăng.
- Đặc điểm
Theo Đinh Văn Cải (2006) [2]: Bò Lai Sind chịu đựng kham khổ tốt, khả
năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt đƣợc với khi hậu nóng ẩm. Ngoại hình
của bò Lai Sind là trung gian giữa bò Sind và bò vàng Việt Nam. Đầu dẹp, trán
gồ, tai to cụp xuống, rốn và yếm rất phát triển, yếm kéo dài từ hầu xuống đến
rốn, nhiều nếp nhăn, u vai nổi rõ, âm hộ có nhiều nếp nhăn, lƣng ngắn, ngực
sâu, mơng dốc, bầu vú phát triển, đi dài và chót đi khơng có xƣơng, màu
lơng thƣờng có màu vàng hoặc màu sẫm nhƣ cánh dán, một số ít có vá trắng.
- Tính sản xuất
Có năng xuất sữa 1200 - 1400kg/240 - 270ngày, mỡ sữa 5 - 5,5%. Tỷ lệ
thịt xẻ 48 - 49%, có khả năng cày kéo tốt sức kéo trung bình là 560 - 600N, tối
đa cái 1300 - 2500N, đực là 2000 - 3000N, có khả năng lai tạo với bò sữa để
tạo ra con lai cho năng xuất sữa cao hơn, có thể lai với bị đực chuyên dụng để
tạo ra bò lai hƣớng thịt.
+ Trọng lƣợng bê sơ sinh: 20 - 21kg
+ Bò đực trƣởng thành: 400 - 450kg

+ Bò cái trƣởng thành: 250 - 350kg
+ Động dục lần đầu: 18 - 24 thánh tuổi
* Bò lai Brahman
- Nguồn gốc, phân bố
Là một giống bò thuộc giống bị Zebu có nguồn gốc từ Ấn Độ, bị đƣợc
đặt tên theo vị thần Bà La Mơn tơn kính của tơn giáo Ấn Độ.
Bị Brahman Mỹ nối tiếng trên thế giới là giống bò thịt nhiệt đới đƣợc tạo
thành bằng cách lai 4 giống bò Zebu (Guzerat, Nerole, Gyr và Krishna Velley)


9

với nhau vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Hiện đƣợc nuôi rộng rãi ở các nƣớc
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
- Đặc điểm
Friend và cs (1978) [33] cho biết: bị có màu trắng, xám nhạt, đỏ, đen
hoặc trắng đốm đen, đực trƣởng thành màu lông sậm hơn con cái. Lông vùng
cổ, vai, đùi, hông sậm màu hơn các vùng khác. Ở Úc, ngƣời dân ni bị
Brahman màu trắng là chủ yếu để sản xuất thịt, cịn ni Brahman màu đỏ chủ
yếu để xuất cho các nƣớc Châu Á do các nƣớc này chuộng màu đỏ.
Là giống lớn con, ngoại hình đẹp, thân dài, lƣng thẳng, tai to, u, yếm
phát triển.
- Tính sản xuất
+ Trọng lƣợng bê sơ sinh: 20 - 30 kg
+ Trọng lƣợng 6 tháng tuổi: 120 - 150 kg
+ Bò đực trƣởng thành: 700 - 1000 kg
+ Bò cái trƣởng thành: 450 - 600 kg
+ Tốc độ tăng trƣởng nhanh: 650 - 800 gram/ngày
+ Giai đoạn vỗ béo bò tăng trọng: 1200 - 1500 gram/ngày
+ Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 12 - 14 tháng

+ Động dục lần đầu: 15 - 18 tháng tuổi.
+ Tính mắn đẻ, dễ đẻ, lành tính, ni con giỏi.
2.1.4. Một số bệnh thường gặp trên bò thịt
* Tụ huyết trùng
+ Nguyên nhân
Bệnh Tụ huyết trùng ở trâu bò do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra,
thể hiện đặc trƣng là tụ và xuất huyết ở các vùng đặc biệt trên cơ thể. Vi khuẩn
vào máu gây nhiễm trùng máu, thể nặng gọi là bại huyết trâu bò.


