Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài thu hoạch BDTX đầy đủ 6 module của THCS chep tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.2 KB, 9 trang )

MODULE 1
- Trong những giai đoạn phát triển của con người lứa tuổi thiếu niên có một ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Đay là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhưng
cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này.
- Sự phát triển tâm lí của thiếu niên có chịu ảnh hưởng của thời kỳ phát dục. Nhưng cái
ảnh hưởng quyết định nhất đối với sự phát triển tâm lý chính là những mối quan hệ xung
quanh, đặc biệt là những mối quan hệ giữa thiếu niên và người lớn.
- Đây là lứa tuổi của các em không còn là trẻ con nữa, nhưng chưa hẳn là người lớn. Ở
lứa tuổi này các em cần được tôn trọng nhân cách, cần được phát huy tính độc lập nhưng
cũng rất cần đến sự chăm sóc chu đáo và đối xử tế nhị.

I. Nhu cầu và động lực học tập của HS.
1. Nhu cầu :
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện
vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ
nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu
khác nhau.
* Đặc trưng của nhu cầu : - Không ổn định, biến đổi;
- Năng động;
- Biến đổi theo quy luật;
- Không bao giờ thoả mãn cùng một lúc mọi nhu cầu
* Các loại nhu cầu : - Nhu cầu vật chất: Ăn uống, đi lại, nhà ở...
- Nhu cầu cảm xúc: Yêu thương, tôn trọng...
- Nhu cầu xã hội: Giáo dục, tôn giáo ...
* Mức độ : - Mức độ 1: Lòng mong muốn;
- Mức độ 2 : Tham;
- Mức độ 3: Đam mê .


* Biu hin: - Hng thỳ;
- c m;


- Lý tng ....)

2. ng lc hc tp ca HS THCS:
Dy hc l mt quỏ trỡnh phc tp ũi hi s n lc c gng ca c giỏo viờn v hc
sinh. Tuy nhiờn, trong nhiu trng hp, giỏo viờn gp rt nhiu khú khn khi hc sinh t
ra thiu hng thỳ hc bi, thiu s hp tỏc vi thy cụ v c cỏc bn. Dn n tỡnh trng
gi hc cng thng, ri rc, giỏo viờn mt hng phn ging dy; hc sinh c ch trong
quỏ trỡnh tip thu kin thc...Vỡ vy, 8 nguyờn tc n gin sau õy giỏo viờn cú th ỏp
dng nhm giỳp hc sinh ly li ng

c trong hc tp:

1. Phng phỏp quan sỏt
Vi phng phỏp ny, ngi quan sỏt phi l ngi cú hiu bit, kinh
nghim v dy hc, quy trỡnh v phng phỏp thc hin dy

hc. Thụng

qua vic quan sỏt, ngi quan sỏt s thy c nhng thiu sút trong thc t hc
tp ca hc sinh. Giỏo viờn cú th cn c nhng thụng tin ny xỏc nh nhu cu
ca hc sinh.
Vic quan sỏt ny cú th thc hin di hai hỡnh thc:
* Quan sỏt chớnh thc: l vic ngi quan sỏt n ti ni ở, học tập
của học sinh v ghi chộp đặc điểm của học sinh, về gia đình,
kinh tế, tâm t tình cảm
- u im: giáo viên v học sinh thực hin cụng vic u cú th trao
i vi nhau v về giải pháp khắc phục rào cản, và thực hiện yêu
cầu của học sinh
- Nhc im: ngi b quan sỏt cú th cú nhng hnh vi khụng ỳng vi
thc t anh ta hay lm hoc cm giỏc bt an khi b ngi khỏc quan sỏt.



