Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chủ đề bản thân tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.96 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Chủ đề: Tôi là ai.
Thời gian thực hiện từ 28/9 đến 2/10/2015.
Giáo viên thực hiện: Võ Thị Be
Hoạt động

Đón trẻ.

Thể dục
sáng.

Trò chuyện
sáng.
Vệ sinh.

Ăn.

Ngủ.

Hoạt động
góc.

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được
yêu thương, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô, chào mẹ khi đến
lớp.
- Dạy trẻ biết chào hỏi cô khi đến lớp, tạm biệt bố mẹ


- Điểm danh trẻ, cho trẻ cắm thẻ góc hoạt động.
Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi bài: Dậy đi thôi, tay thơm tay ngoan.
- Thể dục sáng:
- Hô hấp2:Thổi bóng bay.(4 L)
- Tay 2:Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.(2L x 8N)
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (2L x 8N)
- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.(2L x 8N).
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.(2L x 8N)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ: Hoài Thu,
Trúc, Thăng.
-Cho trẻ làm quen với các ký hiệu trên đồ dùng, biết các loại đồ
dùng trong lớp , cách sử dụng đồ dùng như thế nào.
- Hướng dẫn gúp đỡ trẻ khi trẻ cần.
- Chủ động rửa tay, lau mặt trước khi ăn ( biết giờ ăn phải rửa tay)
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ trước khi cho trẻ ăn.
- Nhắc trẻ có thói quen ăn hợp vệ sinh: không nói chuyện trong giờ
ăn, ăn hết suất, nhặt thức ăn rơi bỏ vào dĩa.
- Sắp xếp cho trẻ nằm ngay ngắn.Hướng dẫn cho trẻ một số thơi
quen nề nếp trong khi ngủ
- Biết cách chải tóc, sửa quần áo gọn gàng.
- Góc xây dựng: Xây nhà, xếp đường về nhà.
- Góc phân vai: Chơi gia đình- Bán hàng,Bác sỹ
- Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bạn.....
Biểu diễn các bài hát có nội dung chủ đề bản thân
- Góc sách, thư viện: làm tập sách về 1 số tranh ảnh về be và các
bạn.
Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt.
- Góc học tập: Tô, viết chữ cái a,ă,â.
Tô màu tranh theo yêu cầu của cô: nhận biết nhóm đối tượng có
số lượng 5 nhận biết số 5.chia 5 ra hai phần.

Tô nối các tranh về một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt tưới cây, chơi với cát nước.
1


HĐ học có
chủ đích

HĐ ngoài
trời

HĐ chiều

*PTTC:
Tung, đập
và bắt
bóng.
TC: Nhảy
vào nhảy
ra.
PTNN
Chuyện
"Ai đáng
khen
nhiều
hơn"
- QS: Bạn
trai
TCVĐ:
Gieo hạt.

Chơi tự
do.
- Biết
dùng các
ký hiệu
hoặc hình
vẽ để thể
hiện cảm
xúc, nhu
cầu , ý
nghĩa và
kinh
nghiệm
của bản
thân.
Làm quen
câu
chuyện "
chiếc áo
đẹp"

*PTNT:
Tìm hiếu
sự giống
nhau và
khác nhau
giữa be
trai và be
gái.


*PTTM:
-Nặn khuôn
mặt be.
-TCCC: a,
ă, â.

*PTNT
Xác định
trên, dưới,
trước, sau
của bản
thân.

*PTTM:
VTTTC: “Vì
sao con mèo
rửa mặt”.
Nghe hát:
“Dân ca ru
con”.
TC: Tai ai
tinh

- Quan
sát: bạn
gái
- TCVĐ:
Giúp cô
tìm bạn.
Chơi tự

do.

Quan sát
bầu trời.
TCVĐ:
Chuyển
bóng về
nhà.
Chơi tự do.

- Quan sát
vườn rau.
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi tự
chọn.

- Xem tranh,
trò chuyện
với trẻ về bạn
bè xung
quanh.
- TCVĐ: Trời
nắng, trời
mưa
- Chơi tự do.

- Làm quen
bài hát

"Mừng sinh
nhật".

Hướng dẫn
trẻ tập tô net
chấm mờ.