10

+ Triệu trứng
Theo Phạm Sỹ Lăng (2008)[11] có 3 thể:
- Thể quá cấp tính: thể này thƣờng ít gặp. Trâu, bò thƣờng phát bệnh rất
nhanh, con vật đột nhiên lên cơn sốt cao (41 - 420C), trở nên hung giữ, điên loạn,
đập đầu vào tƣờng và có thể chết trong 24 giờ. Một số bê nghé từ 3 - 18 tháng
tuổi có triệu chứng thần kinh nhƣ giãy giụa, ngã vật xuống rồi chết. Có khi con
vật đang ăn bỗng chạy lồng lên, điên loạn, run rẩy, ngã xuống và lịm đi.
- Thể cấp tính: thể này xảy ra phổ biến thời gian nung bệnh ngắn từ 1-3
ngày, con vật không nhai lại, mệt lả, bứt dứt, sốt cao đột ngột (40 - 420C). Niêm
mạc mắt, mũi đỏ sẫm rồi tái xám. Nƣớc mắt, nƣớc mũi chảy ra liên tục. Các
hạch lâm ba đều sƣng, đặc biệt là hạch lâm ba dƣới hầu sƣng rất to, làm cho con
vật lè lƣỡi ra, thở khó, ngƣời ta thƣờng gọi là bệnh “trâu hai lƣỡi”. Hạch lâm ba
trƣớc vai, trƣớc đùi sƣng, thủy thũng làm cho con vật đi lại khó khăn.
Ngồi triệu chứng chung, trâu, bị cịn có những triệu chứng cục bộ do vi
khuẩn xâm nhập vào các bộ phận của cơ thể:
+ Con vật thể hiện hội chứng hô hấp: ho, thở mạnh và thở khó do viêm
màng phổi, tràn dịch màng phổi, có tụ huyết và viêm phổi cấp.
+ Một số trâu, bò bị thể bệnh đƣờng ruột: lúc đầu phân táo sau đó ỉa chảy

dữ dội, phân có lẫn máu và niêm mạc ruột. Bụng chƣớng to, viêm phúc mạc và
có tƣơng dịch trong xoang bụng.
Lúc sắp chết, con vật kiệt sức, nằm liệt, đái ra máu, thở rất khó khăn, có
nhiều chấm xuất huyết đỏ sẫm ở các niêm mạc. Bệnh tiến triển từ 3 - 5 ngày.
Tỷ lệ chết 90 - 100%. Nếu bệnh chuyển sang nhiễm trùng máu thì con vật sẽ
chết trong thời gian 24 - 36 giờ.
- Thể mãn tính: Con vật mắc bệnh ở thể cấp tính nếu khơng chết, bệnh sẽ
chuyển thành mãn tính, con vật có biểu hiện: lúc ỉa chảy, lúc táo bón, viêm
khớp làm đi lại khó khăn, viêm phế quản và viêm phổi mãn tính. Bệnh tiến


11

triển trong vài tuần. Bệnh có thể khỏi, các triệu chứng nhẹ dần, nhƣng thƣờng
gầy rạc và chết do kiệt sức.
+ Bệnh tích
Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2002) [12], bệnh tụ huyết trùng
trâu, bị có những bệnh tích sau:
- Tụ huyết và xuất huyết ở các niêm mạc mắt, miệng, mũi. Tổ chức dƣới
da có tụ huyết màu đỏ sẫm và lấm tấm xuất huyết từng mảng.
- Thịt màu tím hồng, thấm nhiều nƣớc.
- Hệ thống hạch lâm ba sƣng to, thủy thũng và xuất huyết, rõ nhất là hạch
lâm ba sau hầu, vai và trƣớc đùi.
- Tim sƣng to. Trong bao tim, màng phổi, xoang ngực và xoang bụng đều
có tƣơng dịch.
- Nếu con vật bị bệnh thể đƣờng ruột thì thấy: chùm hạch ruột sƣng to có
xuất huyết, niêm mạc ruột tụ huyết, xuất huyết nặng và niêm mạc ruột bị tróc ra.
- Phổi sƣng tụ máu, phế quản có bọt, xuất huyết cơ tim, ruột sƣng, xuất
huyết, túi mật sƣng.
+ Chẩn đốn

- Có hai phƣơng pháp chẩn đoán bệnh:
+ Chẩn đoán lâm sàng dựa vào các triệu chứng của bệnh, sốt cao, biểu
hiện thần kinh, tụ huyết và xuất huyện mạnh ở tất cả các niêm mạc và dƣới da.
+ Chẩn đoán vi khuẩn bằng kiểm tra các tiêu bản máu và tổ chức trên kính
hiển vi hoặc ni cấy vi kh̉n trong các môi trƣờng nhân tạo (môi trƣờng
nƣớc thịt, môi trƣờng thạch đĩa).
+ Phịng bệnh
Từ năm 1880 đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chế tạo vaccin phòng
bệnh tụ huyết trùng và đƣợc đƣa vào sử dụng nhƣ vaccin vô hoạt bacterin
không có bổ trợ, vaccin vơ hoạt có bổ trợ keo phèn, vaccin sống giảm độc,


