Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án tin học 6 HK i 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.38 KB, 66 trang )

Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết và hiểu được về các khái niệm thông tin, máy tính, vai trò của thông
tin.
- Học sinh biết lấy một vài ví dụ về thông tin, vẽ được sơ đồ về quá trình xử lý thông
tin và sơ đồ quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1Giới thiệu chương trình: Tin học 6 gồm 4 chương được chia thành 21
bài.
2- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Giới thiệu
chương 1.
- GV: nêu yêu cầu đối với
bộ môn: sách,vở...
* Chương 1 này chúng ta
sẽ làm quen với tin học và
máy tính điện tử. Để hiểu
rõ hơn hôm nay ta tìm hiểu
bài 1.
Hoạt động 2: Thông tin
(Information)
? Thông tin có xa lạ với


các em không?
- GV: khái niệm thông tin
được sử dụng rất nhiều
trong cuộc sống hàng ngày.
Vậy thông tin là gì? ( GV
vừa trình bày vừa ghi bảng.
Người ta không định nghĩa
nhưng có thể tổng quát.)
- GV: lấy ví dụ minh họa
- GV: cho học sinh lấy

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS: mở mục lục trang
110 theo dõi.
- HS: lắng nghe và ghi vào
vở các yêu cầu của gv.
- HS: ghi bài mới

NỘI DUNG GHI BẢNG

Chương 1: LÀM QUEN
VỚI TIN HỌC VÀ MÁY
TÍNH ĐIỆN TỬ.
Bài1: Thông tin và tin

học
1- Thông tin:

- Không xa lạ


- Thông tin là tất cả những
- HS: vừa lắng nghe vừa gì đem lại sự hiểu biết về
ghi bài
thế giới xung quanh (sự
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
thêm một vài ví dụ.
- GV: khi tiếp nhận thông
tin con người thường phải
xử lý để tạo ra những
thông tin mới, có ích hơn.
- GV: lấy ví dụ như SGK.
- GV:? thông tin được thể
hiện như thế nào?
? Vậy điều đó được thể
hiện như thế nào?
- GV: có thể bổ sung thêm:
sóng ánh sáng, sóng âm,
sóng điện từ
- GV: bất kỳ cấu trúc vật
chất nào hoặc bất kỳ dòng
năng lượng nào cũng có
thể mang thông tin. Chúng
được gọi là vật (giá) mang
thông tin.
GV: Như vậy chúng ta vừa
làm quen với thông tin.


Giáo án: Tin học 6
vật, sự kiện...) và về chính
con người
- Ví dụ:
Khi tiếp nhận thông tin
con người thường xử lý để
tạo thông tin mới, có ích.
VD: thông tin được thể
hiện dưới nhiều dạng khác
- HS: đứng tại chổ lấy ví nhau như giấy, gỗ, sóng âm
dụ.

- HS: thông tin được thể
hiện dưới nhiều dạng khác
nhau.
- HS: như các kí hiệu trên
giấy, gỗ...
- HS: nghe giảng

3- Củng cố:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm về thông tin.
Lấy ví dụ.
4- Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc khái niệm đó và đọc trước phần 2,3 để tiết sau học
tiếp.

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2

Giáo án: Tin học 6

THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TIẾP)

I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết và hiểu được về các khái niệm tin hoc, vai trò
của thông tin và quá trình hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết lấy một vài ví dụ về thông tin, vẽ được sơ đồ về quá trình xử
lý thông tin và sơ đồ quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, mô hình quá trình xử lý thông tin.
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Thông tin là gì?
Học sinh 2: Em hãy nêu một vài ví dụ cụ thể về thông tin?
2- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hoạt động
thông tin của con người.
- GV: như ta đã biết thông
tin có vai trò quan trọng
trong cuộc sống.
? Vậy ta phải làm gì?
- HS: tiếp nhận, lưu trữ,

trao đổi và xử lý thông tin
- GV: đối với mỗi người
thông tin diễn ra như thế
nào?
? Trong hoạt động thông tin
bộ phận nào quan trọng
nhất?
- GV: qúa trình xử lý thông
tin nói chung có thể mô tả
bằng sơ đồ
( GV vừa
thuyết trình vừa ghi bảng )

NỘI DUNG GHI BẢNG
2- Hoạt động thông tin
của con người:

-Việc tiếp nhận, xử lý, lưu
trữ và truyền thông tin
được gọi chung là hoạt
động thông tin.