Ôn chuyện Hướng dẫn
"ai đáng
trẻ sử dụng
khen
vở tạo toán.
nhiều
hơn"

2


Kế hoạch hoạt động ngày:
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015.
Nội dung

Muc tiêu

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
- VĐCB: Tung
đập và bắt
bóng.


-Trẻ biết
tung đập và
bắt bóng
bằng 2 tay.
-Trẻ biết tập
các BTPTC
theo hiệu
lệnh của cô.
-Trẻ biết
CC,LC của
trò chơi
"Nhảy vào
nhảy ra”.
- Rèn kỹ
năng phối
hợp tay,
mắt; kỹ
năng định
hướng trong
không gian.
-Rèn khả
năng tung,
đập và bắt
bóng bằng 2
tay.
-Rèn kỹ
năng thực
hiện các
BTPTC.
-Rèn phản

xạ nhanh
khi chơi trò
chơi.
-93% trẻ
đạt.
-Giáo dục
trẻ biết đoàn
kết bạn,
mạnh dạn tự
tin.

PP-hình thức tổ chức
I/Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẽ,bóng 20 quả
II/Tiến hành:
1/Ổn định:
-Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu là trương mầm
non”.
-TC: Cả lớp vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát kể tên về trường gì ?
- Trong trường mình có những ai ?
- Giới thiệu về công việc của cô giáo dạy các
con học HD các con chơi....
2/Tổ chức HĐ:
Hoạt động 1: Khởi động:
Trẻ làm 1 đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy...
Hoạt động 2: Trọng động
Sau một quảng đường đi vất vả các con cùng cô
tập một số động tác để cho cơ thể khoẻ mạnh.
*Bài tập phát triển chung:

Đội hình 4 hàng ngang:
x x x x x x x..
x x x x x x x...
x x x x x x x....
x x x x x x x..
- Tay 2:Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.(3lx8n)
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (2l x 8n)
- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.(2lx8n).
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.(2lx8n)
VĐCB : Tung đập và bắt bóng.
Cô làm mẫu cho trẻ xem
Cô làm mẫu: lần 1 không giải thích.
Lần 2,3 giải thích cho trẻ hiểu
TTCB: cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay cầm
bóng. Khi có hiệu lệnh "tung, đập và bắt bóng", cô
tung bóng lên cao bằng 2 tay, mắt nhìn theo bóng
và đón lấy bóng bằng 2 tay, sau đó cô đập bóng
xuống sàn và khi bóng nảy lên thì cô bắt bóng
bằng 2 tay.Chú ý không ôm bóng vào ngực.
- Cho 2 trẻ lên làm thử và sửa sai cho trẻ nếu
có.Nhắc trẻ không tung bóng lên quá cao, không
tung ra trước hay ra sau, chỉ tung bóng lên cao.
3


-Trẻ thực hiện:
Lần 1: 2 trẻ/1 lần.
Lần 2: 2 trẻ /1 lần.
Cô chú ý trẻ yếu, sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
-Củng cố bài.
3/Kết thúc HĐ: Cô nhận xet thái độ tham gia hoạt
động của trẻ.
- Trẻ biết
PHÁT TRIỂN tên chuyên,
NGÔN NGƯ
tên các nhân
- Chuyện "Ai
vật, hiểu
đáng khen
được nội
nhiều hơn:
dung câu
chuyện.
- Rèn khả
năng trả lời
câu hỏi,
luyện nói
đúng câu
cho trẻ.
- rèn khả
năng quan
sát, chú ý,
ghi nhớ có
chủ định.
- 90 - 95 %
trẻ đạt.
- Giáo dục
trẻ yêu

người thân.

I/Chuẩn bị:
-Tranh chuyện, slide.
II/Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định:
- Hát : Trời nắng, trời mưa .
- Cả lớp vừa hát bài hát gì?
- Các chú thỏ vừa đi đâu?
Hôm nay, cô sẽ kể một câu chuyên về gia đình nhà
bạn thỏ, thỏ bố đi làm xa, ở nhà chỉ còn thỏ mẹ,
thỏ anh và thỏ em. 2 anh em nhà thỏ rất ngoan và
luôn vâng lời mẹ , nhưng chú thỏ nào đáng khen
nhiều hơn? các be cùng lắng nghe cô kể câu
chuyện Ai đáng khen nhiều hơn thì sẽ rõ.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
-Cô kể cho trẻ nghe lần 1( không dùng tranh)
- Cô vừa kể cho cả lớp nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyên có những nhân vật nào?
- Hai anh em họ có thuwong yêu nhau hay không?
-Cô kể lần 2 ( kết hợp xem hình trên máy)
Trích dẫn đoạn 1(kết hợp dùng tranh).
- Ở một nhà kia ....................... thỏ mẹ nghe xong
không nói gì thêm.
Đàm thoại.
+ Thỏ mẹ bảo hai anh em thỏ đi đâu?
+ Thỏ em hái bao nhiêu bông hoa?
+ Trên đường về thỏ em đã gặp những ai?
+ Khi Nhím xin thỏ một bông hoa thì thỏ có cho
nhím không? Vì sao?

