Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

tieng viet 5 ki 1 .hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.01 KB, 146 trang )

TUẦN 7: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 2: Tập đọc
Tiết thứ 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài A – ri -
ôn, Xi – xin
- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể sôi nổi, hồi hộp
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con người.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’ )
2 HS đọc bài “Tác phẩm Si – le của tên phát xít”
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 – 2’ )
Giới thiệu chủ điểm
Giới thiệu bài
b. Luyện đọc đúng
- Đoạn 1
+Đọc đúng :A - ri - ôn
+Hiểu : boong tàu,dong buồm.
-> Đoạn 1 đọc lưu loát và đọc đúng từ
vừa luyện.
- Đoạn 2:
+Đọc từ chú giải
-> Đoạn 2 đọc đúng đọc lưu loát rõ ràng
và hiểu từ.
- Đoạn 3:
+Hiểu: hành trình,sửng sốt.
-> Đoạn 3 đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng


dấu câu.
- Đoạn 4:
+Câu 2: ngắt sau: ra đời
+Hướng dẫn : phát âm,ngắt nghỉ đúng.
-Hướng dẫn cả bài: Toàn bài đọc trôi
- 1 HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm và xác
định đoạn
- HS đọc nối đoạn
- Đoạn 1: Đầu -> về đất liền
- Đoạn 2: Tiếp -> giam ông lại
- Đoạn 3: Tiếp -> A-ri-ôn
- Đoạn 4: Còn lại
- HS đọc câu .
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn ( 2 em )
- 1Hs.
- HS đọc đoạn 2 ( 2 em )
- Đọc chú giải.
- HS đọc đoạn 3 ( 2 em )
-1Hs đọc.
- HS đọc đoạn 4 ( 2 em )
- HS đọc nhóm đôi.
1
chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc
đúng từ vừa luyện
-GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
-> GV chốt:…..
? Điều kì diệu gì đã xảy ra khi nghệ sĩ

cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Đọc
thầm đoạn 2
-> GV chốt.
? Qua đó em thấy cá heo đáng yêu, đáng
quy ở điểm nào?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A - ri - ôn?
?
-Ngoài câu chuyện trên,em còn biết
những câu chuyện thú vị nào về loài cá
heo?
? Em cảm nhận được điều gì qua bài tập
đọc?
d. Luyện đọc diễn cảm ( 10 - 12' )
-Đoạn 1: Nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả về nghệ sĩ
-Đoạn 2: GV nêu từ cần nhấn (SGK)
-Đoạn 3 + 4: Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn
giọng từ ngữ miêu tả đàn cá heo
-> Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hồi
hộp, lo lắng và nhấn mạnh ở một số TN
vừa gạch chân ở đoạn 2.
GV đọc mẫu
- HS đọc cả bài
- A - ri - ôn nhảy xuống biển vì thuỷ thủ
trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật
của ông đòi giết ông.
- Khi A - ri - ôn giã biệt cuộc đời, đàn
cá heo quây đến quanh tàu.

- Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết
thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ.
- Thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả
-Nội dung (phần I)
- HS đọc đoạn 1 (2 em )
- HS dùng bút chì gạch chân
- HS đọc đoạn 2 ( 2 em )
- HS đọc đoạn ( 2 em )
- HS đọc bài ( 6 - 8 em )
e. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Luyện đọc diễn cảm và CB bài "Tiếng đàn……Đà"

Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết thứ 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài "Dòng kinh quê hương".
2
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có
chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
HS viết bảng con: lưa thưa, lửa, giữa, chưởng.
?Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng trên ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn chính tả ( 10 - 12' )
- GV đọc mẫu
? Màu xanh của dòng sông quê hương

gợi lên những điều quen thuộc gì?
- GV đưa ra từ khó:
ngưng lại; giã bàng, lảnh lót, niềm vui.
-> GV: Các em lưu ý âm, vần GV gạch
chân.
c. Viết bài ( 14 - 16' )
- Kiểm tra tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài
d. Chấm chữa ( 3 - 5')
- GV đọc
- Chấm bài 6 - 8 em
đ. Luyện tập
Bài 2
-Vần: iêu
Bài 3
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở nguyên
âm đôi?
-> Khi viết chữ có nguyên âm đôi iê,
ia...
- HS nhẩm theo
- Giọng hò vang lên, mái xuồng vừa cập
bến, giọng em bé cất lên.
- HS đọc và phân tích
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát bài, ghi số lỗi
chữa lỗi
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm SGK -> chữa miệng

- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
-> chữa bảng phụ
e. Củng cố ( 2' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Viết lại chữ viết sai trong bài và CB bài "Kì diệu rừng xanh".
3
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết thứ 12: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều
nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu
văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
?Đặt câu vớicặp từ đồng âm ?
? Đặt câu vớicặp từ đồng nghĩa?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hình thành khái niệm ( 10 - 12' )
Bài 1
-> GV chốt lời giải đúng
a. Tai c. Mũi
b. Răng
-> Các nghĩa các em vừa xác định cho

các từ răng, tai, mũi là nghĩa gốc ( nghĩa
ban đầu ) của mỗi từ.
Bài 2
- GV giải thích yêu cầu bài : không cần
giải nghĩa một cách phức tạp.
-> Những nghĩa của từ này hình thành
trên cơ sở nghĩa gốc của các từ. Ta gọi
là nghĩa chuyển.
Bài 3
?Vì sao cái răng cào không dùng để nhai
vẫn gọi là răng?
?Vì sao cái mũi thuyền không dùng để
nhai vẫn gọi là mũi?
?Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe
vẫn gọi là tai?
-> Nội dung ghi nhớ
? Qua 3 bài tập, em hiểu thế nào là từ
- HS đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu bài .
- HS làm việc cá nhân
- Nêu câu trả lời
- Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Nêu kết quả
-Đều chỉ vật nhọn,sắc,sắp đều thành
hàng.
-Đều chỉ vạt có đầu nhọn nhô ra ở phía
trước.
-Cùng chỉ 1 bộ phận mọc ra ở hai
bên,chìa ra như cái tai.
-Đồng âm: nghĩa khác hẳn nhau.

-Nhiều nghĩa: Các từ có mối liên hệ về
nghĩa.
-HS đọc ghi nhớ
4
nhiều nghĩa? Lấy VD?
c. Luyện tập ( 20 - 22' )
Bài 1 (10 - 12' )
-> GV chốt giải đúng
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
Mắt - đôi mắt Mắt - mắt quả na
Chân - chân Bé Chân - kiềng ba chân
Đầu - đầu người Đầu - đầu nguồn
-> Đó là các từ nhiều nghĩa
Bài 2 ( 10 - 12' )
-Gv chấm chữa.
-GV bổ sung.
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm SGK
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm vở.
- Chữa miệng.
d. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VNCB bài" Luyện tập về từ nhiều nghĩa"

Tiết 2: Kể chuyện
Tiết thứ 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể cử chỉ, nét mặt một cách tự
nhiên.
- Hiểu truyện và biết cách trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên
người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
? Hãy kể lại câu chuyện có nội dung "Hoà bình…."
2. Bài mới
a. Giới thiệu chuyện ( 1 - 2' )
b. GV kể chuyện ( 6 - 8')
Lần 1: Kể diễn cảm ( lời kể + điệu bộ…)
Lần 2: Kể theo tranh và giải nghĩa từ "Trưởng tráng, dược sơn"
c. HS tập kể ( 22 - 24' )
- Đọc yêu cầu bài 1,2,3 SGK.
- Kể nhóm đôi.
5
? Nhận xét cử chỉ, điệu bộ?
d. Tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện ( 3 - 5')
? Câu chuyện nhằm giáo dục ta điều gì?
- Nhận xét: cử chỉ, điệu bộ
- Kể trước lớp ( đoạn -> cả
chuyện)
e. Củng cố ( 2 - 4' )

- Nhận xét tiết học
- VN: Kể cho người thân nghe và CB bài "Kể chuyện…..gia"

Tiết 3: Luyện từ và câu (LT)
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa,từ đồng âm .
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu
văn.
-Phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
?Thế nào là từ đồng âm?cho VD ?
?Thế nào là từ nhiều nghĩa ?cho VD ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn luyện tập ( 30 - 32' )
Bài 1: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ
đồng âm: lồng,cờ,nước
?Từ đồng âm là những từ ntn ?
Bài 2 : đặt câu có từ : nhà được dùng
với nghĩa khác nhau.Nêu nghĩa của từ
nhà trong mỗi câu ?
? Từ nhiều nghĩa là từ ntn ?
Bài 3 :
Phân biệt các từ : tay,lưỡi,miệng trong
ác kết hợp sau đâythành 2 loại : Nghĩa
gốc,nghĩa chuyển:
a ) Đôi tay khéo léo
b)Tay nghề vững vàng.
c) Kiến bò miệng chén

