Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an tuan 23 (3 cot - PH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.39 KB, 27 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Phân xử tài tình
I Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rng rng, lấy trộm, làm chứng, thừa
lệnh, nắm thóc, lập tức ...
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật và
nội dung truyện.
2. Hiểu các từ ngữ: quan án, công đờng, , vãn cảnh, biện lễ, s vãi, chạy đàn, khung cửi,
niệm Phật...
- Bài văn ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II đồ dùng- thiết bị dạy học :
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc: (12)
Toàn bài đọc với
giọng hồi hộp, hào
hứng thể hiện niềm
khâm phục của ngời
kể chuyện về tài xử
kiện của ông quan
án.
4. Tìm hiểu bài:
(12)
Nội dung: Bài văn ca


ngợi trí thông minh,
tài xử kiện của vị
quan án.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao
Bằng và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Gọi 1 HS đọc .
- Hớng dẫn HS chia đoạn .
- Cho HS đọc nối tiếp theo từng đoạn
, kết hợp đọc chú giải .
- GV giải nghĩa thêm từ khó .
- Cho HS luyện đọc theo nhóm .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa:
? Ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp
nào để phân xử?
? Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp.
- YC học sinh kể lại cách quan án
tìm kẻ trộm tiền của nhà chùa.
? Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- 3 học sinh nối tiếp đọc thuộc
lòng và trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.

- 1 HS đọc .
- HS chia đoạn .
- HS đọc nối tiếp theo từng đoạn
kết hợp đọc chú giải .
HS luyện đọc theo nhóm .
- 1 HS đọc cả bài .
- Thảo luận nhóm.
- Đòi lại tấm vải cho mình.
- Đòi ngời làm chứng, sai lính về
nhà, xé tấm vải.
- Có của phải tiếc xót, quý mến
thành quả lao động của mình.
- Có tật giật mình- Kẻ gian lo
5. §äc diƠn c¶m:
Quan nãi s cơ biƯn
lƠ ... nhËn téi.
(10’)
6. Cđng cè- DỈn dß:
(3 phót)
? Quan ¸n ®· ph¸ ®ỵc c¸c vơ ¸n nhê
®©u?
- YC häc sinh nªu néi dung cđa c©u
chun .
* Lun ®äc diƠn c¶m:
- Gäi 4 häc sinh ®äc ph©n vai.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt, t×m giäng
®äc phï hỵp.
- §a ®o¹n lun ®äc:
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
? Khi ®äc cÇn nhÊn giäng ë nh÷ng tõ

ng÷ nµo?
- Cho HS lun ®äc
- Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GV tãm t¾t bµi .
- VỊ nhµ ®äc bµi.
- Chn bÞ bµi häc giê sau.
l¾ng nªn sÏ lé mỈt.
- Sù th«ng minh, quan s¸t ®o¸n,
giái n¾m b¾t t©m lÝ con ngêi.
- 4 häc sinh ®äc.
- NhËn xÐt.
- Nghe.
- Tr¶ lêi: biƯn lƠ, gäi hÕt, n¾m
thãc, b¶o, cha râ, ch¹y ®µn, niƯm
PhËt, hÐ bµn tay ...
- HS lun ®äc
- Thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bài 45 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng diện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. ĐỒ DÙNG- thiÕt bÞ DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 93.
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện.
III. HOẠT ĐỘNGd¹y häc chđ u :
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh

1. Kiểm tra:
(4’)
2.Giới thiệu bài:
3.Tìm hiểu bài:
a. Thảo luận.
(12’)
YC tr¶ lêi : Con người sử dụng năng lượng gió
trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở đòa
phương. - Nhận xét và cho điểm HS.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những
hiểu biết về sử dụng năng lượng điện..
* Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà
em biết.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực
hiện.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh
b. Quan sát thảo
luận. (12’)
c. Trò chơi “Ai
nhanh,ai đúng?”
(10’)
4.Cđng cè –
DỈn dß : (2’)
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử
dụng được lấy từ đâu?

- Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lượng điện đều được gọi chung là nguồn
điện.
+ Em hãy tìm thêm các loại nguồn điện khác.
* Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang
92, 93 SGK và thảo luận theo nội dung sau:
- Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc
tranh ảnh nhưng đồ dùng, máy móc dùng
động cơ điện đã sưu tầm được.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các dồ
dùng, máy móc đó.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
* GV híng dÉn c¸ch ch¬i , lt ch¬i .
Cho HS ch¬i : Tìm loại hoạt động và các dụng
cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ,
phương tiện không sử dụng điện tương ứng
cùng thực hiện hoạt động đó.
- GV nhËn xÐt , tuyªn d¬ng ®éi th¾ng cc .
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- GV tãm t¾t bµi .
- DỈn vỊ häc bµi , chn bÞ bµi sau .
- HS theo dõi.
+ HS trả lời.
- Các nhóm HS thực
hiện.
- Đại diện một số nhóm

báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm.
- HS chia thành 2 đội và
tham gia chơi.
- 1 HS đọc trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm.
TiÕt 111 to¸n
X¨ng-ti-mÐt khèi, §Ị-xi-mÐt khèi
I Mơc tiªu– : Gióp häc sinh:
- Cã biĨu tỵng vỊ x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi.
- §äc vµ viÕt ®óng c¸c sè ®o cã ®¬n vÞ lµ x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi.
- NhËn biÕt ®ỵc quan hƯ gi÷a x¨ng-ti-mÐt khèi vµ ®Ị-xi-mÐt khèi.
- Gi¶i ®ỵc mét sè bµi tËp liªn quan ®Õn x¨ng-ti-mÐt khèi vµ ®Ị-xi-mÐt khèi.
Ii - ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: –
GV : B¶ng phơ.
II Ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:–
Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài:
3. Hình thành biểu t-
ợng xăng-ti-mét
khối,đề-xi-mét khối.
(15)
4. Luyện tập:
Bài 1. (10)
Bài 2. (9)
5. Củng cố- Dặn dò:
(2)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng
xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Giáo viên đa 2 hình lập phơng có cạnh
1cm, 1dm.
- Giới thiệu: xăng-ti-mét khối là thể tích
của hình lập phơng có cạnh dài 1cm, viết
tắt là cm
3
. Đề-xi-mét khối là thể tích của
hình lập phơng có cạnh dài 1dm, viết tắt
là dm
3
.
* Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn tìm
mối quan hệ xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối.
- Xếp hình lập phơng có cạnh 1cm đầy 1
lớp vào hình lập phơng có cạnh 1dm.
? Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì đầy
hình lập phơng cạnh 1dm?
? Nh vậy, hình lập phơng thể tích 1dm
3
gồm bao nhiêu hình lập phơng thể tích
1cm
3
?
- Ta có: 1dm

3
= 1000cm
3.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
? Em hiểu yêu cầu của bài nh thế nào?
- Cho lớp tự làm vở.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm. Chữa bài.
- Cho đổi chéo bài kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Cho 2 học sinh lên bảng làm ý a cột 1.
Lớp làmvở.
- Gọi HS trình bày cách làm.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh
làm vở các ý còn lại.
- Gọi HS đọc bài.
- Giáo viên kết luận.
? Thế nào là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối? Nêu mối quan hệ.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- 10 lớp.
- 1000.
Bài 1. Đọc số:
- 519 dm
3

: Năm trăm mời
chín đề-xi-mét khối.
- 85,08 dm
3
: Tám mơi lăm
phẩy không tám đề-xi-mét
khối.
- 4/5 cm
3
: Bốn phần năm
xăng-ti-mét khối.
Đọc tơng tự: 192cm
3
;
2001dm
3
;3/8cm
3
.
Bài 2.
Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
1 dm
3
= 1000 cm
3

5,8 dm
3
= 5800 cm

3

2000 cm
3
= 2 dm
3

490000 cm
3
= 490 dm
3

.
- Về nhà học bài và làm bài.
Chính tả
Cao Bằng (Nhớ - viết)
I Mục tiêu:
1. Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng.
2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Hớng dẫn viết
chính tả: (20)
4.Luyện tập:
Bài 2 : (7)
Bài 3 : (7)