+ Nếu các be là thỏ em thì khi Nhím xin hoa con
sẽ làm gì? Vì sao con lại làm như vậy?
Trích dẫn đoạn 2
4


*Từ hai mẹ con chờ...............................thưa mẹ
vâng ạ!
Đàm thoại.
+ Hai mẹ con phải đợi rất lâu thỏ anh mới về, sau
khi chào mẹ thỏ anh nói gì với thỏ em?
+Thỏ anh đi hái nấm vì sao lại về muộn hơn thỏ
em?
+ Qua câu truyện “ Ại đáng khen nhiều hơn các be
thấy chú thỏ nào đáng khen hơn? Vì sao con lại thỏ
anh lại đáng khen hơn?
+ Các be học được đức tính gì từ thỏ anh?
Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng kể lại chuyện.
Cô làm người dẫn chuyện và kể những đoạn khó
và trẻ kể tiếp những đoạn dễ.
Hoạt động 4: Kết thúc.
- Củng cố bài.
- Nhận xet tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát bạn
trai.
- TCVĐ: Gieo
hạt.
- Biết dùng các

ký hiệu hoặc
hình vẽ để thể
hiện cảm xúc,
nhu cầu , ý
nghĩa và kinh
nghiệm của
bản thân.

- Giúp trẻ
được quan
sát và nêu
một số nhận
xet về đặc
điểm của
bạn trai.
- Rèn khả
năng quan
sát và vận
động cho
trẻ.
- Giáo
dục :Ý thức
chơi, chơi
đoàn kết

I/Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ,phấn, que tính,hột hạt.
II/Tiến hành:
1/Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc và giao nhiệm vụ

trước khi xuống sân “ Quan sátbạn trai.”
Chơi trò chơi: “ Gieo hạt”.
Chơi tự do.
- Khi xuống sân phải như thể nào?
2/Tiến hành:
*Hoạt động 1: Quan sát bạn trai.
- Cô mời một bạn trai lên và hỏi:
- Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn gái?
- Vì sao các con biết?
- Chúng mình xem bạn có gì? Bạn trai có gì khác
với bạn gái?
+ Các con thường làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ
thể mình? Ăn gì để cơ thể khỏe mạnh?
- Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng
cho cơ thể khỏe mạnh,biết dùng các ký hiệu hoặc
hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu , ý nghĩa và
kinh nghiệm của bản thân.
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
5


SINH HOẠT
CHIỀU
LQ chuyện:
"Chiếc áo đẹp"

* Nêu gương
cuối ngày.


- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát
đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Dạy trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể
hiện cảm xúc, nhu cầu , ý nghĩa và kinh nghiệm
của bản thân
4. Kết thúc
- Cô nhận xet sau giờ hoạt động.
- Trẻ nhớ
I. Chuẩn bị:
tên câu
- Slide câu chuyện "chiếc áo đẹp".
chuyện, tên II. Tiến hành:
các nhận vật Cô giới thiệu tên câu chuyện và kể cho trẻ nghe.
trong câu
- Lần 1,2: Cô kể diễn cảm.
chuyện,
- Lần 3: Cô kể kết hợp slide.
hiểu được
- Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện.
nội dung
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
câu chuyện.
- Rèn khả
năng chú ý,
ghi nhớ có
chủ định.
- Rèn khả

năng trả lời
trọn câu.
* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn chưa
- Trẻ biết
tốt.
nêu gương
- Cô nhận xet vả động viên trẻ ngày sau cần cố
những bạn
gắng hơn nữa.
tốt, chưa
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.
tốt.