d) Cái miệng cười tươi.
e) Lưỡi cày sáng loáng.
g) Lưỡi câu nhọn hoắt.
-Hs đọc yêu cầu
-Làm nháp.
-Chữa miệng.
-Hs làm nháp,chữa miệng.
-Hs làm vở.
-Chữa bài.
-a,d : nghĩa gốc.
-b,c,d : nghĩa chuyển.
3. Củng cố ( 2 - 3' )
Phan biệt sự khác nhau của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?
6
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Tiết thứ 14: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp bài thơ của thể thơ tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng
đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về
một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của
những người đang chinh phúc dòng sông và sự gắn bó….
- Học thuộc lòng.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh (ảnh) nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
Đọc đoạn mà em thích trong bài "Những….tốt"

2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Luyện đọc đúng ( 10 - 12' )
* Đoạn 1:
-Đọc đúng: Ba - la - lai – ca (câu 3)
-> Đọc trôi chảy ,ngắt đúng câu cuối và
đọc đúng từ vừa luyện.
* Đoạn 2:
-Hiểu :xe ben
-> Đọc trôi chảy và ngắt câu cho đúng
* Đoạn 3: Còn lại
-Câu 2 : ngắt sau: lớn.
- Đọc từ chú giải
-> Đọc lưu loát ,ngắt dấu cho đúng.
-> Toàn bài đọc lưu loát, rõ ràng, đọc
đúng từ vừa luyện.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài ( 10 - 12' )
- Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
1SGK.
-Những chi tiết nào gợi tả dêm trăng
vừa tĩnh mịch,vừa sinh đông?
- 1 HS đọc to bài. Lớp nhẩm thầm theo
và xác định đoạn
* Đoạn 1: Đầu -> sợi dây đồng
* Đoạn 2: Tiếp -> sông Đà
* Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối đoạn
- Nhẩm thầm HTL
- HS đọc câu .

- HS đọc đoạn ( dãy )
- Hs dọc chú giải.
- HS đọc đoạn ( dãy )
- Hs đọc câu.
- Hs dọc chú giải.
- HS đọc đoạn ( dãy )
- Đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- Đêm trăng tĩnh mịch,
Cả côngtrường…. nằm nghỉ.
- Câu thơ ngân nga/ với một dòng…..
sông Đà…..
7
? Tìm một số hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó?
? Gạch chân câu thơ có từ nhân hoá?
-> Để tận dụng sức nước của cao
nguyên sông Đà ,chạy máy phát điện
,con người đã đắp đập, ngăn sông, tạo
thành hồ nước mênh mông.
?Nêu nội dung chính của bài?
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL (10-12')
Đoạn 1: Đọc với giọng nhẹ nhàng tình
cảm thiết tha
Đoạn 2 +3: Nhấn giọng ở TN chiếc đập
lớn, biển, bỡ ngỡ, chia ánh sáng thuỷ
điện lớn.
-> Toàn bài đọc giọng trầm lắng để thể
hiện sự xúc động của tác giả khi nghe
tiếng đàn và nhấn giọng ở từ ngữ nào

gạch chân.
- GV đọc mẫu
- Hs tự tìm.
- Say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau…
-Phần I.
- HS đọc đoạn 1 ( 1-2 em )
- HS dùng bút chì gạch chân
- HS đọc đoạn 2 + 3 (1- 2 em )
- HS đọc bài ( 2 em )
- HS HTL ( 6 em )
e. Củng cố ( 2 - 4' )
- Điện dùng để làm gì ?
- VN: HTL và CB bài"Kì diệu rừng xanh"

Tiết 2: Tập làm văn
Tiết thứ 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở
đoạn.
II. Đồ dùng dạy học
Ảnh Vịnh Hạ Long
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
? Nêu dàn ý bài 2 tiết 12
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34')
Bài 1 (14 - 16' )
-> GV chốt:
a. Mở bài: Câu mở đầu

b. Thân bài: Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn có
- Đọc thầm bài 1
- 1 em nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày kết quả
8
một đặc điểm riêng.
+ Đ1: Tả sự kì vĩ
+ Đ2: Tả vẻ duyên dáng
+ Đ3: Những nét riêng biệt, hấp dẫn…
Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi
đoạn, nêu ý bao trùm
c. Kết bài: Câu cuối
-> Mỗi bài văn có 3 phần và trong mỗi
phần người ta chia nhiều đoạn, mỗi
đoạn tả một điểm nổi bật của cảnh
Bài 2 ( 18 - 20' )
-> Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem
những câu văn cho sẵn có nêu được ý
bao trùm cả đoạn không?
Bài 3
-> Khi viết một đoạn văn cần lưu ý câu
mở đoạn.
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân
- Đọc thầm và nêu yêu cầu
- Làm VBT -> chữa miệng
c.Củng cố ( 2 - 4' )
? Nêu tác dụng của câu mở đoạn ?