- HS: như một nhu cầu
thường xuyên và tất yếu
- HS: xử lý thông tin
- HS: vừa nghe giảng vừa
ghi bài

TT vào
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Xử


TT ra


Trường THCS Hưng Thủy

Giáo án: Tin học 6

Hoạt động 2: Hoạt động
thông tin và tin học:
- GV: Trong tự nhiên con
người và động vật đều luôn
trao đổi thông tin với môi
trường và phản ứng lại tác
động của các thông tin đó.
- GV: yêu cầu học sinh đọc
SGK
- GV: ngay từ buổi sơ khai
của văn minh nhân loại con
người đã nhận thức được:
thông tin là yếu tố không
thể thiếu trong lao động sản
xuất
- VD: khi con người biết
cầm hòn đá ném muông thú
thì họ đã biết thu thập và
xử lý thông tin. Vì vậy

ngày nay khi quy định
chính sách phát triển của
một ngành nào đó thì lãnh
đạo nhà nước phải dựa vào
thông tin.
? Vì sao?
GV: vì thông tin luôn cập
nhật và luôn mới vì vậy
phải dựa vào thông tin để
cập nhật phù hợp với sự
phát triển của nhân loại.
- GV: với sự ra đời của
máy tính tin học phát triển
mạnh mẽ (GV trình bày
như SGK)

Mô hình xử lí thông tin
3- Hoạt động thông tin
và tin học:
a, Thông tin:

- Hoạt động cá nhân:

-Thông tin là yếu tố
không thể thiếu trong lao
động sản xuất
- VD: kính thiên văn, kính
hiển vi, máy tính điện tử...

- HS: có thể bí


b, Tin học:
-HS: nghe giảng và ghi Là nghiên cứu việc thực
bài
hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động nhờ
sự trợ giúp của máy tính
điện tử.

3- Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại hoạt động thông tin của con người.
- Hoạt động thông tin và tin học.
4- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
- Về nhà học lý thuyết và đọc trước bài thông tin và biểu diễn thông tin
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3,4 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I-MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm
thanh.
- Biết lấy được một số ví dụ về thông tin theo các dạng.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, một số bức tranh minh họa.
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người?
- HS2: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Các dạng
1- Các dạng thông tin cơ
thông tin cơ bản
bản:
- GV: Thông tin quanh Hoạt động cá nhân
chúng ta rất phong phú và
đa dạng. Ở đây ta chỉ xét 3
dạng thông tin cơ bản và
cũng là 3 dạng thông tin
chính của tin học.
? Thông tin được thể hiện
a)
Dạng văn bản:
dưới dạng văn bản như thế
nào?
- Những gì ghi lại bằng con số
- GV nêu: những gì ghi lại
chữ viết.
bằng các con số, bằng chữ
viết hay kí hiệu trong sách
vỡ ... là các ví dụ về thông
tin ở dạng văn bản.

- GV: em hãy lấy ví dụ?
- HS: Bảng cửu chương VD: Bảng cửu chương
- GV: những gì được minh - HS: Ví dụ một bức b ) Dạng hình ảnh:
họa được biểu diễn dưới tranh phác thảo cánh VD: bức tranh cánh đồng quê.
dạng hình ảnh.
đồng quê cho ta hình
? Hãy lấy ví dụ
dung về cánh đồng c ) Dạng âm thanh:
- GV: Thông tin mà qua tai quê.
-Âm thanh nghe được xung
ta có thể cảm nhận được ví -Lắng nghe
quanh
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
dụ như tiếng hát...
Hoạt động2: Biểu diễn
thông tin:
- GV: Biểu diễn thông tin
là cách thể hiện thông tin
dưới dạng cụ thể nào đó.
- GV: Ngoài 3 dạng nói
trên có còn cách biểu diễn
thông tin nào khác không?
Ví dụ?
- GV: Biểu diễn thông tin
có vai trò quan trọng dưới
việc truyền và tiếp nhận
thông tin.

( GV vừa trình bày vừa ghi
bảng )
GV: Vì vậy con người
không ngừng cải tiến, hoàn
thiện và tìn kiếm các
phương tiện, công cụ biểu
diễn thông tin mới.
Hoạt động3: Biểu diễn
thông tin trong máy tính:
GV: Thông tin được thể
hiện dưới nhiều cách khác
nhau. Vậy thì thông tin
được biểu diễn trong máy
tính như thế nào?
GV: Để trợ giúp cho con
người trong hoạt động
thông tin cần được biểu
diễn phù hợp ( GV vừa
trình bày vừa ghi bảng )
GV: Giới thiệu về 2 kí
hiệu: 0, 1 như sgk.
GV: Với vai trò đó máy
tính cần đảm bảo thực hiện
2 quá trình.

