PHÒNG GD- ĐT LỘC HÀ
TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
THAM LUẬN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
Họ và tên: Nguyễn Hữu Tuấn
Chức vụ: Tổ trưởng tổ Toán Lý
Trường THCS Mỹ Châu
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong 7 năm thực hiện chương trình thay SGK, chúng ta đã có rất nhiều cố
gắng trong việc đổi mới giáo dục. Đổi mới từ nội dung lẫn hình thức và cả cách
dạy, cách học khác nhau sao cho phù hợp với quá trình hiện đại hoá - công nghiệp
hoá đất nước. Ngay cả đội ngũ giáo viên cũng thế, chúng ta cũng không ngừng học
tập, trau dồi chuyên môn và cả áp dụng kỹ thuật hiện đại. Trong số đó, không thể
nào không kể đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế bài dạy “
Thiết kế bài dạy trên máy vi tính” là công việc hầu hết không còn xa lạ nữa mà có
vẻ như rất quen thuộc và gần gủi với giáo viên chúng ta.
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM KHI THIẾT KẾ BÀI DẠY:
Áp dụng phương pháp này sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian cho
việc tô, vẽ tranh hay ghi chép nhiều trên giấy, thẻ từ hay dùng bảng phụ mà chỉ cần
một thao tác nhỏ là san những bức hình, đánh chữ vào máy là ta có một bức tranh
như ý muốn. Thậm chí ta có thể chỉnh sửa, thêm bớt, cắt bỏ hay chuyển thành một
đoạn phim ngắn đều có thể được.
Bài học có nhiều hình ảnh thật sinh động và thực tế gắn liền với cuộc sống,
hằng ngày xung quanh các em thông qua việc truy cập internet và các trang web.
Ngoài việc trình chiếu thông thường, ta còn có thể dùng hiệu ứng như xoay,
bay, ẩn, hiện nhanh, chậm, xuất hiện từ trên xuống, từ dưới lên hay từ trong ra
ngoài, từ ngoài vào trong đều được nhằm gây sự thích thú, chú ý của học sinh.
Bài học có nhiều hình ảnh, chi tiết mới lạ nên dễ dàng lôi kéo được sự tham
gia của học sinh, tạo cho các em một sự kích thích hào hứng. Từ đó, tiết học sẽ
sinh động hơn.
Mặt khác, ta có thể lồng những bài hát, bản nhạc, đoạn phim vào việc trình
chiếu ấy nhằm đạt được chính xác mục tiêu bài học.
Giáo viên lên tiết nhẹ nhàng, không phải ôm đồm nhiều đồ dùng dạy học
lình kình, chi tiết.
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: Kênh hình, kênh
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ dàng thấy, dễ tiếp thu và bằng suy
luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.
Đây là công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi
mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông
tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của
học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng lớn trong việc đổi mới các phương
pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến
tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng
có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng
loạt, dạy học theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường
công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy
tính, với internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán quan mạng, dạy học qua
cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi
nhớ kiến thức và thực hành kỷ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát
triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “ lấy giáo viên làm
trung tâm ” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ dễ dàng hơn.
III. NHỮNG KHÓ KHĂN:
Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học, nhưng
trong một mức độ nào đó thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên
hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài
giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là với
những bài học có nội dung ngắn không nhiều kiến thức mới. Thì việc dạy học theo
phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi nội
dung bài học đỏ đủ trên mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng cũng cố bài học từ đầu
đến cuối mà không cần phải lật lại các slide như khi dạy trên máy tính điện tử.
Bên cạnh đó, kiến thức, kỷ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên
vẫn còn hạn chế chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né
tránh. Mặt khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi,
sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới.
Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỷ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc,
nhiều khi lạm dụng nó.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,
chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Giỏo viờn cn mnh dn khụng ngi khú, t thit k v s dng bi ging
in t ca mỡnh s giỳp cho giỏo viờn rốn luyn k nng v phi hp tt cỏc
phng phỏp dy hc tớch cc khỏc.
Khi thit k bi ging in t cn chun b trc kch bn, t liu ( video,
hỡnh nh, bn ) chn gii phỏp cho s dng cụng ngh, sau ú mi bt tay vo
son ging.
Ni dung bi ging in t cn cụ ng, sỳc tớch, hỡnh nh, cỏc mụ phng
cn xỏc nh ch ( trong slide khụng nờn cú nhiu hỡnh hay nhiu ch), nhng
ni dung hc sinh ghi bi cn cú quy c ( cú th dựng khung hay mu nn) s
khc phc c vic ghi bi ca hc sinh.
Khụng lm dng cụng ngh nu chỳng khụng tỏc ng tớch cc n quỏ
trỡnh dy hc v s phỏt trin ca hc sinh. Cụng ngh mụ phng nu khụng phn
ỏnh ỳng ni dung, giỏ tr ngh thut v thc t thỡ khụng nờn s dng.
Giỏo viờn cn hc, tp hun cỏc lp son, ging bi ging in t.
Trang b thờm phũng a nng v u t ng b nh: mỏy chiu, mỏy quay,
mỏy chp nh, ni mng.
Thch Chõu, ngy 25 thỏng 02 nm 2009
NGI VIT
Nguyn Hu Tun
Tham luận
ứng dụng Công Nghệ Thông Tin trong dạy học
Họ và tên: Ngô Minh Sơn
Chức vụ: Phó Hiệu trởng
Trờng THCS Mỹ Châu
Dạy học nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng. Giữ vai trò quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học. Và trong những năm qua cùng với
ngành, đội ngũ giáo viên trờng THCS Mỹ Châu đã không ngừng học tập trau dồi
chuyên môn, áp dụng kỷ thuật hiện đại, đổi mới từ nội dung lẫn hình thức và cả
những cách dạy học khác nhau, sao cho phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
Năm học 2008- 2009 Bộ GD&ĐT đã quyết định lấy chủ đề năm học là Năm
học ứng dụng công nghệ thông tin. Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT
về năm học 2008- 2009 cũng nêu rõ: Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng
dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phơng pháp dạy học và dạy học ở từng cấp
học.
