Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.96 KB, 38 trang )

Tuần 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007.
Toán : Tiết 136
Luyện tập chung
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian .
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào
vở ? Nêu lại cách tính vận tốc ?
- Gọi vài HS nêu bài làm , chú ý đơn vị
đo
HS dới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
*Cùng QĐ đi, nếu thời gian đi của xe
máy gấp 1,5lần của ô tô thì vận tốc của ô
tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy .
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
? Nêu cách tính vận tốc và cách trình
bày ?
? Để tínhvận tốc với đơn vị đo km/giờ thì
cần tính vận tốc với đơn vị đo nào trớc ?
HS NX chữa bài trên bảng.


- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn
để tìm cách giải .
- Gọi HS trình bày cách giải , lớp nghe
nhận xét bổ sung .
- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm .
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK
Giải
Đổi 4 giời 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là :
135 : 3 = 45(km/giờ)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là :
135 : 4,5 = 30( km/giờ )
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
45 -30 = 15 ( km/giờ )
Đáp số : 15k m/giờ t
- HS làm theo 2 cách .
Vận tốc của ô tô là :
135 : 3 = 45(km/giờ)
Vận tóc của xe máy là :
45 : 1,5 =30( km/giờ )
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
- Gọi vài HS nêu cách làm và kết quả

tính .
Giải
Vận tốc của xe máy trong 1 phút là :
1250 : 2 = 625 ( m/phút ); 1giờ =60p
Một giờ vận tốc của xe máy là :
625 x 60 = 37500( m) = 37,5km/giờ.
- HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm
cách giải .
- Đại diên các nhóm trình bày bài làm .
- Các nhóm khác nghe NX bổ sung .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ
Thời gian cá heo bơi 2400m là :
2400 : 72000 = 1/30 giờ = 2phút .
Đáp số 2 phút .
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007.
Toán : Tiết 137
Luyện tập chung
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian .
- Làm quen với bài toán chuyển đọng ngợc chiều trong cùng một thời gian .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.

Bài1:a)
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào
vở ? Có mấy chuyển động đồng thời
trong bài toán ? chuyển động cùng chiều
hay ngợc chiều ?
-HD HS vẽ sơ đồ
? Khi ô tô và xe máy gặp nhau thì ô tô
và xe máy đã đi hết QĐ cha ?
- Gọi vài HS nêu bài làm , chú ý đơn vị
đo
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
? Để tính quãng đờng của ca nô đi đợc
cần tìm gì ?
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn
để tìm cách giải .( 2 cách )
- Gọi HS trình bày cách giải , lớp nghe
nhận xét bổ sung .
- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK
- HS suy nghĩ trả lời ; vẽ sơ đồ theo HD
của GV ;
Giải
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi đợc là:
54 + 36 = 90 (km )
Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau :
180 : 90 = 2 (giờ )
Đáp số : 2k mt
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
- Gọi vài HS nêu cách làm và kết quả
tính .
Giải
Thời gian đi của ca nô là :
11giờ 15ph 7 giờ 30 ph = 3giờ45 ph
Quãng đờng đi đợc của ca nô là :
12 x 3,75 = 45 (km )
Đáp số : 45 km
- HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm
cách giải .
- Đại diên các nhóm trình bày bài làm .
- Các nhóm khác nghe NX bổ sung .
Giải
C
1
: Đổi 15 km = 15000m

Vận tốc chạy của ngựa là :
15000 : 20 = 750 (m/phút )
Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2007
Toán : tiết 138
Luyện tập chung
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Làm quen với bài toans chuyển động cùng chiều
- Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đờn, thời gian .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:a)
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào
vở ? Có mấy chuyển động? cùng chiều
hay ngợc chiều ?
? Lúc xe máy khởi hành cách xe đạp bao
nhiêu km?
? Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp
bao nhiêu km?
- HS dới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu cách giải bài toán .
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .

- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn
để tìm cách giải .
- Gọi HS trình bày cách giải , lớp nghe
nhận xét bổ sung .
? Để tìm đợc ô tô đuổi kịp xe máy lúc
mấy giờ cần tìm gì ?
- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
.Khi xuất phát xe máy cách xe đạp số
km : 12 x3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số
km : 36 12 = 24 (km )
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là
36 : 24 = 1,5 ( giờ )
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 3HS lên bảng làm mỗi em làm một
phần, lớp làm vào vở.
- Gọi vài HS nêu cách làm và kết quả
tính .

- HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm
cách giải .
Giải
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là :
11 giờ 7 ph 8 giờ 37ph = 2 giờ 30 ph
= 2,5 giờ
khi ôtô xuất phát thì xe máy đi đợc QĐ
: 36 x 2,5 = 90 (km )
Sau mõi giờ ô tô đuổi kịp xe máy là :
54 - 36 = 18(km )
Thới gian để ô tô đuổi kịp xe máy
90 : 18 = 5 ( giờ )
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
11giờ 7 ph + 5 giờ = 16 giờ 7 ph
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007
Toán : tiết 139
Ôn tập về số tự nhiên
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố về đọc , viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9 .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài 1:
- GV YC HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS dới lớp đọc lần lợt các số

b) Gọi HS nêu miệng giá trị của chữ số 5
trong mỗi số tự nhiên vừa đọc .
- GV NX và cho điểm HS.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở
- HS dới lớp trình bày cách làm .
- Gọi 2-3 HS trình bày cách làm .
- HS, GV chữa bài và cho điểm HS.
? Nêu cách so sánh số tự nhiên trong tr-
ờng hợp chúng có cùng chữ số hoặc chữ
số không bằng nhau ?
Bài 5:
HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV QS HD HS còn lúng túng.
- Gọi HS NX chữa bài .
? Nêu đặc điểm dấu hiệu của số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
? Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho
3 vừa chia hết cho 9 ?
- GV NX củng cố cho điểm HS.
3)Củng cố Dặn dò :
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- HS lắng nghe và đọc thầm bài trong
SGK, suy nghĩ làm bài theo cặp đôi .
- 2-3 hs lần lợt đọc bài .
VD : 70815 chữ só 5 chỉ 5 đơn vị .

- 1HS đọc đề bài , lớp theo dõi đọc thầm
- HS làm bài theovào vở, 1 HS lên bảng
làm
- HS trình bày bài làm .
* So sánh số các chữ số ; số nào có nhiều
chữ số hơn thì số đó lớn hơn .....
* So sánh các chữ số cùng hàng bắt đầu
từ hàng cao ......
- HS NX và chữa bài trên bảng .
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở , 1HS lên bảng làm
a) Điền số 2,5 hoặc 8
b) .............0 hoặc 9
c) .............. số : 0
d) ................ số : 5
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Toán : Tiết 140
Ôn tập về phân số
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố vế đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở
HS dới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.

YC HS chỉ tử số và mẫu số ; đọc các
phân số vừa viết .
? Hỗn số gồm có mấy phần là những
phần nào ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
? Nêu cách rút gọn các phân số ?
- HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , lớp nghe
nhận xét bổ sung .
? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân
số ?
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
- HS cùng GV NX chữa bài .
Bài 4:
- HS đọc YC và tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài .
- Lớp nhận xét chữa bài .
? Nêu cách so sánh các phân số có cùng
mẫu số, phân số khác mẫu số ?
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.

- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- Vài HS đọc các phân số vừa viết .

4
3
;
5
2
; .........
1
4
1
; 2
4
3
.........
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
*Chia cả tử và số cho cùng một số tự
nhiên khác 0
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài .
a)
4
3

5
2

ta có
54
53
x
x
=
20
15
45
42
x
x
=
20
8

- HS thực hiện theo YC của GV.
- 3 HS lên bảng làm .
* Phân số cùng mẫu thì so sánh tử số,
phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
và ngợc lại ............
* Phân số khác mẫu ta phải quy đồng
mẫu số ròi so sánh nh phân só cùng mẫu
số.
Thể dục : tiết 55
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi bỏ khăn
I) Mục tiêu :
- Ôn tâng cầu bằng và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiệncơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích .

- Chơi trò chơi bỏ khăn .Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động tích cực
II) Địa điểm , ph ơng tiện
- Địa điểm : Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phơng tiện : Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 1 quả cầu,
III) Nội dung và ph ơng pháp :
Số thứ tự Nội dung và phơng pháp Thời gian
I) Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ YC bài học
- Xoay các khớp cổ chân , khớp gối, hông vai
mỗi động tác 8 vòng .
- Ôn các động tác tay chân, văn mình, toàn thân
và nhảycủa bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi chim bay, cò bay
1 phút
2phút
- 2phút
- 1phút
II) Phần cơ bản
* Môn thể thao tự chọn : Đá cầu
+ Ôn tâng cầu bằngmu bàn chân : Tập theo đội
hình vòng tròn.
- GV nêu tên động tác, 1HS khá làm mẫu, giải
thích động tác ..
- Chia tổ luyện tập , tổ trởng điều khiển
- Các tổ thi đua dới sự điều khiển của lớp trởng ,
sau mỗi lần chơi có thởng phạt .
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân :Tơng tự nh
trên .
- Gọi HS nhắc lại những điểm cơ bản của động
tác .