Giáo án: Tin học 6
2-Biểu diễn thông tin:
a) Biểu diễn thông tin
- Các dạng biểu diễn thông tin.
Hoạt động cá nhân

- HS: có
Ví dụ: bằng cử chỉ, b) Vai trò của biểu diễn thông
hành động
tin:
- Có vai trò quan trọng dưới
-HS: nghe giảng và ghi việc truyền và tiếp nhận thông
bài
tin
- Cho phép lưu giữ và chuyển
giao thông tin.
VD: Những tấm bia ở Văn
Miếu Quốc Tử Giám.
- Quyết định mọi hành động
thông tin nói chung và quá
trình xử lý thông tin nói riêng.
3-Biểu diễn thông tin trong
máy tính:
- Người ta sử dụng dãy bít
(còn gọi là dãy nhị phân) gồm
hai kí hiệu 0 và 1.
- Thông tin lưu giữ trong máy
tính gọi là dữ liệu.
- Máy tính cần đảm bảo thực
HS: nghe giảng và ghi hiện 2 quá trình:
bài
+ Biến đổi thông tin đưa vào
máy tính thành dãy bit,
+ Biến đổi thông tin lưu trữ
dưới dạng dãy bit thành một
trong các dạng quen thuộc với

con người: văn bản, âm thanh
và hình ảnh.

3-Củng cố:
- GV cho HS đọc ghi nhớ ở sgk
4- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
- Học thuộc lý thuyết, trả lời các câu hỏi ở sgk
- Đọc trước bài “ Em có thể làm được những gì nhờ máy tính”

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5

Giáo án: Tin học 6

LUYỆN TẬP CHUỘT

I- MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Các thao tác đối với chuột.
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác đó.

II - CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Em hãy nêu các nhược điểm ( những điều mà máy tính chưa thể làm được ) mà em
biết.
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Các thao tác Hoạt động cá nhân
chính đối với chuột
- GV: Trước khi tìm hiểu
các thao tác đối với chuột ta
phải tìm hiểu chuột.
- GV vừa trình bày vừa ghi
bảng
- GV: Thông qua chuột
chúng ta có thể thực hiện
HS nghe giảng
các lệnh điều khiển hoặc
nhập dữ liệu vào máy tính
nhanh và thuận tiện
- GV treo bảng phụ giới
thiệu chuột
- GV chỉ vào hình và giới
thiệu về chuột: gồm 3 phần:
Nút trái, nút phải, nút giữa
(con lăn).

- GV hướng dẫn học sinh
cách cầm chuột
+ Dùng tay phải để giữ
chuột.
+ Ngón trỏ đặt lên ngón
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú

Nội dung ghi bảng
1- Các thao tác chính
đối với chuột:

- Chuột là công cụ quan
trọng thường đi liền với
máy tính.


Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
trái.
+ Ngón giữa đặt lên nút
phải chuột.
- GV hướng dẫn cách di
chuyển chuột
- GV: Khi ta nói đến thì các HS nghe giảng và ghi bài - Các thao tác chính đói
em hiểu đó là nháy chuột
với chuột:
trái. Cách nháy như sau:
+ Di chuyển chuột
Nhấn nhanh nút trái chuột
+ Nháy chuột

và thả ra.
- GV: Cách làm tương tự
+ Nháy nút phải chuột
như nháy đúp chuột nhưng
đối với chuột phải.
+ Nháy đúp chuột
- GV:Nháy đúp (double) tức
là nháy đôi: Nháy
nhanh hai lần liên tiếp nút
trái chuột.
- GV: Nhấn giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến
+ Kéo thả chuột
vị trí đích và thả tay ra để
kết thúc thao tác.
- GV: Đó là tất cả các thao
tác chính đối chuột, các em
có thể quan sát các hình ảnh
ở sgk để hiểu rõ thêm.
Hoạt động 2: Luyện tập tay
- GV hướng dẫn học sinh
luyện tập
Học sinh luyện tập cá
+ Cách cầm chuột
nhân
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột
+ Nháy chuột phải.
+ Nháy đúp chuột
3- Củng cố:

- Nêu cách cầm chuột
- Các thao tác cơ bản đối với chuột
4- Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết nắm và biết cách cầm chuột
- Các thao tác cơ bản đối với chuột
- Luyện tập tay
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy

Giáo án: Tin học 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6

LUYỆN TẬP CHUỘT(tt)

I- MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Học sinh làm quen với thực hành các thao tác đối với chuột.
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác đó trên máy.
II - CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Tài liệu, phòng máy, máy chiếu
2- Học sinh: Tài liệu SGK
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Hãy nêu những hiểu biết của em về chuột, cách cầm chuột

HS2: Trình bày các thao tác cơ bản đối với chuột
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Làm quen với
chuột
GV giới thiệu chuột cho các Học sinh quan sát
em ở phòng máy:
+ Chuột trái, chuột phải, chuột
giữa
? Hãy nêu cách cầm chuột.
HS: Dùng tay phải để cầm
chuột, ngón trỏ đặt lên
ngón trái, ngón giữa đặt lên
nút phải chuột
GV: Làm mẫu về cách cầm
chuột cho HS xem và yêu cầu
HS làm theo.
Tiếp đến GV giớ thiệu các thao HS: Thực hành cầm chuột
tác cơ bản đối với chuột.
Hoạt động 2: Thực hành
GV yêu cầu HS khởi động
máy và thực hiện các thao tác:
+ Cách cầm chuột (Mức1)
+ Di chuyển chuột (Mức2)
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy

+ Nháy chuột (Mức3)
+ Nháy chuột phải (Mức4)
+ Nháy đúp chuột (Mức5)
+ Kéo thả chuột (Mức6)
GV yêu cầu học sinhluyện tập
từ mức 1
đến mức 5 mỗi mức thực hiện
10 lần thao tác
VD: Mức 1 phải di chuyển
chuột đến một vị trí trên hình
vuông, hình vuông sẽ nhỏ dần.
Mức 5: Màn hình xuất hiện
cửa sổ và một biểu tượng nhỏ.
Học sinh cần kéo that biểu
tượng vào bên trong cửa sổ.
Hoạt động 3:
Thực
hànhluyện tập
GV hướng dẫn học sinh khởi
động phần mềm Mouse Skills
GV nhấn một phím bất kì
để bắt đầu vào cửa sổ luyện
tập chính.
GV nêu lưu ý ( hoặc yêu cầu
học sinh đọc lưu ý )
GV theo giỏi và kiểm tra luyện
tập.

Giáo án: Tin học 6
HS thực hành dưới sự chỉ

dẫn của GV

Học sinh khởi động

Học sinh thực hiện theo và
luyện tập

3- Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nêu lại 5 mức độ luyện tập từ dễ đến khó.
- Nhận xét giờ thực hành.
4- Hướng dẫn về nhà:
- Đọc bài đọc thêm

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7

Giáo án: Tin học 6

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

I- MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Các khả năng tính toán của máy tính, khả năng lưu trữ, làm việc không mệt mỏi.
- Có thể dùng máy tính để làm gì?
II - CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, một số bức tranh minh họa.
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Để biểu diễn thông tin trên máy tính ta làm thế nào?
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Một số khả
năng của máy tính:
GV: Giới thiệu một số khả HS:nghe giảng
năng cơ bản: khả năng tính
toán nhanh, tính toán với độ
chính xác cao, khả năng lưu
trữ lớn.
GV: Để thực hiện phép tính
nhân 2 số có hàng trăm chữ
số với nhau ta phảI mất hàng
giờ thậm chí hàng ngày.
GV: Không chỉ tính toán
nhanh mà còn độ chính xác
cao.
GV: Các em có thể hình
dung được điều đó nếu biét
rằng máy tính cá nhân thông
dụng có thể cho phép lưu trữ
vài chục triệu trang sách,
tương đương với 100.000
cuốn sách nhau.

GV: Ngoài các khả năng nói

Nội dung ghi bảng
1-Một số khả năng của máy
tính:
a, Khả năng tính toán nhanh
- Các phép tính thực hiện
hàng tỉ phép tính trong một
giây
b,Tính toán nhanh với độ
chính xác cao

c, Khả năng lưu trữ lớn
- Các thiết bị nhớ của máy
tính có thể trở thành một kho
lưu trữ thông tin khổng lồ.
d, Khả năng làm việc không
mệt mỏi