6


Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
(MTXQ)
- Tìm hiếu sự
giống nhau
khác nhau giữa
be trai và be
gái.

Muc tiêu
- Trẻ biết
tên mình

khác tên
bạn, biết
giới tính
của mình và
bạn khác,
biết sở thích
của 1 số bạn
trong lớp.
- Rèn khả
năng chú ý,
quan sát,
ghi nhớ có
chủ định.
- Rèn khả
năng trả lời
câu hỏi,
luyện nói
đúng câu
cho trẻ.
- Giáo dục
trẻ biết yêu
thương, tôn
trọng bạn.

PP-hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh bạn trai, bạn gái. 1 số lô tô về đồ dùng
của bạn trai, bạn gái.
II/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định:

- Hát " Bạn có biết tên tôi"
- Trò chuyện về bài hát.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự giống, khác nhau
giữa bạn trai, bạn gái:
a. Quan sát, đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
. Bức tranh vẽ ai?
. Cho trẻ đọc từ dưới tranh: "Bạn gái" .
. Con có nhận xet gì về bạn gái?....
. Bạn gái tóc dài, mặc váy.............
.Ngoài mặc váy là sở thích của bạn gái thì bạn
gái còn mặc áo quần như các bạn trai đấy.
. Trong lớp chúng ta bạn nào là bạn gái?
cô cho trẻ đứng dậy và gọi 1 số trẻ tự giới thiệu
về bản thân.
. Cô khái quát lại cho trẻ, Giới thiệu 1 số đồ dùng
phù hợp với bạn gái.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh bạn trai.
b. So sánh bạn trai , bạn gái:
- Cô khái quát lại cho trẻ về sự khác nhau giữa
các bạn gái, các bạn trai.
- Giống nhau: Đều là các bạn trong lớp
Khác nhau: Bạn trai tóc ngắn, thường mặc quần
áo. Bạn gái tóc dài, thường thích mặc váy.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập".
TC1: Tìm đồ dùng phù hợp với giới tính.
Cc: 4 tổ chia làm 4 đội. Đội 1,3 sẽ tìm đồ dùng
cho bạn gái. Đội 2,4 tìm đồ dùng cho bạn trai.
Khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng sẽ tìm lô tô , bật
qua 3 vòng và lên dán vào tủ. Bạn kế tiếp sẽ tiếp

tục như thế. Cứ như thế cho đến khi hết thời
gian. Đội nào dán đúng, dán nhiêu sẽ thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lân. Sau mỗi lần chơi,
cô nhận xet cách chơi của trẻ.
* Trò chơi 2 : Sở thích của tôi:
- cô nêu câu hỏi, trẻ trả lời.
Ví dụ: Tôi là con trai, tôi thích chơi...Trẻ trả lời
tiếp theo.
7


- Cô cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
* Củng cố: các con vừa tham gia hoạt động gì?
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xet, tuyên dương và cho trẻ cắm hoa.
HOẠT ĐỘNG - Kiến thức: I/Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI Giúp trẻ
- Sân bãi sạch sẽ,phấn, que tính,hột hạt.
- Qua sát bạn
được quan
II/Tiến hành:
gái.
sát và nêu
1/Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- TCVĐ: Giúp một số nhận - Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc và giao nhiệm vụ
cô tìm bạn.
xet về đặc
trước khi xuống sân “ Quan sát bạn gái.”
- Chơi tự do.
điểm của

Chơi trò chơi: “ Giúp cô tìm bạn”.
bạn gái.
Chơi tự do.
- Kỹ năng : - Khi xuống sân phải như thể nào?
Rèn khả
2/Tiến hành:
năng quan
*HĐCCĐ: Quan sát bạn gái.
sát và vận
* Hoạt động 1: Quan sát bạn gái.
động cho
- Cô mời một bạn trai lên và hỏi:
trẻ.
- Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn gái?
- Giáo
- Vì sao các con biết?
dục :Ý thức - Chúng mình xem bạn có gì? Bạn gái có gì khác
chơi, chơi
với bạn trai ?
đoàn kết.
+ Các con thường làm gì để chăm sóc và bảo vệ
cơ thể mình.? Ăn gì để cơ thể khỏe mạnh?
- Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng
cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Giúp cô tìm bạn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát

đảm bảo an toàn cho trẻ.
4. Kết thúc
- Cô nhận xet sau giờ hoạt động.
SINH HOẠT
CHIỀU
Ôn thơ: "Ai
đáng khen
nhiều hơn".