Để thực hiện tốt chỉ thị này, cùng với các cấp học, trờng THCS Mỹ Châu đã
tích cực triển khai ngay từ đầu năm học: Trờng đã đa nội dung, kế hoạch và biện
pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào kế hoạch công tác, kế hoạch giảng dạy, gắn
tiêu chí cho cá nhân, nhóm, tổ chuyên môn.
Về quan điểm chỉ đạo: Trớc hết các giáo viên phải biết tin học. Năm học
2002- 2003 trờng đã đợc cấp 14 bộ máy vi tính, từ đó nhà trờng đã động viên cán bộ
giáo viên tham gia các lớp học tin học ở các trung tâm đào tạo tin học, kêu gọi và
tích cực vận động giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào đổi mới dạy học. Đến
năm học 2007- 2008 trờng tiếp tục tạo điều kiện về mặt cơ sở vật chất- thời gian cho
cán bộ giáo viên tiếp tục học các lớp tin học do phòng GD Lộc Hà và các trờng bạn
mở lớp học tin học một cách có hiệu quả. Trờng đã kết hợp với các trờng bạn mời
giáo viên có trình độ chuyên môn tin học hớng dẫn giáo viên sử dụng các phần mềm
tin học trong việc soạn giáo án điện tử, giáo án vi tính. Trờng đã đầu t cơ sở vật chất
nh: nối mạng Internet, mạng LAN ở các phòng chức năng- phòng tin học nhằm khai
thác thông tin phục vụ quá trình dạy và học.
Kết quả việc quản lý và dạy học đã có chất lợng tốt, việc đổi mới phơng pháp
dạy học đã có nhiều khởi sắc, công nghệ thông tin đã tạo ra bớc chuyển mới về nhận
thức lý luận giáo dục hiện đại.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy
học, xét theo phơng diện ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, chúng tôi thấy:
* Cần tăng cờng chỉ đạo, động viên tạo mọi điều kiện để cán bộ giáo viên tích
cực nghiên cứu tìm hiểu về vai trò, tầm quan trọng, xu thế tất yếu của công nghệ
thông tin trong dạy học hiện nay.
* Về lý luận dạy học cấn làm rõ vấn đề đang đặt ra, còn nhiều tranh cải:
Việc sử dụng CNTT vào dạy học có phải là một phơng pháp dạy học hiện
đại hay chỉ là phơng tiện dạy học hoặc là biện pháp kỷ thuật hỗ trợ cho đổi mới
phơng pháp dạy học .? Nếu có câu trả lời rõ ràng, khoa học thì mới có lý luận soi
đờng cho đổi mới phơng pháp dạy học trên cơ sở áp dụng CNTT, tránh tình trạng vừa
làm, vứa rút kinh nghiệm.
Để giải đáp phần nào câu hỏi trên chúng tôi căn cứ vào 2 u điểm chính của
CNTT đó là u điểm về mặt kỷ thuật và tiềm năng về mặt s phạm. Hơn nữa cần lu ý
việc ứng dụng CNTT và dạy học phải quán triệt các quản điểm sau:
- Căn cứ vào bản chất của phơng pháp dạy học: Thầy tổ chức - trò hành
động.
- Căn cứ vào bản chất của sự học( học là hình thành các phạn xạ có điều kiện;
học là tiếp cận và xữ lý thông tin ).
* Đối với đặc thù của các bộ môn việc ứng dụng CNTT cho học sinh ngoài
cung cấp, truyền thụ kiến thức, kỷ năng, phơng pháp hành động thực tiễn, còn phải
trang bị cho học sinh kiến thức về chính khoa học CNTT.
* Vì CNTT đòi hỏi phải có đầu t lớn, việc soạn giáo án điện tử, trình chiếu
powerpoint vừa tốn nhiều thời gian, vừa mất nhiều công sức của giáo viên, hơn nữa
có nhiều môn mang tính đặc thù lý luận hoặc có tính trừu tợng cao nên gặp nhiều
khó khăn trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Những khó khăn, rào cản có nhiều
nguyên nhân, từ nhiều phía: Ngời dạy, ngời học, ngời quản lý, điều kiện cơ sở vật
chất, môi trờng xã hội, . Cho nên việc đẩy mạnh áp dụng CNTT trong dạy học phải
tiến hành đồng bộ, trong một hệ thống của quá trình dạy học chặt chẽ, có lộ trình,
mục tiêu kiểm tra đánh giá, khoả sát hiệu quả thực tế rõ ràng, tránh kiểu phong trào,
hình thức.
* Cần khẩn trơng đẩy mạnh, nâng cao chất lợng đào tạo và nguyên cứu khoa
học về phát triển - ứng dụng CNTT trong các trờng học mà chú trọng đến việc đào
tạo cán bộ giáo viên ở các trờng Đại học, Cao đẳng.
Qua phân tích ở trên và từ thực tiễn chúng tôi thấy nảy sinh mâu thuẫn giữa
yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng ứng dụng CNTT với nội dung dạy
học còn lạc hậu, cha đáp ứng nhu cầu xã hội. Do đó việc thay đổi nội dung, phơng
pháp theo hớng đáp ứng nhu cầu xã hội đang đặt ra cấp thiết có tính lý luận và thực
tiễn .
Thạch Châu, ngày 25 tháng 02 năm 2009
Ngời viết
Ngô Minh Sơn