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
trên máy tính này còn có
hình thức ngày càng gọn
nhẹ, giá thành càng hạ..
Hoạt động2: Có thể dùng
máy tính điện tử vào những
việc gì?
? Chúng ta đã biết một số

khả năng của máy tính. Vì
vậy có thể dùng máy tính
vào những việc gì?
GV: Bởi vì vậy máy tính có
khả năng tính toán nên có
thể thực hiện tính toán nhờ
máy tính.
GV: Tự động hóa là thế nào?
những công việc nào là công
việc văn phòng?
GV giới thiệu như sgk
GV: Vì sao máy tính có thể
hỗ trợ công tác quản lý.
Các thông tin liên quan tới
con người tài sản ... được tập
hợp và tổ chức lại thành cơ
sở dữ liệu lưu giữ trong máy
tính do đó có thể dễ dàng sử
dụng phục vụ nhu cầu quản
lý và ra quyết định.
GV giới thiệu như sgk.
Hoạt động3: Máy tính và
điều chưa thể
GV: Những gì chúng ta đã
biết ở các tiết trước cho ta
thấy máy tính là một công cụ
đa dạng, có khả năng to lớn.
Tuy nhiên có một số điều
máy tính vẫn chưa thực hiện
được ( GV vừa trình bày vừa

ghi bảng )

Giáo án: Tin học 6
- Có thể làm việc trong một
thời gian dài.
2- Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc gì?
a,Thực hiện tính toán
- Là công cụ giúp giảm bớt
đáng kể gánh nặng tính toán
cho con người.

b, Tự động hóa của công
HS: Thực hiện tính việc văn phòng
toán
VD:

c, Hỗ trợ công tác quản lý.
VD:
HS:nghe giảng và ghi
bài
d, Công cụ học tập và giảI
trí.
VD:
e, Điều khiển tự động và
robot.
f, Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến
Hoạt động cá nhân
3- Máy tính và điều chưa

thể:

HS: nghe giảng và ghi
bài

- Tất cả sức mạnh của máy
tính đều phụ thuộc vào con
người và do đó những hiểu
biết của con người quyết

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
GV: Nêu thêm một vài ví dụ
Hoạt động4: Giới thiệu bài
đọc thêm 2
GV: Yêu cầu HS đọc bài
GV: Gọi 1 HS đọc to bài đọc
thêm.
Sau đó GV cho HS lần lượt
trả lời các câu hỏi của SGK. HS: Đọc ghi nhớ

Giáo án: Tin học 6
định.
- Máy chỉ làm được những gì
mà con người chỉ dẫn thông
qua câu
lệnh.
- Có nhiều việc tự máy vẫn

chưa thể làm được.
* Ghi nhớ SGK

Tất cả HS đọc thầm
bài đọc thêm.
3- Củng cố:
- Máy tính có khả năng gì?
- Có thể làm được gì nhờ máy tính?
4-Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết
- Đọc trước mục 3 để hôm sau học tiếp.

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy

Giáo án: Tin học 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8

MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T1)

I- MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử, các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính.
- Biết vẽ sơ đồ cấu trúc chung của máy tính một cách thành thạo.
II - CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.
2-Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
-HS1: Những khả năng to lới nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ hữu
hiệu.
-HS2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Mô hình quá
Hoạt động cá nhân
1- Mô hình hóa quá
trình ba bước
trình ba bước:
Nhập
GV: Trong thực tế, nhiều
(INPUT)
quá trính có thể được mô
hình hóa thành một quá
trình ba bước.
GV: vừa trình bày vừa ghi
Xử Lý
bảng
HS: nghe giảng và ghi bài
GV: Dựa vào sơ đồ hãy cho
ví dụ?
HS nêu ví dụ:

Xuất
Giặt áo quần: Giặt áo bẩn,
(OUTPUT)
GV: nêu một số ví dụ khác. xà phòng, nước ( INPUT);
vò quần áo bẩn với xà
phòng và giũ bằng nước Mô hình quá trình 3 bước
nhiều lần ( Xử lý) ; quần
áo sạch (OUTPUT).
2- Cấu trúc chung của
Hoạt động2: Cấu trúc
máy tính điện tử:
chung của máy tính điện tử:
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
GV: Mặc dù đã trải qua
nhiều thời kì phát triển
nhưng các nguyên lý
hoạt động của cấu trúc
cơ bản của một máy tính
điện tử vẫn chưa có thay
HS: nghe giảng
đổi. Các thế hệ máy tính
điện tử bao gồm các

Giáo án: Tin học 6

Máy
in


CP
U

Loa
Bàn
phím

khối bộ phận cơ bản nào?