- Nhận xét tiết học VN CB bài "Luyện tập tả cảnh"

Tiết 3: Tự học
- Hs tự học các bài tập đọc và kể chuyện tuần 7.
9
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết thứ 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
? Tìm từ nghĩa chuyển của từ sau: tốt, quả
? Đặt câu với từ vừa tìm được?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34')
Bài 1 ( 6 - 8' )
-> GV chốt ý đúng 1- a; 2 - c; 3 - a; 4 - b
-> Cùng là từ chạy nhưng có nhiều
nghĩa khác nhau ,gọi là từ nhiều nghĩa.
Bài 2 ( 8 - 10' )
-> Nghĩa chung của từ chạy là sự vận
động nhanh.
Bài 3 ( 6 - 8' )
-> Câu c là nghĩa gốc từ "ăn".
Bài 4 ( 10 - 12' )
-> GV làm rõ yêu cầu

Chỉ đặt 1 câu với các nghĩa đã cho của
"đi" và "đứng". Không đặt câu với nghĩa
khác.
-> GV chốt: Cách đặt câu.
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm nhóm đôi -> nêu kết quả
- Đọc yêu cầu
- Làm vở -> chữa miệng
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời.
- Đọc yêu cầu
- Làm vở -> chữa miệng
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Bài 4 và CB bài "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên"

Tiết 3: Tự học
- Hs viết một bài chính tả tự chọn.
10
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết thứ 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về
đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước HS biết chuyển một phần của dàn ý
thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của
cảnh cảm xúc của người tả.
II. Đồ dùng dạy học

- HS đã chuẩn bị dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34' )
? Em chọn đoạn văn để viết?
-> GV: Phần thân bài gồm nhiều đoạn,
mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ
phận. Nên chọn 1 phần tiêu biểu.
- Trong mỗi đoạn có một câu mở đoạn
(Bao trùm cả đoạn )
- Các câu trong đoạn phải làm nổi bật
đặc điểm của cảnh vật và thể hiện được
cảm xúc của người viết.
- Đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài.
- Đọc thầm các gợi ý.
- HS nêu.
- HS viết bài
- Chữa miệng và bình chọn đoạn văn
hay.
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Viết lại đoạn văn chưa hay và CB bài "Tả cảnh đẹp của địa phương"

Tiết 2 Đạo đức
Tiết thứ 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết

- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình và dòng hộ
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh SGK
11
- Cao dao tục ngữ có chủ đề về lòng biết ơn tổ tiên
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’ )
? Em đã làm gì để vượt qua các khó khăn trong học tập?
2. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu ND câu chuyện Thăm mộ ( 8 – 10’ )
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên
* Cách tiến hành
? Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt
đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Tổ tiên?
? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều
gì khi kể về tổ tiên?
? Vì sao Việt lau bàn thờ giúp mẹ?
-> GV: Ai cũng có tổ tiên gia đình dòng
họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên
và biết thể hiện điều đó = những việc
làm…
- 2 HS đọc chuyện “Thăm mộ”
- Thảo luận cả lớp
- Sáng sớm, bố đã lấy xẻng, cầm hương
ra mộ ông. Bố đào đất….
- Việt phải nhớ lời mong mỏi của ông
cũng như của bố phải chăm học….

- Việt thấy việc lau dọn bàn thờ là việc
nhớ ơn tổ tiên.
Hoạt động 2. Làm bài tập 1 SGK ( 7 – 9’ )
* Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành.
-> GV: Chúng ta cần thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như
các việc a,c,d,đ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động 3. Tự liên hệ bản thân ( 8 – 10’ )
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiều với những việc cần làm để
tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành.
-> GV nhận xét và chốt lại ND cần ghi
nhớ.
- HS kể những việc làm được để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên
- Trao đổi trong nhóm -> nêu kết quả
- HS đọc mục ghi nhớ
c. Củng cố ( 1 – 2’ )
- Nhận xét tiết học
- VN: Sưu tâm tranh ảnh nói về ngày giỗ tổ 10 – 3