*Quan sỏt phi chớnh thc: l vic ngi quan sỏt s kớn ỏo quan sỏt ngi hc.
2. Phng phỏp đàm thoại
- u im: õy l mt cỏch hu hiu cú th ly c thụng tin cp nht
v chớnh xỏc trong quỏ trỡnh xỏc nh nhu cu.
- Nhc im: Khi xỏc nh nhu cu dạy học trờn quy mụ ln, vic lựa
chn ỳng mu tiờu biu khú v khụng th no m thoi c tt c hc sinh m
ch vi mt vi i tng. Vỡ vy, kt qu thu c khụng hon ton chớnh xỏc,
khỏch quan.ụi khi vic m thoi cú th gõy giỏn on quỏ trỡnh dy hc.
3. Phơng pháp đánh giá so sánh kết quả học tập của học
sinh
Dựa vào kết quả điểm học tập của học sinh, mà so sánh
đánh giá về mức độ nhận thức, sự tiến bộ của các em học sinh
một cách khoa học.
Dựa vào kết quả học tập mà giáo viên có thể xác định xem
học sinh có nhu cu hc tp mc no. Nhu cu hc tp ú ó tr thnh
ng lc thỳc y hc sinh tip thu, tỡm tũi tri thc mi cha .
Quy trỡnh xõy dng h s dy hc gm cỏc bc:
Bc 1: T chuyờn mụn tho lun trao i v cỏc vn bn ch o ca cỏc cp,
xõy dng k hoch t chuyờn mụn bao gm: chng trỡnh, sỏch giỏo khoa, khung phõn
phi chng trỡnh, chun kin thc k nng ca chng trỡnh, khung ma trn kim tra,
nhng vn v s dng phng tin, thit b dy hc, nhng vn v phng phỏp
dy hc, cỏc k thut dy hc tớch cc...
Bc 2: Hon thin cỏc thụng tin chung.
Bc 3: Tỡm hiu v cp nhõt s bi dng chuyờn mụn cỏ nhõn: Khung phõn
phi chng trỡnh, cỏc chun kin thc k nng, s dng thit b dy hc, s dng k thut
dy hc tớch cc...
Bc 4: Tỡm hiu v cp nht s d gi, s mn thit b dy hc, xõy dng s
im cỏ nhõn.

Bc 5: Xõy dng k hoch bi dy. Da vo thi khoỏ biu xõy dng s bỏo
ging.


Trong thực tế, vào đầu năm học, tổ chuyên môn sẽ họp để thống nhất lại :
Khung Phân nhối chương trình.
Chuẩn kiến thức cho từng môn học, từng chương, từng bài, từng tiết dạy.
Bám sát chương trình giảm tải.
Tích hợp, lồng ghép những nội dung mới vào từng bài dạy như : Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Giáo dục kĩ năng sống, Bảo vệ môi trường, An toàn giao thông ...
 Phân công nhau chịu trách nhiệm thiết kế “ Kế hoạch bộ môn ” như đã thống nhất trong
tổ.
 Dựa vào phân công giảng dạy, kế hoạch bộ môn của tổ thì mỗi GV sẽ xây dựng kế hoạch,
thiết kế giáo án, đăng kí giảng dạy và xây dựng các loại hồ sơ sổ sách khác.
Chủ yếu là căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ở Chương III qui định về chương
trình và các hoạt động giáo dục, tại Điều 27 nói về Hệ thống hồ sơ sổ sách về hoạt động
giáo dục phần đề cập “Đối với giáo viên” .





Căn cứ các văn bản chỉ đạo của tổ Phổ thông THCS của sở GD, của Phòng GD và của bộ
phận Chuyên môn trường THCS Thạnh Nhựt thì:
1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
* Quy trình :
- Tạo tình huống có vấn đề.
- Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh.

- Phát biểu vấn đề cần giải quyết để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Kết luận vấn đề ( Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu , đề xuất vấn đề mới).
Các mức độ