* Nêu gương

- Trẻ biết
tên câu
chuyện, biết
các nhân vật
trong
chuyện.
- Trẻ biết kể
lại câu
chuyện theo
trình tự.
- Trẻ biết

*Tiến hành:
1. Chuẩn bị: Tranh chuyện.
2. Tiến hành:
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trẻ kể lại cùng cô 2-3 lần.


* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
8


cuối ngày.

nêu gương
những bạn
tốt, chưa
tốt.

chưa tốt.
- Cô nhận xet vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.

Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2015.
Nội dung
Muc tiêu
PHÁT TRIỂN - Trẻ biết
THẪM MỸ.
phối hợp
các kỹ năng
-Nặn khuôn
để nặn
mặt be(m).
khuôn mặt
be.
- Rèn luyện
kỹ năng

nặn: xoay
tròn, ấn bẹt,
dỗ bẹt....cho
trẻ.
- Củng cố
màu sắc cho
trẻ.
- Giáo dục
trẻ yêu bạn
bè và người
thân.
- Trẻ đạt 8590%

PP-hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
- Đất nặn cho trẻ.
Mẫu khuôn mặt gợi ý của cô.
II. Tiến hành :
1. Ổn định :
Đọc bài thơ "tâm sự của cái mũi".
- Bài thơ nói đến bộ phận gì ?
- Không những chiếc mũi dùng để thở, ngửi.. mà
trên khuôn mặt của chúng ta các bộ phận khác
cũng đều rất quan trọng.
Hôm nay cô sẽ cho các con khuôn mặt.
2. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh mẫu.
Quan sát mẫu
Cô đưa mÉu nÆn khuôn mặt cho trẻ quan sát.
- Cô nặn cái gì đây?

- Con có nhận xet gì về khuôn mặt?
- Có mắt mũi miệng…...
- Để tạo ra khuôn mặt cô phải làm gì?
- Cô đã sử dụng những kỹ năng gì để nÆn?
- Cô khái quát lại cho trẻ.
* Hoạt động 2: Cô nặn mẫu:
Muốn nặn được khuôn mặt thì bây giờ các con
hãy nhìn cô làm mẫu.
- Cô nhồi đất màu vàng, lăn đất tròn, rồi ấn bẹt
xuống để làm khuôn mặt sau đó cô dùng ít đất
màu đen lăn tròn để làm mắt tiếp theo cô lăn dài
để làm lông mày. Cô lấy ít đất màu đỏ lăn tròn ấn
dẹt để làm miệng ,……
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách lăn dọc và ấn bẹt, bẻ công để
tạo thành cầu vòng.
- Trong quá trình trẻ nặn cô đến từng trẻ để động
viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ nặn
chưa đẹp.
- Cô mở nhạc nhỏ trong khi trẻ nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
9


PHÁT TRIỂN - Trẻ nhận
NGÔN NGƯ
biết và phát
TCCC: a,ă ,â
âm đúng âm
ucar các

chữ cái
a,ă,â.
+ Trẻ nhận
ra và phát
âm
đúng
a,ă,â trong
các trò chơi.
- Trẻ có ý
thức học
tập.
- Trẻ đạt:
90-95%

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát bầu
trời
- TCVĐ:
Chuyển bóng
qua đầu
- Chơi tự chọn

- Giúp trẻ
được quan
sát và nêu
một số nhận
xet về thời
tiết
- Rèn khả

năng quan
sát và vận
động cho trẻ

- Trẻ nặn xong cô cho trẻ lên trưng bày sản
phẩm.
- Nhận xet sản phẩm:
- Cô mời 3 - 4 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của
mình cho các bạn quan sát.
- Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Hỏi lí do vì
sao trẻ thích.
* Kết thúc:
- Nhận xet - tuyên dương.
I. CHUẨN BỊ:
-Bài soạn trên powint.
- thẻ chữ cái rời a,ă,â..,
- Các mảnh ghep của những chữ cái rời
II. Tiến hành
1/Ổn định:
- Trẻ hát bài “ Cái mũi”
Trò chuyện về nội dung bài hát.
* Trò chơi 1: Trò chơi: “Tìm chữ cái theo hiệu
lệnh”:
- Cô nêu CC, LC cho trẻ.
- Cô và trẻ cùng chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi,
cô nhận xet kết quả chơi của trẻ.
* Trò chơi 2: Trò chơi " Thi xem ai nhanh".
Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, số lượng trẻ
bằng nhau. Khi có hiệu lệnh 3 bạn đứng ở đầu
hàng chạy đến rá của đội mình chọn chữ theo