12
Tiết 3: Tập làm văn(LT)
Tiết thứ 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu

- Hs tả được 1 cảnh đẹp của địa phuơng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34' )
?Em chọn cảnh đẹp nào để tả?
?Em tả theo trình tự nào?
?Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Gv thu bài,chấm và nhận xét.
13
TUẦN 8 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tiết 2: Tập đọc
Tiết thứ 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ
nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của
tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3')
- HS đọc bài "Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà".
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Luyện đọc đúng ( 10 - 12' )
- Đoạn 1:

+Đọc đúng âm đầu n trong nấm.
+Hiểu:lúp xúp,ấm tích,tân kì.
-> Đoạn 1 đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng
dấu và đọc đúng từ vừa luyện.
- Đoạn 2:
+Hiểu :vượn bạc má.
-> Đoạn 2 đọc trôi chảy và ngắt đúng
dấu.
- Đoạn 3:
+ Hiểu :khộp,con mang
+Ngắt câu dài: Câu 1: ngắt sau: từng
miết/rậm/ thấy.
-> Toàn bài đọc trôi chảy và đọc đúng
từ vừa luyện và ngắt đúng câu dài.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài ( 10 - 12' )
Đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK
? Những cây…….thú vị gì?
- HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm và xác
định đoạn.
+ Đoạn 1: Đầu -> lúp xúp dưới chân.
+ Đoạn 2: Tiếp -> nhìn theo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu.
- Đọc chú giải.
- HS đọc đoạn.
- Đọc chú giải.
- HS đọc đoạn
-Đọc chú giải.

- HS dùng bút chì vạch
- Đọc đoạn 1
- Đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài
- Như 1 TP nấm
Lâu đài kiến trúc tân….
Người khổng lồ…..tí hon
14
? Nhờ…..cảnh vật đẹp như thế nào?
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
? Những con…..miêu tả ntn?
? Sự có mặt…..cho cảnh rừng?
-> Những con vật thoắt ẩn thuắt hiện
làm cho khu rừng thật bất giờ và kì
thú…….
? Vì sao rừng khộp được gọi là "giang
sơn vàng rợi"? Đọc thầm đoạn 3.
-> Là thu vàng như cảnh mùa thu ở trên
cây và rải thảm dưới gốc những con
mang có màu vàng, nắng cũng vàng
rực……
- TL câu hỏi 4
-> Đoạn văn giúp em yêu mến hơn
những cánh rừng và mong muốn mọi
người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của
rừng.
? Qua bài tập đọc em có cảm nhận gì?
d. Luyện đọc diễn cảm ( 10 - 12' )
Đoạn 1: Giọng đọc khoan thai
Đoạn 2: Nhấn giọng ở TN thoắt ẩn thoắt

hiện, ẩn lạnh, to đẹp…
Giọng nhanh hơn ở những câu miêu tả
hình ảnh.
Đoạn 3: Đọc thong thả ở những câu
cuối miêu tả.
-> Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng
cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của
rừng.
- GV đọc mẫu
Cảnh vật trở nên lãng mạn thần bí như
trong truyện cổ….
- Những con vượn….
- Sự xuất hiện……………. bất ngờ và
kì thú.
- TN: Vàng rượi là màu vàng ngời sáng,
rực rỡ đến khắp rất đẹp mặt.
- …….Vì có sự phối hợp rất nhiều sắc
màu vàng trong…
- HS nêu ý kiến.
-> Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng,
tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ…
- HS đọc ( 2 em )
- HS đọc ( 2 em )
- HS đọc ( 2 em )
- HS đọc bài ( 6 - 8 em )
e. Củng cố ( 2 - 4')
- Liên hệ: Bảo vệ rừng
- VN: Luyện đọc diễn cảm và CB bài "Trước cổng trời".

Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết )

Tiết thứ 9: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu
15
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài "Kì diệu rừng xanh".
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng có ya, yê.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- HS viết bảng con: viếng, nghĩa, hiền, điếu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2')
b. Hướng dẫn chính tả ( 10 - 12' )
- GV đọc mẫu
- GV đưa ra từ khó
lạnh, gọn ghẽ, xanh, ánh nắng,lẹp lách.
c. Viết chính tả ( 14 - 16' )
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- GV đọc
d. Chấm chữa ( 3 - 5' )
- GV đọc
đ. Hướng dẫn luyện tập ( 8 - 9' )
Bài 2
?nêu quy tắc đánh dấu thanh với tiếng
có chứa:yê,ya ?
Bài 3
Bài 4
- HS đọc nhẩm theo
- HS đọc và phân tích
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi -> ghi số lỗi -> chữa lỗi