Đặt vấn đề

Nêu giả thuyết

Lập kế hoạch

Giải quyết vấn
đề

1

GV

GV

GV

GV

2

GV

GV

GV


GV

3

GV&HS

GV&HS

HS

HS

4

HS

HS

HS

HS

=> Mới làm ở mức độ 1 & 2. Cần phát triển ở mức độ 3 & 4 .
=> Mức độ 3 : GV cần gợi ý để HS phát hiện vấn đề và kết luận vấn đề có sự trợ giúp
của HS và GV.
* GV cần chọn đợc nội dung dạy học phù hợp. Nội dung có thể làm nảy sinh tình
huống có vấn đề và giải quyết triệt để vấn đề đã đặt ra. Nội dung lựa chọn cần phù hợp



với HS không nên đa vấn đề quá lớn, quá khó.( Những vấn đề đó nên dạy học theo hợp
đồng).
* Điều quan trọng HS phải nêu đợc những điều cha biết cần tìn hiểu, những điều HS đã
biết để tìm hớng giải quyết ( Sơ đồ t duy KWL). Nh vậy Câu hỏi cần chứa đựng mâu
thuẫn nhận thức, đòi hỏi phải t duy. Câu hỏi phải chứa đựng phơng hớng giải quyết vấn
đề. Phải gây đợc hứng thú cho HS.
VD : Ô nhiễm môi trờng và biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trờng.
Vệ sinh an toàn thực phẩm…
=> Kiểu câu hỏi này HS vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề.( Đặt và giải
quyết vấn đề trong dạy và học theo dự án).
* Hạn chế : - Thời gian tiết học.
- HS cha có thói quen học tập.
- Hiệu quả của PP này thực sự cha cao.
PP này thực sự có hiệu quả khi dạy các tiết thí nghiệm, thực hành.
2. Dạy học hợp tác ( Nhóm).
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập
trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành viên trong nhóm có sự hợp tác, chia sẻ
để giải quyết nhiệm vụ đợc giao.
* Các yếu tố cơ bản của dạy học hợp tác :
- HS phải có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Có sự chia sẻ của các thành
viên.
- Thể hiện trách nhiệm cá nhân.
- Khuyến khích sự tơng tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Rèn luyện các kĩ năng học tập ( giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ
năng ra quyết định, kĩ năng đánh giá…).
=> PPDH này rất phù hợp với các nội dung dạy học thí nghiệm, thực hành.
* Hạn chế : nh PP trên.
- Mang tính hình thức, đối phó.
* Chú ý : Cách chia nhóm cần linh hoạt, luôn có sự thay đổi.
3. Học theo hợp đồng.

- Chọn nội dung dạy học ( GV chuẩn bị một số nội dung học tập, có nội dung tự chọn,
có nội dung bắt buộc để học sinh lựa chọn. Tránh trùng nội dung lựa chọn trong các
nhóm.
- Quy định thời gian theo hợp đồng.


- GV phải thiết kế hợp đồng.
- Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung của hợp đồng.
- HS trình bày kết quả học tập.
- GV chốt lại nội dung học tập dựa trên sự đánh giá đồng đẳng của HS.
=> HS thực hiện nội dung hợp đồng bên ngoài tiết học, ngoài nhà trờng. Chỉ có nội dung
báo cáo kết quả, tổng kết của GV và HS mới thực hiện trên lớp học.
* Ưu điểm : PPDH này cho phép GV phân hóa trình độ học tập của HS.
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của HS.
- Tạo điều kiện cho HS đợc lựa chọn, đợc hỗ trợ phù hợp với năng lực học tập.
* Hạn chế : - Cần thời gian thích hợp.
- Cần có cơ sở vật chất phù hợp.
4. Học theo góc.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian
lớp học để cùng chiếm lĩnh nội dung học tập theo các phong cách khác nhau.
- Có HS thích học qua phân tích (Đọc, nhiên cứu để rút ra nhận thức). Có học sinh
thích học qua quan sát ( Quan sát ngời khác làm để làm theo rồi rút ra kết luận). Có HS
thích học qua trải nghiệm ( Khám phá, làm thử để rút ra kết luận). Có HS thích học qua
thực hành áp dụng.
VD : Sử dụng máy giặt, tivi…
VD : Góc nghiên cứu về lý thuyết.
Góc tập trung vào bài tập thực hành ( nhận biết, vận dụng thấp).
* Yêu cầu : - GV phải sắp xếp góc học tập phù hợp vơis không gian lớp học.
- Nêu yêu cầu học tập của từng góc cụ thể.
- Thời gian cụ thể cho mỗi góc học tập để học sinh phải luân chuyển hợp lý giữa các

gọc.
- HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.
=> Dạy học cá thể hóa đối tợng ngời học.
5. Học theo dự án.
Nội dung học tích hợp các kiến thức liên môn.
- Lựa chọn đợc chủ đề học tập ( Môn học nào ? Nội dung học tập nào? ) Phân công
trách nhiệm chuẩn bị cho từng giaoas viên.
- HS lựa chọn chủ đề theo khả năng của mình.