12

vaccin bổ trợ dầu. Vaccin đƣợc sử dụng rộng rãi là vaccin bổ trợ keo phèn,
đƣợc tiêm hai lần trong năm, tạo đƣợc hiệu lực phòng hộ cao, độ dài miễn
dịch kéo dài đang đƣợc sử dụng nhiều nƣớc nhƣ Mã Lai, Indonexia, Ai Cập, I rắc
và Srilanka, (FAO, 1991) [34].
Biện pháp tối ƣu nhất đƣợc các nhà nghiên cứu nhắc đến trong phòng
chống bệnh tụ huyết trùng là sử dụng vaccin tiêm phòng. Bùi Quý Huy (1998)
[7] cho rằng, việc tiêm phòng bệnh cho gia súc bằng vaccin là một nhu cầu cần
thiết và là biện pháp phòng bệnh tích cực nhất. Phạm Huy Thụy (2000) [24]
cho biết, khi kết quả tiêm phịng đạt trên 90% thì bệnh đƣợc ổn định.
Ở Việt Nam, hiện đang có các loại vaccin phòng bệnh tụ huyết trùng
cho trâu, bò nhƣ vaccin tụ huyết trùng trâu, bị nhũ hóa với liều tiêm
2ml/con, độ dài miễn dịch 12 tháng (Phan Thanh Phƣợng, 2000) [19].
Vaccin tụ huyết trùng nhũ dầu chủng P52 do Công ty thuốc thú y TW
nghiên cứu sản xuất với liều tiêm 2ml/con, độ dài miễn dịch 12 tháng (Phạm
Quang Thái, 2007) [23]. Vaccin tụ huyết trùng trâu, bò chủng Iran với liều
dùng 1 - 2ml/con, độ dài miễn dịch 6 tháng.

Theo De Alwis (1999) [29], để phịng bệnh tốt hơn, ngồi việc tiêm
phòng bằng vaccin, cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng hệ thống chuyên môn, quản lý thông báo dịch tốt. Điều này
sẽ làm cho thông tin về những ổ dịch xảy ra đƣợc nhận biết nhanh nhất, từ đó
có biện pháp phịng, chống nhanh, hiệu quả, tránh đƣợc lây lan bệnh.
- Thúc đẩy nhận thức của ngƣời chăn nuôi về bệnh, hƣớng dẫn họ cách
phát hiện bệnh và biện pháp phịng, chống. Hƣớng dẫn chăm sóc, ni
dƣỡng, sử dụng trâu, bị hợp lý; tránh gây ra các stress.
- Thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm soát, kiểm dịch. Ngăn chặn việc sát
nhập, vận chuyển gia súc từ vùng có dịch vào hoặc đi qua các địa phƣơng để
tránh lây lan.


13

+ Điều trị
Cao Văn Hồng (2002) [6] đã sử dụng các loại thuốc Ampicillin, Neomycin,
Chlotetracyclin, Gentamycin, Streptomycin + Penicillin thì thấy rằng kết quả
điều trị ở trâu, bò dao động từ 86% - 96%, thuốc Chlotetracyclin cho kết quả
điều trị cao nhất 96%, Gentamycin cho kết quả điều trị thấp nhất 86%.
Cịn Nguyễn Thị Hà (2010) [4] thì sử dụng Ampicillin, Kanamycin
10% điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. Kết quả dùng thuốc Ampicillin tỷ
lệ khỏi 95,24%; Kanamycin 10% tỷ lệ khỏi đạt 88,89%.
* Lở mồm long móng
+ Nguyên nhân
Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan
rất nhanh, rất mạnh, rất rộng của các lồi móng guốc chẻ đơi nhƣ trâu, bị, lợn,
dê, cừu và lồi linh dƣơng.
Virus LMLM có tính hƣớng thƣợng bì, sinh sản chủ yếu trong các tế bào
thƣợng bì niêm mạc và da, chủ yếu là ở những tế bào thƣợng bì non. Khi virus