4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc viết
hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét, cho điểm.
* Cho HS nối tiếp đọc thuộc lòng đoạn
thơ.
? Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa
thế của Cao Bằng?
? Em có nhận xét gì về con ngời Cao
Bằng?
- Yêu cầu HS tìm những từ khó.
- Nhận xét- Hớng dẫn cách viết :
Viết lùi vào hai ô. Giữa hai khổ thơ để
cách một dòng.
- Cho lớp nhớ viết.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Thu vở, chấm đại diện một số bài
chính tả.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS tự làm bài. 1 học sinh lên
bảng.
- Gọi HS NXbài của bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho làm bài theo cặp theo hớng dẫn
sau:Đọc kĩ bài thơ- Tìm và gạch chân
các tên riêng có trong bài- Viết lại các
tên riêng đó cho đúng.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Tại sao phải viết hoa những tên đó?
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Trả lời.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng.
- Sau khi qua đèo Gió ... đèo
Cao Bắc
- Đôn hậu và mến khách.
- Đèo Giàng, dịu dàng, suối
trong, núi cao, làm sao, sâu
sắc.
- Nghe.
- Viết vở.
- Soát lỗi theo cặp.
- Nộp vở.
Bài 2.
Côn Đảo Võ Thị Sáu.
Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn
Công Lý Nguyễn Văn Trỗi
Bài 3.
Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù
Xai.
(3 phút) - Nhớ viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt
Nam.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự An ninh
I Mục tiêu:

1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự An ninh.
2. Hiểu đúng nghĩa của từ trật tự.
II đồ dùng thiết bị dạy học:
GV: Bảng phụ .
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Giảng bài:
Bài 1. (10)
Bài 2. (12)
Bài 3. (12)
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có mối quan
hệ tơng phản giữa các vế câu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gợi ý: Dùng bút chì khoanh tròn vào
chữ cái đầu dòng nêu đúng nghĩa của từ
trật tự.
- Gọi học sinh nêu ý kiến.
? Tại sao, em lại chọn lại ý c mà không
phải là ý a hoặc b? - Giáo viên kết luận.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài theo cặp. 1 học sinh
lên bảng - Cho lớp nhận xét.
- YC : Em hãy sắp xếp các từ ngữ có
liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn
giao thông vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa.

- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
- Cho làm bài theo cặp. 1 học sinh làm
trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- YC học sinh nêu nghĩa của từng từ vừa
tìm đợc và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét từng học sinh trả lời.
- 2 học sinh.
- Nối tiếp nhắc lại.
Bài 1.
Trật tự: Có nghĩa là tình
trạng ổn định, có tổ chức, có
kỉ luật.
Bài 2.
Cảnh sát giao thông, tai nạn
giao thông, va chạm giao
thông, vi phạm quy định về
tốc độ, thiết bị kém an toàn,
lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè.
Bài 3.
Cảnh sát, trọng tài, bọn càn
quấy, bọn hu-li-gân.
Giữ trật tự, bắt, quậy phá,
hành hung, bị thơng.
4. Củng cố- Dặn dò:
(3 phút)
- Giáo viên kết luận.

- Nhận xét tiết học.
? Nêu nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị giờ học sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài:
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
I Mục tiêu:
1. Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đã đọc về những ngời
góp sức bảo vệ trật tự an ninh. Câu chuyện phải có nội dung chính là bảo vệ trật tự, an ninh, có
nhân vật, có ý nghĩa.
2. Hiểu nghĩa của các bạn kể.
3. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
4. Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
Sách báo, truyện
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Hớng dẫn HS kể
chuyện :
a. Tìm hiểu đề.
b. Kể chuyện trong
nhóm.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, nêu ý
nghĩa câu chuyện GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

* Gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân.
? Em kể câu chuyện gì?
? Nhân vật em nói đến có hành động nh thế
nào để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới
thiệu cho các bạn cùng biết.
- Giáo viên nêu một số yêu cầu.
- Gọi HS đọc gợi ý sách giáo khoa.
- Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên
bảng.
* Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi:
? Tại sao bạn thích câu chuyện này?
? Bạn có thích nhân vật chính trong truyện
- 2 học sinh trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc.
- 4 học sinh giới thiệu về
câu chuyện và nhân vật
mình định kể.
- Nghe.
- 3 học sinh nối tiếp đọc
bài.
- 4 học sinh ngồi cùng
nhóm kể chuyện cho nhau
nghe.
- Trao đổi với nhau theo
c. Thi kể chuyện.
3. Củng cố- Dặn dò:

(3 phút)
không? Vì sao?
? Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với
phong trào bảo vệ trật tự, an ninh.
* Tổ chức thi kể chuyện trớc lớp.
- Cho HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh chăm đọc sách.
- Về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng nghe.
một số câu hỏi giáo viên
gợi ý.
- Vài học sinh nối tiếp trình
bày trớc lớp.
- Nhận xét.
âm nhạc
ôn tập hai bài hát : hát mừng tre ngà bên lăng bác
( Cô Thuỷ dạy )
Tiết 112 toán
mét khối
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về đơn vị đo thể tích mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo có đơn mét khối.
- Nhận biết đợc quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối.
- Giải đợc một số bài tập liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối.
Ii - đồ dùng thiết bị dạy học :
GV : Bảng phụ.

IIi Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Tìm hiểu bài:
a.Mét khối : (10)
mét khối là thể tích
của một hình lập
phơng có cạnh 1m,
viết tắt là m
3
.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Giáo viên đa mô hình minh hoạ cho mét
khối và giới thiệu: Mét khối là thể tích của
hình lập phơng có cạnh dài 1m, viết tắt là m
3
.
* Tìm mối quan hệ giữa mét khối và hai đơn vị
đã học.
- Xếp các hình lập phơng có thể tích 1dm
3
vào
đầy một lợt dới hình lập phơng có cạnh 1m.
? Lớp này có bao nhiêu hình lập phơng có thể
tích là 1dm
3

.
? Xếp bao nhiêu lớp nh thế thì đầy hình lập ph-
ơng có cạnh 1m?
? Nh vậy hình lập phơng có thể tích 1m
3
gồm
- 2 học sinh.
- Nghe.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát.
- 100.
- 10 lớp.
b. Luyện tập:
Bài 1. (8)
Bài 2. (8)
Bài 3. (8)
4. Củng cố- Dặn
dò: (2)
bao nhiêu hình lập phơng có thể tích 1dm
3
?
1m
3
= 1000dm
3
.
? Nếu lấy hình lập phơng có thể tích 1cm
3
để
xếp đầy hình lập phơng cạnh 1m thì cần bao

nhiêu hình?
? Nh vậy 1m
3
gấp bao nhiêu lần 1dm
3
?
? 1dm
3
bằng một phần bao nhiêu của 1m
3
?
? 1dm
3
gấp bao nhiêu lần 1cm
3
?
? 1cm
3
bằng một phần bao nhiêu của 1dm
3
?
? Vậy hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp
bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó?
- Giáo viên treo bảng quan hệ và yêu cầu học
sinh điền số thích hợp.
* Giáo viên viết các số đo lên bảng và yêu cầu
học sinh đọc.
- Giáo viên đọc, học sinh viết bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở

kiểm tra.
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần a.
? Em hiểu yêu cầu nh thế nào?
- Cho lớp làm vở, 1 học sinh đại diện lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- ý b hớng dẫn tơng tự ý a.
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- YC quan sát và dự đoán xem sau khi xếp đầy
hộp ta đợc mấy lớp hình lập phơng 1dm
3
?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo thể tích.
- Giáo viên nhận xét, hớng dẫn học ở nhà.
- 1000.
- 1 000 000
- 1000 lần.
- 1/1000
- 1000.
- 1/1000
- 1000 lần.
- Nối tiếp trình bày.
- Nối tiếp đọc.
Bài 1. Đọc và viết các số
đo.
Bài 2. a) Viết các số đo d-

ới dạng số đó có đơn vị là
đề-xi-mét khối.
b) Viết các số đo dới
dạng số đó có đơn vị là
xăng-ti-mét khối.
Bài 3. Mỗi lớp có số hình
lập phơng là:
5x3=15 (hình)
Có thể xếp đợc số hình
lập phơng là:
15x2=30 (hình)
Thứ t ngày 18 tháng 2 năm 2009
Mỹ thuật
vẽ tranh : đề tài tự chọn
( Cô Hà dạy )
Tập đọc
Chú đi tuần

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×