HS: - Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ
- Các thiết bị vào
- Các thiết bị ra

GV: Vừa trình bày vừa ghi
bảng
GV: Khối điều khiển là nơi
phát ra các tính hiệu điều
khiển mọi hoạt động của
máy tính, trao đổi thông tin
giữa trong và ngoài máy
tính.
GV: Bao gồm các phép tính
số học ( cộng, trừ, nhân,
chia...) các phép tính logic,
các phép tính so sánh
(>,<,=...)
Các thanh ghi gắn liền với
CPU làm nhiệm vụ bộ nhớ

trung gian khi máy tính hoạt
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú

Màn
hình

Chuộ
t

a, Khối xử lý trung tâm
(CPU):
- Chức năng: xử lý tính
toán dữ liệu dưới sự điều
khiển của chương trình.
- CPU được cấu thành từ
3 phần chính.
+ Khối điều khiển CU
+ Khối tính toán số học
và logic (ALU) nơi thực
hiện các thao tác, các
phép tính của hệ thống
+ Các thanh ghi làm
nhiệm vụ bộ nhớ trung
gian khi bộ nhớ hoạt động


Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
động. Số thanh ghi không
nhiều thanh ghi có tốc độ

trao đổi thông tin rất lớn.
GV giới thiệu thêm: Ngoài
ra còn có bộ giao động gọi
là đồng hồ hay bộ tạo xung
nhịp cho máy tính hoạt
động.
- GV: Giới thiệu về dung
b, Bộ nhớ:
lượng bộ nhớ là khả năng HS: nghe giảng và ghi bài.
lưu trữ dữ liệu đồng thời
- Dùng để lưu trữ và truy
của bộ nhớ. Để đo dung
cập thông tin.
lượng của bộ nhớ ta thường
- Dung lượng bộ nhớ là
dùng các đơn vị
khả năng lưu trữ dữ liệu
đồng thời của bộ nhớ.

GV: Có mấy loại bộ nhớ?

HS: Có 2 loại bộ nhớ
- Bộ nhớ trong
GVgiới thiệu: Bộ nhớ trong - Bộ nhớ ngoài
có dung lượng không lớn và
được cấu tạo mạch điện có
2 trạng tháI khác nhau: 1
trạng thái hở mạch thể hiện
giá trị 0, 1 trạng thái đống
mạch thể hiện giá trị 1.

GV: Nó chỉ cho phép việc
đọc dữ liệu ra nhưng không
cho phép ghi vào.
- GV giới thiệu đĩa mềm,
đĩa cứng như sgk

Đơn vị: 1Byte = 8 bit
1KB= 1024Byte
1KB= 1024KB
1MB= 1024KB
1GB= 1024MB
- Phân loại: Có 2 loại
+ Bộ nhớ trong: là nơi lưu
giữ thông tin gồm chương
trình và dữu liệu
Gồm 2 loại:
RAM: là loại bộ nhớ có
thể ghi và đọc dữ liệu. Dữ
liệu trong RAM sẽ bị mất
khi mất điện.
ROM: là loại bộ nhớ chỉ
đọc dữ liệu trong ROM
không bị mất khi mất
điện.
+ Bộ nhớ ngoài ( đĩa
cứng.. ) dùng để lưu trữ
thông tinvới dung lượng
lớn.

3- Củng cố:

- GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ mô hình quá trình ba bước.
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Giáo án: Tin học 6
- Nêu các phần của bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ.
- Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, ROM và RAM.
4- Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết.
- Đọc phần còn lại trong sgk và bài đọc thêm.

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9
MÁY TÍNH VÀ

Giáo án: Tin học 6

PHẦN MỀM MÁY TÍNH(tt)

I- MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần nắm:
- Hiểu thêm mô hình hoạt động ba bước của máy tính.
- Biết được khái niệm phần mềm và phân loại phần mềm
II - CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.
2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu chức năng của khối xử lý trung tâm CPUvà các thành phần chính của
nó.
- HS2: Nêu chức năng và các thành phần của bộ nhớ.
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động1:

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
2- Cấu trúc chung của máy
tính điện tử:
- GV: Để tạo khả năng
HS: nghe giảng và ghi bài. c, Các thiết bị ngoại vi:
giao tiếp và phục vụ của
Gồm 2 nhóm chính:
máy tính điện tử người ta
- Nhóm các thiết bị vào: bàn
lắp vào máy tính một số
phím, con chuột, máy quét
thiết bị có tên gọi chung
ảnh.
là thiết bị ngoại vi.
+ Bàn phím:Dùng để đưa
GVgiới thiệu: Bàn phím
trực tiếp vào máy tính điện

gồm các nhóm sau:
tử
+ Nhóm phím kí tự, phím
số ‘A’.. ‘Z’, 0..9
+ Nhóm phím chức năng:
F1
F12
+ Nhóm các phím dịch
chuyển:
PegeUp, PageDown
+ Các phím: Shift, Ctrl,
Alt,...
GVgiới thiệu chuột (vừa
giới thiệu vừa ghi bảng )