- GV hớng dẫn học sinh thực hiện các nội dung học tập.
- Báo cáo kết quả học tập.
_ GV chốt nội dung học tập

Chức năng kiểm tra là chức năng cơ bản và đặc trưng, thể hiện ở chỗ phát hiện tình
trạng nhận biết kiến thức đã học, mức độ hiểu và áp dụng kiến thức đó, vận dụng linh
hoạt vào tình huống mới của sinh viên. Mặt khác, thể hiện phương tiện kiểm tra và các
phương pháp dạy học của giáo viên. Từ đó xem xét xác định nội dung và phương pháp
dạy học tiếp theo một cách phù hợp. Đồng thời việc xem xét kết quả của kiểm tra, đánh
giá cũng cho phép đề xuất định hướng điều chỉnh những sai sót, phát huy những kết quả
trong cải tiến hoạt động dạy học với các phần kiến thức đã dạy.
Chức năng dạy học của kiểm tra, đánh giá thể hiện có tác dụng có ích cho người
học cũng như người dạy trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Các bài trắc nghiệm
giao cho sinh viên nếu được soạn thảo một cách công phu có thể được xem như một cách
diễn đạt các mục tiêu dạy học cụ thể đối với các kiến thức, kỹ năng nhất định. Nó có tác
dụng định hướng hoạt động học tập tích cực chủ động của học sinh.
Việc xem xét thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm một cách nghiêm túc, có thể xem như
một phương pháp dạy học tích cực giúp người học chiếm lĩnh kiến thức một cách tích
cực, đồng thời giúp cho người dạy kịp thời bổ sung điều chỉnh hoạt động dạy cho có hiệu

quả.
Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học. Việc kiểm tra đánh
giá trình độ kỹ năng đòi hỏi phải soạn thảo nội dung các bài trắc nghiệm và các tiêu chí
đánh giá, căn cứ mục tiêu dạy học cụ thể đã xác định cho từng kiến thức kỹ năng. Các
bài kiểm tra này có thể sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và hiệu quả của
phương pháp dạy học.
Ba chức năng trên luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, tuỳ vào đối
tượng hình thức, phương pháp đánh giá mà một chức năng nào đó có thể sẽ trội hơn.
Trong dạy học có 3 chức năng:



Chức năng Sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động
học và dạy.
Chức năng xã hội: Công khai hoá kết quả học tập của mỗi học sinh.




Chức năng khoa học: nhận định chính xác về một mặt nào đó trong thực trạng dạy
học, về hiệu quả thực nghiệm một sáng kiến nào đó trong dạy học.
Tuỳ mục đích đánh giá mà một hay vài chức năng nào đó sẽ được đặt lên hàng
đầu.
- Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
+ Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá
+ Yêu cầu đảm bảo tính toàn diện
+ Yêu cầu đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
+ Yêu cầu đảm bảo tính phát triển
- Nguyên tắc quán triệt trong kiểm tra đánh giá
Để đảm bảo tính khoa học của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, cần quán

triệt một nguyên tắc chung quan trọng là: việc kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng cần
được tiến hành theo một qui trình hoạt động chặt chẽ sau đây:
+ Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá.
+ Kiểm tra nhằm mục đích dạy học: bản thân việc kiểm tra đánh giá nhằm định
hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy.
+ Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu
đánh giá mục tiêu, phương pháp dạy học.
+ Kiểm tra trình độ xuất phát của người học có liên quan đến việc xác định nội
dung phương pháp dạy học của một học phần sắp bắt đầu…
+ Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá; các
tiêu chí cụ thể của mục tiêu dạy học với từng kỹ năng đó để làm căn cứ đối chiếu các
thông tin sẽ thu lượm được trong kiểm tra.
- Các hình thức kiểm tra, đánh giá cơ bản
Tự luận và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra khả năng
học tập của học sinh. Cả hai đều bổ túc cho nhau, tuỳ theo nhu cầu, mục tiêu khảo sát, vì
loại kiểm tra, đánh giá nào cũng có những ưu khuyết điểm riêng của nó.