yêu cầu của đội lên dán ở bảng, sau đó chạy về
đứng ở cuối hàng bạn thứ 2 tiếp tục. Trong vòng
2 phút đội nào dán đúng dán nhiều đội đó sẽ
thắng cuộc.
Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ 1 bạn, phải bật qua 3
vòng bằng 2 chân.Sau mỗi lần chơi cô nhận xet.
* Trò chơi 3: Trò chơi "ghep chữ" .
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội các net
cong khuyết, net ngang, net móc
3.Kết thúc: Cô nhận xet .
I/Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, bóng, chong chóng..
II/Tiến hành:
1/Dặn do trẻ trước khi ra sân:
- Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc và giao nhiệm vụ
trước khi xuống sân : Quan sát bầu trời.
- Chơi trò chơi: “ Chuyển bóng qua đầu”.
Chơi tự do.
- Khi xuống sân phải như thể nào?
2/Tiến hành:
10


- Giáo
dục :Ý thức
chơi, chơi
đoàn kết

SINH HOẠT
CHIỀU

Hướng dẫn trẻ
sử dụng vở
toán.

* Nêu gương
cuối ngày.

Trẻ biết
cách cầm
bút, biết
đếm đến 4
và tô màu 4
chấm tròn .
Biết mỗi
nhóm có 4
đối tượng.
- Trẻ biết
nêu gương
những bạn
tốt, chưa
tốt.

* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày.,
cô và trẻ cùng quan sát
- Cho trẻ nêu ý kiến của mình : Nhìn xem có gì?
+ Các con có thấy bầu trời như thế nào?cho trẻ
dự đoán thời tiết sẽ thế nào tiếp theo?
Giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe.
- Cô giaó dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe.

* Hoạt động 2:
*TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
CC: Chia lớp 3 đội, bạn đứng ở đầu hàng cầm
bóng khi có hiệu lệnh 3 bạn đứng ở đầu hàng
cầm bóng bằng 2 tay giơ lên cao ra phía sau cho
bạn thứ 2 , bạn thứ 2 tiếp tục cầm bóng giơ lên
cao ra phía sau cho bạn tiếp theo cứ như vậy cho
đến bạn đứng ở cuối hàng cầm bóng đưa lên cho
cô. Đội nào chuyền đúng luật, không làm rơi
bóng đội đó sẽ thắng cuộc.Đội nào thua cuộc
phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô
nhận xÐt c¸ch chơi của trẻ.
*Chơi tự do. Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cô gợi ý một số đồ chơi, trò chơi cho trẻ chơi.
3/Kết thúc hoạt động, cô nhận xet thái độ tham
gia hoạtạt động của trẻ.
Chuẩn bị:
- Vở tạo hình, bút sáp, tranh mẫu, bàn ghế đủ cho
trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ nội dung thực hiện, giới thiệu
cách ngồi, tư thế cầm bút.
- Trẻ thực hiện cô khuyến khích động viên trẻ,
gợi ý cho những trẻ còn hạn chế.
* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.
- Cô nhận xet vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.


11


Thứ 5 ngày 1 tháng10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC.
Xác định trên ,
dưới, trước sau
so với bản thân.

Muc tiêu
- Trẻ biết
xác định
phía trên,
dưới,
trước, sau
của bản
thân mình.
- Rèn kỹ
năng định
hướng
trong
không gian,
kỹ năng
xác định
phía trên,
dưới,
trước, sau

của bản
thân mình.
- Giáo dục
trẻ có thái
độ tôt khi
tham gia
hoạt động.