- Chấm 6 em
- Đọc thầm và xác định yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm vở -> chữa miệng
- Làm miệng -> nêu kết quả đúng
- Làm SGK
1. yểng
2. hải yến
3. đỗ quyên
e. Củng cố ( 1 - 2' )
- Nhận xét tiết học
- VN CB bài nhơ viết "Tiếng đàn Ba…..Đà"

Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu.
Tiết thứ 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng,hệ thống hóa vốn từchir các sự vật,hiện tượng của thiên nhiên.
- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
?Đặt câu có từ : đầu theo nghĩa gốc ?Nghĩa chuyển ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2')
b. Hướng dẫn luyện tập. ( 30 - 32' )
Bài 1/78.
?Nêu yêu cầu của bài? -Hs nêu.
16
-Tn là tất cả những gì do con người tạo
ra.

Bài 2.
?Bài yêu cầu gì ?
- Đây là những câu thành ngữ,tục ngữ
thuộc chủ điểm nào ?
Giải thích 1 trong 4 câu TN ?
Bài 3.
Gv lưu ý hs ví dụ mẫu.
?Đặt 1 câu trong các từ em tìm được.
Bài 4
-Gv chấm chữa.
a) Tiếng sóng: ì ầm,ầm ầm,ầm ào,ì
oạp…
b) Làn sóng nhẹ: lăn tăn,dập dềnh,lững
lờ…
? Đặt câu ?
3. Củng cố,dặn dò ( 2 - 3' )
?Tìm một số thành ngữ,tục ngữ có chủ
đề thiên nhiên?
- Làm nháp.
- 1HS chữa bảng phụ.
- Hs nhắc lại theo dãy.
- Nêu yêu cầu.
- Thiên nhiên.
- Hs tập giải thích.
- Hs thảo luận nhóm đôi,chữa theo dãy.
+ Bao la,mênh mông,bát ngát…
+ Tít tắp,tít mù khơi,muôn trùng…
+ Chót vót,chất ngất,vòi vọi,vời vợi…
- HS đọc yêu cầu,làm vở.
- 1 Hs chữa bảng phụ.


Tiết 2: Kể chuyện
Tiết thứ 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện đã nghe,
đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên ).
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Quyển truyện có câu chuyện đã chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
HS kể lại một đoạn hoặc cả câu chuyện "Cây…..Nam"
? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
17
b. Hướng dẫn HS hiểu đề bài ( 6 - 8' )
- GV chép đề bài và gạch chân từ như
SGV
c. HS kể chuyện ( 22 - 24' )
? Em thấy ND câu chuyện có phù hợp
với đề bài không?
? Cử chỉ, điệu bộ của bạn như thế nào?
? Câu chuyện nhằm gd chúng ta điều gì?
d. Trao đổi tìm ND ý nghĩa ( lồng vào
phần HS kể cá nhân ).
- HS đọc yêu cầu của đề bài

- 1 em nêu yêu cầu
- Đọc thầm gợi ý 1,2,3 SGK
- 1 em đọc gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện định kể
- Đọc dàn ý ( bài 2 )
- HS kể nhóm đôi.
- Nhận xét ND, cử chỉ.
- HS thi kể trước lớp.
đ. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
VN: Luyện kể và CB bài "Kể chuyện……gia"

Tiết 3: Luyện từ và câu(LT)
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về các sự vật,hiện tượng của thiên nhiên.
- Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
?Thien nhiên là gì ?Tìm một số từ chỉ sự vật trong thiên nhiên?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2')
b. Hướng dẫn luyện tập. ( 30 - 32' )
Bài 1/78.
Gạch dưới những từ chỉ sự vật,hiện
tượng trong thiên nhiên :
- Hai sương một nắng.
- Bán mặt cho đất,bán lưng cho giời.
- Sáng nắng chiều mưa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nắng tháng tám rám trái bưởi.
? Giải thích một câu tn ?
Bài 2.
Vói mỗi từ sau hãy đặt 2 câu: một câu
với nghĩa đen,một câu với nghĩa bóng ?
- Bàn tay,lòng,ăn,nhà.
Bài 3.
- Làm nháp.
- 1HS chữa bảng phụ.
- Hs nhận xét.
- Hs tập giải thích một số câu thành
ngữ.
- Hs đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa miệng.
18
Đánh dấu vào câu có từ gạch chân được
dùng theo nghĩa chuyển :
- Sáng nào em cũng xúc miệng.
- Vùng này xưa là miệng núi lửa.
- Bóng đèn bị cháy dây tóc.
- Ông em tóc bạc trắng.
- Tiểu đội có ba tay súng giỏi.
- Anh Ba có đôi tay rắn chắc.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
3. Củng cố,dặn dò ( 2 - 3' )
?Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩavà đặt câu ?
?Tìm một câu thành ngữ,tục ngữ nói về
thiên nhiên ?
- Hs đọc yêu cầu.