+ Chuột:
- Nhóm các thiết bị ra: Màn
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
GV: Nhóm 2 là các thiết
bị ra
? Gồm các thiết bị nào?
GV giới thiệu màn hình
HS: màn hình, máy in
máy in.
Hoạt động2: Máy tính là
công cụ xử lý thông tin:
GV: Nhờ các khối chức

năng chính nêu trên máy
tính đã trở thành một
công cụ xử lý thông tin
hữu hiệu
GV yêu cầu học sinh
Học sinh quan sát
quan sát mô hình hoạt
động ba bước của máy
tính ở sgk.
Hoạt động3: Phần mềm
và phân loại phần mềm:
GV vừa giới thiệu vừa
ghi bảng
Học sinh nghe giảng
GV giới thiệu khái niệm

GV giới thiệu một số ví
dụ như sgk.
? Vậy có mấy loại phần
mềm?
GV vừa giới thiệu vừa
ghi bảng

HS: gồm 2 loại
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng

Giáo án: Tin học 6
hình, máy in: là thiết bị dùng
để đưa thông tin ra giấy

3-Máy tính là công cụ xử lý
thông tin:

Nhờ các khối chức năng
chính mà máy tính đã trở
thành một công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu.

4-Phần mềm và phân loại
phần mềm:
- Phần mềm là gì?
Phần mềm là chính máy tính
cùng tất cả các thiết bị vật lý
kèm theo, người ta gọi các
chương trình máy tính là
phần mềm máy tính.
- Phân loại phần mềm: có 2
loại
+ Phần mềm hệ thống: Là
các chương trình điều khiển
hoạt động của máy đồng thời
quản lý việc thực hiện các
phần mềm ứng dụng: MSDOS, Windows.
+ Phần mềm ứng dụng:
Là các chương trình phục vụ
cho một mục đích cụ thể như
word, Excel .

3- Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại về các thiết bị ngoại vi, k/n phần mềm, phân loại phần mềm.

- Trả lời câu hỏi ở sgk <trang 19>, đọc bài đọc thêm.
4- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
- Học thuộc lý thuyết
- Đọc trước bài thực hành “ Luyện tập chuột ”

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú

Giáo án: Tin học 6


Trường THCS Hưng Thủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10
BÀI THỰC HÀNH 1:

Giáo án: Tin học 6

LÀM QUEN VỚI MỘT THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản cấu thành máy tính cá nhân
- Học sinh biết khởi động máy, tắt máy.
- Làm quen với bàn phím, chuột.
II - CHUẨN BỊ:
- Phòng máy
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một
vài phần mềm mà em biết.
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động1: Khởi động
máy với windows.
GV giới thiệu

Hoạt động của HS
HS chú ý nghe giảng.

GV giới thiệu (vừa thuyết
trình vừa ghi bảng). Trên
màn hình windows gồm có

Hoạt động2: Phân biệt các
bộ phận của máy tính
GV vừa giới thiệuvừa ghi
bảng:
HS nghe giảng

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú

Nội dung ghi bảng
1-Khởi động máy với
windows.
- Bấm nút Power trên hộp
máy và trên màn hình.

- Chờ cho đến khi màn
hình xuất hiện
* Giới thiệu màn hình
windows gồm:
+ Con trỏ chuột ( có hình
mũi tên )
+ Các hình vẽ gọi là các
biểu tượng
+ Thanh menuStart
2-Phân biệt các bộ phận
của máy tính
- Các thiết bị nhập dữ liệu:
bàn phím, chuột
- Thân máy tính: nhiều
thiết bị phức tạp
- Các thiết bị xuất dữ
liệu: màn hình, máy in,
loa.