Với hình thức tự luận, điều quan trọng là phải xác định được hệ thống chuẩn đánh
giá kiến thức, kỹ năng, vận dụng của học sinh. Việc xác định tiêu chuẩn đánh giá là vấn
đề rất phức tạp và trừu tượng. Tuy nhiên, việc kiểm tra với những đề thi tự luận thường
bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt là không phản ánh được toàn bộ nội dung, chương
trình, dễ gây tâm lý học tủ, dạy tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan.

Giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động giáo dục là sân chơi thú vị của
học sinh. Tại trường THCS Ngô Quyền, học sinh có thể tham gia hoạt động này với khá
nhiều lựa chọn khác nhau, đáp ứng nhiều nguyện vọng của học sinh. Một số hoạt động
nổi bật được tổ chức trong năm học này là:
- Hội thi Múa hát sân trường và Dân vũ quốc tế
Hội thi diễn ra sôi nổi vào ngày 05/03/2016 với bốn tiết mục “Đội ta lớn lên cùng

đất nước”, “Bay cao tiếng hát ước mơ”, “Trống cơm” và “Rửa tay”. Bằng cách bốc thăm,
mỗi chi đội thể hiện một tiết mục múa hát sân trường và một tiết mục dân vũ.
- Hội trại tháng 3
Trong hai ngày 24 và 25/03/2016, trường THCS Ngô Quyền đã tổ chức thành
công Hội trại chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
(26/3/1931 – 26/3/2016)
Hội trại năm nay được đánh giá là hoành tráng để lại nhiều kỷ niệm khó phai trong
lòng các bạn học sinh, giáo viên và đông đảo quần chúng nhân dân địa phương. Đặc biệt
các trò chơi như đua thuyền trên cạn, kéo co, đổ nước vào chai, bịt mắt đập bóng,... vô
cùng thú vị. Đêm diễn văn nghệ Tiếng hát dưới mái trường thực sự mang lại nhiều cung
bậc cảm xúc khác nhau với khán giả.
- Hội thi Đố vui để học
Ngày 19/02/2016, tại sân trường THCS Vinh Phú đã diễn ra Hội thi Đố vui để học
giữa các chi đội. Tham dự Hội thi có 8 đội thi đến từ các khối lớp. Các đội lần lượt trải
qua nhiều phần thi hết sức gay cấn: Chào hỏi, Kiến thức chung, Tiểu phẩm, Về đích. Bên
cạnh đó cũng hấp dẫn không kém là các tiết mục văn nghệ với các ca khúc truyền cảm,
sâu lắng hoặc sôi động, trẻ trung.
Các phần thi Chào hỏi, Tiểu phẩm đều có những yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe của
ban tổ chức từ nội dung, trang phục, đảm bảo thời gian, giọng nói, tác phong thuyết trình,
tính sáng tạo đến khả năng diễn xuất, đạo cụ. Không ít những tiểu phẩm làm rung động
trái tim của người xem, khiến các bạn học sinh phải nhìn nhận lại bản thân rằng liệu mình
đã sống tốt hay chưa với gia đình, với thầy cô, với xã hội. Các chủ đề lần này như “Ngăn
chặn bạo lực học đường”, “Tránh nghiện game online”, “An toàn giao thông” được các
chi đội trình diễn sâu sắc. Phần thi Kiến thức chung và Về đích mang tính học thuật cao
nhưng các đội đã trả lời xuất sắc nhiều câu hỏi, nhanh và chính xác.



×