xâm nhập vào cơ thể, nó nhân lên trƣớc tiên ở trong lớp thƣợng bì của nơi xâm
nhập, ví dụ: lớp thƣợng bì của ống tiêu hóa nếu xâm nhập theo đƣờng tiêu hóa,
lớp thƣợng bì của da nếu virus xâm nhập qua vết thƣơng ở da…
Bị mắc bệnh do hít phải khơng khí hoặc ăn uống phải thức ăn, nƣớc uống
có chứa mầm bệnh. Sau khi vào cơ thể, ngay lập tức virus vào máu và phát
triển mạnh ở biểu bì miệng, chân và đầu vú.
+ Triệu chứng
Khi nhiễm bệnh, nhiệt độ cơ thể của gia súc khá cao (khoảng 40 0C). Đồng
thời, gia súc trở nên kém ăn, ủ rũ, tiết nƣớc bọt nhiều và nhiễu xuống; ở vùng
miệng (miệng, lợi và lƣỡi), vùng chân (kẽ móng và bờ móng chân) và vú xuất
hiện các mụn nƣớc chứa dịch màu vàng nhạt.


14

Trong vòng 24 giờ, mụn nƣớc sẽ tự vỡ, làm bờ móng sƣng đau dẫn tới
con vật đi lại khó khăn, phải nằm một chỗ. Nếu bệnh phát triển mạnh, khoảng
từ 5 đến 6 ngày, con vật sẽ yếu, khó thở và chết.
+ Bệnh tích
Niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lƣỡi, họng, khí quản, thực quản và dạ
dày có các vết loét.
Niêm mạc ruột non và ruột già có điểm xuất huyết, bên ngồi thành ruột
có mụn nƣớc.
Màng bao tim xuất huyết từng đám hoặc từng điểm, vùng tổn thƣơng
nhỏ, từng ổ xám, kích thƣớc khơng đều, nó làm cơ tim có sọc vằn (gọi là tim
vằn hổ). Xét nghiệm vi thể cơ tim bị thoái hoá và hoại tử cùng với sự xâm nhập
lan tràn lympho bào và đôi khi cả bạch cầu trung tính. Tổn thƣơng ở cơ tim
không phải là một đặc trƣng của nhiễm virus LMLM, nhƣng nó là nguyên nhân
dẫn đến tử vong của gia súc non.
Ở cơ vân, biến đổi giống nhƣ ở cơ tim. Những vùng bị hoại tử có ranh

giới rõ khi nhìn về đại thể là những ổ màu xám có kích thƣớc khác nhau. Về
mặt vi thể có các bó cơ bị hoại tử đi đôi với sự xâm nhập bạch cầu.
+ Chẩn đốn
Chẩn đốn lâm sàng bệnh LMLM có thể thực hiện khi bệnh xảy ra tại khu
vực đƣợc xác định là có dịch LMLM (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [3]. Hoặc căn
cứ các đặc điểm dịch tễ nhƣ: Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ
chết thấp, động vật móng guốc chẵn đều mắc bệnh.
+ Phịng bệnh
- Vì mầm bệnh là virus nên thực tế không thể điều trị đƣợc và cho đến nay
không có thuốc điều trị đặc hiệu. Bệnh tự khỏi nếu các tổn thƣơng không bị
nhiễm các vi khuẩn gây bệnh khác. Do đó cách điều trị tốt nhất là rửa bằng các


15

chất sát trùng nhẹ hoặc sử dụng dấm, khế, chanh và bảo vệ vết thƣơng để ngăn
cản bội nhiễm.
- Phòng bệnh bằng vaccin
Trong những năm gần đây, nhiều nƣớc đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc
đầu trong việc khống chế bệnh LMLM nhờ thực hiện tiêm phòng vaccin cho
đại bộ phận cá thể trong quần thể.
Theo Tô Long Thành (2000) [22], đối với bệnh LMLM ngƣời ta chỉ sử
dụng vaccin vô hoạt. Vaccin LMLM là các chế phẩm bắt nguồn từ nƣớc cấy tổ
chức mô hay nuôi cấy tế bào đƣợc gây nhiễm virus, sau khi làm sạch, vô hoạt
các chế phẩm này đƣợc bổ sung một chất bổ trợ thích hợp. Nhiều vaccin
LMLM là vaccin đa giá để có thể kích thích đáp ứng miễn dịch chống lại nhiều
type virus mà con vật có thể nhiễm phải trong một mơi trƣờng cụ thể nào đó.
Do virus LMLM ngồi thực địa biến dị liên tục nên virus dùng chế vaccin cũng
phải thay đổi theo.
+ Điều trị