- Làm vở.
- Chữa miệng.
Nghĩa chuyển : Câu 2,3,4.

Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Tiết thứ 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ
Biết đọc diễn cảm một số câu thơ, thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ
đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng thân thương của bức tranh vùng cao.
2. Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên
thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó,
hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3. Thuộc lòng 1 số câu thơ
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Đọc đoạn mà em thích trong bài "Kì diệu…..xanh". Vì sao?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Luyện đọc đúng ( 10 - 12')
* Đoạn 1:
-> Đoạn 1 đọc trôi chảy, ngắt đúng dấu
câu.
* Đoạn 2:.
- Hiểu : nguyên sơ.
-> Đoạn 2 đọc lưu loát và đọc đúng từ
- 1 HS đọc cả lớp nhẩm thầm xác định

đoạn: 3 đoạn.
- Đọc nối đoạn
- Nhẩm thầm để HTL
- HS đọc đoạn ( 2 em )
- HS đọc chú giải.
19
vừa luyện
* Đoạn 3:
- Đọc đúng âm n trong từ : vạt nương.
- Đọc từ chú giải
-> Đoạn 3 đọc trôi chảy, rõ ràng phát âm
đúng từ vừa luyện.
-> Toàn bài đọc trôi chảy, phát âm đúng
âm vừa luyện và ngắt nghỉ đúng dấu
câu.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài ( 10 - 12')
- Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi.
? Vì sao địa điểm tả trong bài thơ gọi là
"cổng trời"
? Từ cổng trời…..?
-> Từ cổng trời nhìn ra tác giả đã thấy
rất nhiều cảnh vật?
? Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
? Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá
như ấm lên ?
-> Cảnh rừng sương giá như ấm lên vì
có hình ảnh con người….
? Qua bài tập đọc em có cảm nhận gì?
-> Đó chính là ND bài tập đọc

d. Luyện đọc diễn cảm ( 10 - 12' )
Đoạn 1: Giọng nhẹ nhàng ,nhấn giọng ở
từ ngữ giới thiệu đến cổng trời.
Đoạn 2: Giọng sâu lắng, ngân nga….
thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh
đẹp vùng cao.
-> Toàn bài đọc thể hiện niềm cảm xúc
của tác giả trước vẻ hoang sơ, thơ mộng.
- GV đọc mẫu
- HS đọc đoạn ( 2 em )
- Đọc câu.
- HS đọc đoạn
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc cả bài
- Một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh
đèo có thể nhìn thấy…..
- 1 em đọc to khổ 2
…….qua màn sương…..
- HS nêu.
- HS nêu .
- Ca ngợi vẻ đẹp….
- HS đọc ( 2 em )
- HS đọc ( 2 em )
HS đọc (6-8 em)
c. Củng cố ( 2 - 4')
- Liên hệ: Kể một vài cảnh đẹp ở quê hương em ?
- VN: HTL và CB bài "Cái gì quý hơn"

Tiết 2: Tập làm văn
Tiết thứ 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. Mục đích yêu cầu
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển đổi một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học
20
Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của nước ta.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Đọc đoạn văn đã sửa" Miêu tả cảnh sông nước".
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34' )
Bài 1 ( 16 - 18' )
GV chép và gạch chân từ quan trọng của
yêu cầu ( SGV )
-> GV: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh
đẹp của địa phương em.
- Dựa vào những điều quan sát được hãy
lập dàn ý gồm 3 phần tả cảnh đẹp
-> GV: Có thể miêu tả theo trình tự
không gian hoặc thời gian.
Bài 2 ( 16 - 18' )
- GV chép yêu cầu và gạch chân từ quan
trọng.
-> GV: Các em nên chọn 1 phần cơ bản
ở thân bài để chuyển thành đoạn văn.
- Đoạn văn phải có câu mở đoạn.
- Đoạn văn phải biểu lộ được cảm xúc
người viết.
- Đọc thầm và xác định yêu cầu.