PP-hình thức tổ chức
I Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 mũ, 1 dep. Đồ dùng của cô giống trẻ
nhưng to hơn.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trẻ hát: "Múa cho mẹ xem"
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu bài:Xác định trên , dưới, trước
sau so với bản thân
* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động:
* Ôn luyện:
- Cô cùng trẻ chỉ tay về các phía: trên , dưới,
trước, sau. Cô hỏi, trẻ trả lời.
* Xác định phía trên, dưới, trước , sau của bản
thân
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang . Cô hỏi trẻ:
. Phía trước mặt các con có ai? Cho trẻ chỉ tay
về phía trước và trả lời.
.Phía sau lưng con có gì? Trẻ chỉ tay và trả lời.
. Phía trên đầu con có gì?
. Phía dưới chân con có gì?

- Khi trẻ đã quen, cô chỉ sử dựng từ: phía trên,
phía dưới, phía trước, phía sau và cho trẻ xác
định các phía của bản thân theo yêu cầu của cô.
- cô cho tất cả trẻ cùng trả lời.
* Ôn luyện:
- Trò chuyện: " Ai nhanh hơn".
C- cô nêu cc, lc cho trẻ:
CC: cô gọi tên các phía, trẻ đưa búp bê về đúng
phía đó.
- cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. sau mỗi lần chơi, cô
nhận xet cách chơi của trẻ.
* Củng cố, nhận xet tuyên dương trẻ.

12


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn
rau.
- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
- Chơi tự chọn.

SINH HOẠT
CHIỀU
- Làm quen bài
hát " Mừng sinh
nhật"


* Nêu gương
cuối ngày.

- Giúp trẻ
được quan
sát và nêu
một số
nhận xet về
vườn rau
- Rèn khả
năng quan
sát và vận
động cho
trẻ
- Giáo
dục :Ý thức
chơi, chơi
đoàn kết

I/Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ,phấn, que tính,hột hạt.
II/Tiến hành:
1/Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc và giao nhiệm vụ
trước khi xuống sân “ Quan sát vườn rau.”
Chơi trò chơi: “ : Mèo đuổi chuột”.
Chơi tự do.
- Khi xuống sân phải như thể nào?
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
- Cô trò chuyện với trẻ về quang cảnh thiên

nhiên trong trường mầm non, cô và trẻ cùng
quan sát vườn rau
- Cho trẻ nêu ý kiến của mình : Nhìn xem có
gì?
+ Các con có thấy vườncủa chúng ta có những
loại rau gì?.? Giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm
sóc cây cối ,bảo vệ môi trường.
2. TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.
CC: Trẻ đứng thành vòng tròn. 1 trẻ làm mèo, 1
trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh, mèo sẽ đuổi bắt
chuột. Trong 1 thời gian , mèo không bắt được
chuột thì mèo thua cuộc.
LC: Chuột chạy vào hang nào, mèo phải chạy
vào hang đó. Bạn nào thư cuộc phải nhảy lò cò
1 vòng quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.Sau mỗi lần
chơi, cô nhận xet cách chơi của trẻ.
3/ Chơi tự do:
- cô giới thiệu một số đồ chơi, trò chơi, trẻ tự
chọn trò chơi...Cô bao quát trẻ
- Trẻ nhớ
l/ Chuẩn bị: - Băng đĩa bài hát “ Mừng sinh
tên bài hát, nhật”
tên tác giả, II/ Tiến hành:
hiếu được
* Giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân......
nội dung
- Làm quen bài hát :“ Mừng sinh nhật”

bài hát, hát - Cô giới thiệu tên bài, tên sáng tác
nhịp nhàng - Cho trẻ nghe cô hát 1-2 lần, nghe băng đĩa 2-3
theo lời bài lần
hát.
- Cho từng tổ thi đua nhau hát
- Từng nhóm, cá nhân trẻ hát.
- Trẻ biết
- Nhận xet sau khi chơi
nêu gương * Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
những bạn chưa tốt.
13


tốt, chưa
tốt.

- Cô nhận xet vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.

Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
- VTTTC: Vì
sao con mèo rửa
mặt
NH: "Dân ca ru
con".
TC: Tai ai tinh.


Muc tiêu
-Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác
giả.
- Trẻ thuộc và
hát đúng giai
điệu bài hát
“Vì sao con
mèo rửa mặt

- Trẻ hát theo
cô sôi nỗi hào
hứng.
- Trẻ nghe cô
hát và biết
hưởng ứng
theo giai điệu
bài hát.
-Trẻ biết chơi
trò chơi.Trẻ
lắng nghe cô
phổ biến luật
chơi và cách
chơi.
- Chú ý lắng
nghe cô hát.
- Hứng thú
tham gia trò
chơi, chơi đúng
luật..