Hiện nay khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu chữa triệu chứng và
phòng nhiễm trùng kế phát bằng cách dùng Vimekon 1/200 rửa sạch chỗ loét
hàng ngày. Kết hợp dùng một trong các loại thuốc sau:
Vime Blue dùng xịt nơi vết thƣơng bị lở loét giúp mau lành da non.
Penicilline 4M: 1 lọ dùng cho 500 - 1000 kg thể trọng.
Ampi 1g: 1 lọ dùng cho 100kg thể trọng.
Penstrep: 1ml/20 kg thể trọng.
Và các loại thuốc trợ sức nhƣ: Vimekat, Na-Campho, B.Complex ADE,
Vitamin C.
* Bệnh ký sinh trùng đƣờng máu (bệnh tiên mao trùng)
+ Nguyên nhân
- Do một loại tiên mao trùng có tên khoa học là Trypanosoma evansi
sống kí sinh trong máu của trâu, bò. Bệnh nhiễm qua đƣờng máu do các loại
ruồi muỗi hút máu từ trâu, bò bệnh rồi hút máu trâu bò khỏe và truyền bệnh


16

cho chúng, bệnh cịn lây qua đƣờng tiêu hóa, qua phân… Tiên mao trùng kí
sinh trong máu hút chất dinh dƣỡng và tiết ra độc tố gây sốt ở con vật. Độc tố
Trypanoxin hủy hoại hồng cầu và ức chế cơ quan tạo máu, độc tố này gây viêm
ruột ỉa chảy và có thể nhiễm ở mọi lứa tuổi.
+ Triệu chứng
Theo Phạm Sỹ Lăng (1982) [13] bò sốt cao cách đợt 40 - 410C trong 2 - 3
ngày sau đó hạ và sau 3 - 6 ngày con vật lại sốt.
Niêm mạc mắt đỏ, xuất huyết tái nhợt, mắt có ghèn chảy ra liên tục đóng
thành cục, mắt sƣng, viêm giác mạc, kết mạc. Nhiễm nặng, mắt sƣng lồi ra có
hiện tƣợng cùi nhãn giác mạc.
Có hiện tƣợng phù thũng ở những vùng thấp nhƣ ngực, yếm, chân, chỗ
thủy thũng có nhiều keo nhầy, hạch lâm ba trƣớc đùi, trƣớc vai sƣng tích nƣớc.

Con vật mệt mỏi, đi khơng vững, 4 chân co giật nhƣ bơi, có khi chết
đột ngột.
Sau những cơn sốt xuất hiện tiêu chảy phân màu vàng, xám có lẫn bọt khí
và niêm mạc, mùi tanh khắm, gia súc gầy yếu, thiếu máu. Nhiễm nặng sau 7
ngày có thể chết, thể mãn tính làm vật bệnh gầy, lông sơ xác, mắt hõm sâu,
niêm mạc nhợt nhạt.
+ Bệnh tích
Lịi dom, xoang phế mạc, phúc mạc, tâm mạc có chứa dịch màu vàng.
Chỗ thủy thũng có dịch nhày keo. Thịt nhão và ƣớt, mỡ mềm, máu vàng thẫm,
tim nhão ƣớt sƣng to tụ máu, đáy tim thủy thũng. Phổi tụ máu thành đám, dạ
cỏ, dạ tổ ong dạ lá sách tụ máu bầm tím. Lách và gan sƣng to.
+ Chẩn đốn
Có nhiều phƣơng pháp chẩn đốn bệnh:
- Căn cứ vào những biểu hiện lâm sàng nhƣ mô tả trên: sốt cao và cách
từng đợt, niêm mạc mắt vàng, thuỷ thũng chứa chất keo, ỉa chảy, suy nhƣợc,
thân sau liệt,