- 1 em nêu yêu cầu.
- HS làm nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Đọc thầm gợi ý.
- HS viết bài.
- HS chữa miệng.
Nhận xét ND, diễn đạt.
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh hơn và CB bài "Luyện tập tả cảnh"

Tiết 3: Tự học.
-Hs tập đọc các bài tập đọc và kể chuyện tuần 8.
21
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết thứ 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan
hệ giữa chúng ).
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
? Tìm từ tả tiếng sóng? Đặt câu?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34' )

Bài 1
-> GV chốt: Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Bài 2
Xuân 1: mùa xuân
Xuân 2: tươi tốt
Xuân 3: tuổi tác
-> Với 1 từ xuân nhưng nó có nhiều
nghĩa khác nhau.
Bài 3.
-> GV giải thích: Đặt câu với nghĩa của
từ đã cho.
? Khi đặt câu em có lưu ý gì?
-> GV chốt cách đặt câu.
- Đọc thầm và xác định yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm miệng
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm nháp -> chữa miệng
- Đọc yêu cầu
- Làm vở -> chữa miệng
- Hiểu nghĩa của từ để đặt câu cho đúng
văn cảnh.
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Ôn bài và CB bài "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên".

Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn

Tiết thứ 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
22
- Biết cách viết các kết bài mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên đã chữa ở tiết trước?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34')
Bài 1( 8 - 10' )
- GV chép đề bài và gạch chân từ quan
trọng.
? Hãy nêu các kiểu mở bài đã học?
? Đọc thầm và xác định 2 kiểu mở bài?
-> GV chốt: a: giới thiệu luôn.
b: Nói từ..
Bài 2 ( 8 - 10' )
- GV gạch chân từ quan trọng
? Nêu các cách kết bài đã học?
- Đọc thầm và xác định yêu cầu bài.
Bài 3 ( 84) ( 14 - 16' )
- GV chép yêu cầu và gạch chân từ quan
trọng
-> GV chốt có 2 cách mở bài và kết
bài…
- Đọc thầm và xác định yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu

- Trực tiếp, gián tiếp
+ Trực tiếp: không kể ngay và sự việc
+ Gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào
bài.
- HS nêu: a) Trực tiếp
b) Gián tiếp
- Đọc thầm và nêu yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Không mở rộng….
- Mở rộng?
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu
quý, gắn bó thắm thiết của bạn HS đối
với con đường.
+ Khác nhau:
Kết bài không mở rộng: Cho biết kết
cục,không bình luận.
- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình
cảm ,vừa bình luận.
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- HS viết bài -> chữa miệng
c. Củng cố ( 2 - 4' )
- Nhận xét tiết học
- VN: Viết lại đoạn mở bài và kết bài theo yêu cầu bài 3.

23
Tiết 2: Đạo đức
Tiết thứ 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
Như tiết thứ 7

II. Tài liệu và phương tiện
Như tiết thứ 7
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 3' )
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương ( 8 - 10')
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
? Em suy nghĩ gì khi xem các thông tin
trên?
? Việc nhân dân kỉ niệm ngày giỗ Tổ
10/3 có ý nghĩa gì?
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu
tranh ảnh, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng
Vương
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời.
-> GVKL: Ngày giỗ Tổ 10/3 mang ý nghĩa vô cùng lớn lao nhân dân ta đã nhớ về
cội nguồn…..
Hoạt động 2. Giới thiệu gia đình, dòng họ ( 10 - 12' )
* Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình và
có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống.
* Cách tiến hành:
GV nhận xét và hỏi
? Em có tự hào về truyền thống đó
không?
? Em cần làm gì để xứng…..đó?
- Một số HS lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

-> GVKL: Mỗi gia đình dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của
mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó.
Hoạt động 3. HS đọc thơ, ca ( bài 3) ( 7 - 8' )
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học
* Cách tiến hành
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
-> GV nhận xét
c. Củng cố ( 2 - 3')
- Đọc mục ghi nhớ
- VN: Chuẩn bị bài "Tình bạn"
24
Tiết 3: Tập làm văn( LT)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH .

I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- Dựa vào đoạn văn tiết trước,viết thành bài hoàn chỉnh : tả cảnh đẹp dịa
phương.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3' )
- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên đã chữa ở tiết trước?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2' )
b. Hướng dẫn thực hành ( 32 - 34')
- Gv viết đề bài lên bảng.
- Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị và
đoạn văn đã viết,hãy viết một bài văn
hoàn chỉnh?
-Hs đọc yêu cầu.

-Hs viết bài
c)Củng cố.
-Gv thu bài,nhận xét giờ học.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×