PP-hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: các bài hát: Vì sao con mèo
rủa mặt, dân ca ru con.
II. Tiến hành
1. Ổn định gây hứng thú:
Đọc bài thơ "Cái mũi"
Trò chuyện với trẻ về bài thơ.
2. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: VTTTC:" Vì sao con mèo rửa
mặt"
Bây giờ cô mời các con hãy lắng nghe giai
điệu bài hát "Vì sao con mèo rửa mặt
" sáng tác của nhạc sĩ ..
- Cô hát lần 1: Hát rỏ lời kết hợp VĐTTTC.
- Cô hát lần 2: Hát thể hiện điệu bộ.
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
Do ai sáng tác?
* Bài hát có giai điệu vui tươi
- Nào các con cùng cất vang lời ca tiếng hát
của mình đi.
- Cô cho trẻ hát:
Cả lớp hát 3 lần. KH gâ theo TTC
* Hình ảnh con mèo thật vui phải không các
con? Cô nghĩ rằng các con ai cũng muốn thể
hiện tình cảm của mình với con mèo đấy.
- Mời các tổ hát lên tình cảm của mình.
+ 3 tổ lần lượt lên hát (cô chú ý sữa sai).
+ 2 nhóm trẻ lên hát. KH gõ theo TTC
- Gọi cá nhân trẻ lên hát. KH gõ theo TTC.

* Một lần nữa các con hãy hát vang bài ca
về con mèo nào.
* Hoạt động 2: Nghe hát. “Dân ca ru con".
- Cô hát trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát.
+ Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợp
+ Làm điệu bộ 1-2 trẻ lên phụ họa.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. Tai ai
tinh.
- Cô nêu luật chơi và cách chơi:
14


Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Các con cùng lắng nghe lại bản
nhạc. Mỡ băng trẻ cùng hát.
* Cũng cố: Các con vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Được nghe bài hát gì?
Chơi trò chơi gì?
Kết thúc cho trẻ vẽmặt mèo.
Tuyên dương cắm hoa.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Xem tranh, trò
chuyện với trẻ
về bạn bè xung
quanh.
- TCVĐ: Trời
nắng, trời mưa


- Trẻ biết tên
bạn trong lớp,
giới tính của
các bạn.
- Biết tên 1 số
bạn ngoài lớp.
- Trẻ biết tên
trò chơi, cách
chơi, luật chơi
của trò chơi.
- Giáo dục trẻ
yêu quý bạn
bè.

SINH HOẠT
CHIỀU:
- Hướng dẫn trẻ
sử dụng vở tập

- Rèn kỹ năng
cầm bút, tư thế
ngồi cho trẻ.
- Rẽn kỹ năng

.I/Chuẩn bị:.
- Phấn, bóng, que tính……
II/ Tiến hành:
a. Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc. Cô giao

nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân: Xem
tranh, trò chuyện với trẻ về bạn bè xung
quanh.
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- Chơi tự do.
b. Cách tiến hành::
*HĐCCĐ: Xem tranh, trò chuyện với trẻ về
bạn bè xung quanh.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ:
. Con tên là gì?
. Sở thích?
. Con thích chơi với bạn nào?
. Đó là bạn trai hay bạn gái?
. Trong lớp mình ai là bạn trai?
. Ai là bạn gái?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý
bạn bè, nhường nhịn và biết phối hợp với
bạn.
*TCVĐ: “Trời nắng, trời mưa”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi,
cô nhận xet cách chơi của trẻ.
*Chơi tự do: Chơi đồ chơi trong sân
trường.
c.Kết thúc hoạt động:
Cô nhận xet thái độ tham gia hoạt động của
trẻ
*Tiến hành:
- Cô tiếp tục hướng dẫn cho trẻ tô tiếp
những net cong hở phải- hở trái.

- Cho trẻ tô màu bức tranh.
15


tô.

tô trùng khít
lên net chấm
mờ, tô theo
chiều mũi tên.

* Nêu gương
cuối ngày.

- Trẻ biết nêu
gương những
bạn tốt, chưa
tốt.

* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những
bạn chưa tốt.
- Cô nhận xet vả động viên trẻ ngày sau cần
cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.

16




×