17

- Lấy máu xem tƣơi dƣới kính hiển vi (đặc biệt lúc con vật đang sốt) sẽ
thấy ký sinh trùng còn sống, bơi giữa các hồng huyết cầu chuyển động.
- Lấy máu, nhuộm Giemsa và quan sát dƣới kính hiển vi cũng phát hiện ra
ký sinh trùng.
- Lấy máu bò bệnh và tiêm truyền cho động vật thí nghiệm (thỏ, chuột
bạch, chuột lang), sau 2 - 6 ngày có nhiều ký sinh trùng trong máu những động
vật này.
- Phƣơng pháp ngƣng kết trực tiếp trên phiến kính
- Phƣơng pháp chẩn đốn miễn dịch ELISA.
+ Phịng bệnh

- Phịng chống cơn trùng hút máu và truyền bệnh, chuồng trại phải có tấm
che chống ruồi mòng. Phát quang bờ bụi, lấp vũng nƣớc, cống rãnh quanh
chuồng và bãi thả để khơng có chỗ cƣ trú cho cơn trùng.
- Ni dƣỡng chăm sóc đàn bò tốt, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
- Kiểm tra máu bị định kì 6 tháng/lần ở những vùng có bệnh, phát hiện và
điều trị kịp thời để tránh việc lây lan sang con khác.
+ Điều trị
Cách 1: Pha 2 lọ Azidin 1,18g vào 20ml nƣớc cất, lắc đều cho tan hết.
Tiêm sâu bắp thịt hoặc tiêm chậm vào tĩnh mạch. Với liều 10ml/100kg TT kết
hợp với Vitamin AD3E với liều 5ml/100kg TT và Bio Metasan tiêm
20ml/con/lần tiêm liên tục trong 3 - 4 ngày.
Cách 2: Pha 1 lọ Azidin 2,36g vào 20ml nƣớc cất, lắc đều cho tan hết.
Tiêm sâu bắp thịt hoặc tiêm chậm vào tĩnh mạch. Với liều 10ml/kg TT kết hợp
với Vitamin AD3E với liều 5ml/100kg TT và Bio Amino for với liều 10ml/150
- 250kg TT tiêm liên tục trong 4-5 ngày.
* Hội chứng tiêu chảy
+ Nguyên nhân
Tiêu chảy là một hội chứng thƣờng xuất hiện ở trâu bò mọi lứa tuổi
nhƣng tập trung nhiều nhất ở giai đoạn cịn non. Hội chứng này khơng những


18

làm giảm tăng trọng, giảm tỷ lệ nuôi sống, dễ dàng làm kế phát các bệnh khác và
làm giảm hiệu quả kinh tế của ngƣời chăn nuôi. Hội chứng tiêu chảy ở gia súc
xảy ra do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Môi trường ngoại cảnh thay đổi
Trong các yếu tố của khí hậu thì nhiệt độ lạnh và ẩm độ của gia súc bị
nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào,
làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh. Khẩu phần ăn cho vật ni khơng

thích hợp, trạng thái thức ăn không tốt, thức ăn kém chất lƣợng nhƣ mốc, thối,
nhiễm các tạp chất, các vi sinh vật có hại dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá kèm theo
viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc (Hồ Văn Nam và cs., 1997) [16].
Nhƣ vậy nguyên nhân môi trƣờng ngoại cảnh gây hội chứng tiêu chảy
khơng mang tính đặc hiệu mà mang tính tổng hợp. Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ
thống điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể, dẫn đến rối loạn trao đổi chất, các
mầm bệnh có thời cơ tăng cƣờng độc lực và gây bệnh.
- Do thức ăn, nước uống
Với khẩu phần thức ăn không cân đối, chƣa phù hợp với các giai đoạn sinh
trƣởng và phát triển, kèm theo thức ăn không đảm bảo vệ sinh cũng là một
trong những nguyên nhân quan trọng đối với gia súc bị mắc hội chứng tiêu chảy.
Hồ Văn Nam và cs. (1997) [16] cho biết: nếu khẩu phần ăn cho vật nuôi
không cân đối, thức ăn không đảm bảo chất lƣợng nhƣ bị ôi, thiu, mốc, nhiễm
các vi sinh vật có hại thì gia súc rất dễ bị rối loạn tiêu hoá dẫn tới ỉa chảy. Thức
ăn thiếu các chất khoáng và vitamin cần thiết cho cơ thể, đồng thời phƣơng
thức chăn nuôi không phù hợp sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể gia súc,
tạo cơ hội cho các vi khuẩn đƣờng tiêu hoá phát triển và gây bệnh.
- Do vi sinh vật
Vi sinh vật bao gồm các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc. Chúng vừa là
nguyên nhân nguyên phát, cũng vừa là nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy.


×