Trường THCS Hưng Thủy

Giáo án: Tin học 6
- Thiết bị lưu trữ dữ liệu:
đĩa cứng, đĩa mềm
- Các bộ phận cấu thành
máy tính hoàn chỉnh
3- Tắt máy
Vào Start / Turn off
Computer / Turn off


Hoạt động 3: Tắt máy
Hoạt động 4: Thực hành
trên máy
GV làm mẫu khởi động máy
GV giới thiệu về màn hình
windows

4- Thực hành
HS quan sát và làm theo
HS quan sát và thực
hành trên máy

3- Củng cố:
Nhắc lại các thao tác khởi động, tắt máy theo đúng quy trình
4- Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết
- Thực hành khởi động, tắt máy theo đúng quy trình.
Xem trước bài “Vì sao cần có hệ điều hành”

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Giáo án: Tin học 6

Tiết 11 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (T1)

I- MỤC TIÊU:
- Từ các quan sát học sinh rút ra được vì sao cần có hệ điều hành.
- Học sinh hiểu được cái gì điều khiển máy tính..
II - CHUẨN BỊ:
Phòng máy, máy chiếu
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Giới thiệu chương:
- Ở chương này ta sẽ được học 4 bài lý thuyết và 4 bài thực hành
- Được làm quen với hệ điều hành Win dows và thực hành các thao tác cơ bản đối
với tệp tin và thư mục.
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động1: Đặt vấn đề
GV: Trong bài học gõ mười
ngón các em có khi nào đặt câu
hỏi tại sao máy tính nó biết ta
gõ vào chữ gì? đúng hay sai...
Nếu khi chưa mở máy em thử
rút dây nối bàn phím với máy
tính rồi bật máy tính lên em sẽ
thấy máy hỏi em, tai sao máy
tính nó biết được như vậy ? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em
giải đáp được một phần thắc
mắc nào đó.
Hoạt động2: Các quan sát
- GV: Cho HS quan sát hình
thứ 1 trang 39-SGK sau đó cho
vài HS nhận xét bài đọc đó.
? Hãy cho biết hình đó diễn tả

cái gì?
? Em hãy tưởng tượng trên
đường phố ta sẽ thấy những
phương tiện nào?
- GV: Đặc biệt là vào những
giờ cao điểm thì số lượng
phương tiện giao thông tang

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

HS nghe giảng

1- Các quan sát:
* Quan sát 1:
HS quan sát
HS: diễn tả một ngã tư - Trên đường có nhiều
đường phố.
phương tiện giao thông
khác nhau: ô tô, xe buýt,
HS: Có nhiều phương xe đạp...
tiện giao thông khác
nhau: ô tô, xebuýt, xe

Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


Trường THCS Hưng Thủy
lên rất nhiều. Và do đó có

nhiều người tham gia giao
thông thì xẽ xảy ra hiện tượng
gì?
- GV: Những lúc đó hệ thống
đèn tín hiệu giao thông có vai
trò rất quan trọng .Vì sao nó có
vai trò quan trọng?
- Hệ thống đèn có nhiệm vụ
phân luồng cho các phương
tiện.
- Vì vậy nó có vai trò quan
trọng điều khiển hoạt động
giao thông và giảm tai nạn giao
thông.
- GV: Ví dụ trường ta có một
thời khóa biểu. Mỗi lớp có một
thời khóa biểu riêng và một
GV có một thời khóa biểu
riêng.
? Nếu thời khóa biẻu bị mất và
không có ai nhớ thời khóa biểu
của mình thì sẽ có hiện tượng
gì xảy ra?
? Qua hiện tượng đó em rút ra
nhận xét gì?
Qua hai quan sát trên em có
nhận xét gì?

Giáo án: Tin học 6
đạp, xe máy, người đi

bộ...
- Vào giờ cao điểm sẽ
xảy ra cảnh ùn tắc giao
thông .
HS: Dễ xảy ra cảnh ùn - Hệ thống đèn có nhiện
tắc giao thông.
vụ phân luồng cho các
phương tiện.

HS: GV sẽ không có thời
khóa biẻu để dạy và HS
không biết sẽ học môn
nào.
HS: TKB đóng vai trò
quan trọng trong việc
điều khiển các hoạt động
học tập trong nhà
trường.
- HS: Các phương tiện
? Như ở 2 quan sát trên thì đó điều khiển có vai trò
chính là gì?
quan trọng.
HS: Hệ thống đèn giao
thông ở quan sát 1 và
TKB ở quan sát 2.

* Quan sát 2:

- TKB đóng vai trò quan
trọng trong việc điều

khiển các hoạt động học
tập trong nhà trường.
* Nhận xét:
Hệ điều hành có vai trò
rất quan trọng trong tất
cả các lĩnh vực.

3- Củng cố:
- Vì sao cần có hệ điều hành
- Lấy một vài ví dụ khác để chứng minh hệ điều hành quan trọng.
4- Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tú


×