* Chơi trò chơi Bỏ khăn
- Lớp chia thành 2 đội chơi, cán sự điều khiển ;
nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua th-
ởng phạt .
- HS chơi 2-3 lần HS tự nhận xét, đánh giá tổng
kết và thực hiện thởng phạt .
14 phút
7 phút
8 phút
III) Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di
chuyển , vừa vỗ tay và hát .
- GV hệ thống bài học .HD HS vế nhà tự ôn tập.
5 phút
Thể dục : tiết 56
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi Hoàng anh, hoàng yến
I) Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Chơi trò chơi Hoàng anh, hoàng yến . Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ
động tích cực .
II) Địa điểm , ph ơng tiện
- Địa điểm : Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phơng tiện : Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 1 quả cầu.
III) Nội dung và ph ơng pháp :
Số thứ tự Nội dung và phơng pháp Thời gian
I) Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ YC bài học
- Xoay các khớp cổ chân , khớp gối, hông vai
mỗi động tác 8 vòng .

- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng
dọc , đi thờng và hít thở sâu. Ôn các động tác tay
chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài thể
dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi Kết bạn
1 phút
2phút
- 2phút
- phút
II) Phần cơ bản
* Môn thể thao tự chọn : Đá cầu
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội
hình vòng tròn.
- GV nêu tên động tác, 1HS khá làm mẫu, giải
thích động tác ..
- Chia tổ luyện tập , tổ trởng điều khiển
- T/C cho HS thi tâng cầu bằng đùi .
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân :Tơng tự nh
trên .
- Gọi HS nhắc lại những điểm cơ bản của động
tác .
* Chơi trò chơi hoàng anh hoàng yến
- Lớp chia thành 2 đội chơi, cán sự điều khiển ;
nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua th-
ởng phạt .
- HS chơi 2-3 lần HS tự nhận xét, đánh giá tổng
kết và thực hiện thởng phạt .
14 phút
8 phút
III) Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di

chuyển , vừa vỗ tay và hát .
- GV hệ thống bài học .HD HS vế nhà tự ôn tập.
5 phút
K hoa học: Tiết 55
sự sinh sản của động vật
i. mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
ii. đồ dùng dạy - học
- Hình trang 112, 113 SGK.
- Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
iii. hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A) kiểm tra bài cũ
- HS kể tên một số cây đợc mọc ra từ một số bộ
phận của cây mẹ.
B. bài mới
1) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2) H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
Hoạt động 1: Thảo luận.
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
trả lời câu hỏi sau :
? Đa số động vật chia thành mấy giống? Đó là
những giống nào?
? Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh
ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống
nào?
? Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là

gì?
? Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển
thành gì?
Kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát.
- HS quan sát hình trang 112 SGK, chỉ vào
từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra từ
trứng; con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.
- Gọi một số HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Những loài động vật khac nhau thì
có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng,
có loài đẻ con.
Hoạt động 3: Trò chơi "thi nói tên những
con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con".
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Lớp lắng nghe NX và bổ sung .
- HS xác định nhiệm vụ tiết học.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4
trả lời câu hỏi.
- Đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đa số động vật chia thành hai
giống: đực và cái.
+ Con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ
quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tợng tinh trùng kết hợp với
trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ
tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và

phát triển thành cơ thể mới, mang
những đặc tính của bố và mẹ.
- HS làm việc theo cặp.
- 1-2 HS trình bày trớc lớp .
+ Các con vật đợc nở ra từ trứng:
sâu, thạch sùng, gà, ..
+ Các con vật đợc đẻ ra thành con:
Voi, chó
- Lần lợt các HS của 3 đội lên viết .
GV chia lớp ra thành 3 nhóm. Trong cùng một
thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên các con
vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó
thắng cuộc.
Kết thúc tiết học nếu còn thời gian, GV cho HS
vẽ hoặc to màu con vật mà ban thích.
C) Củng cố Dặn dò :
NX đánh giá tiết học .
Dặn dò về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Trong cùng một thời gian, đội nào
viết đợc nhiều tên các con vật và viết
đúng là thắng cuộc. Các HS khác cổ
vũ cho đội mình.
khoa học Tiết 56
sự sinh sản của côn trùng
i. mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (Bớm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vân dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp
tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con ngời.
ii. đồ dùng dạy - học

- Hình trang 114, 115 SGK.
iii. hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. kiểm tra bài cũ
- HS trình bày khái quát về sự sinh sản của
động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ
tinh, sự phát triển của hợp tử.
- GV NX cho điểm HS .
b. bài mới
1) Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài học về sự sinh sản của côn
trùng.
2) H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK,
mô tả quá trình sinh sản của bớm cải và chỉ ra
đâu là trứng, sâu, nhộng và bớm, thảo luận
nhóm các câu hỏi sau :
? Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay dới
của lá rau cải?
? ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, b-
ớm cải gây thiệt hại nhất?
? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt
hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa
màu?
GV KL:- Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt dới
của lá rau cải. .. bắt sâu, phun thuốc trừ sâu,
diệt bớm,
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm và ghi kết

quả vào bảng sau :
- GV gọi HS trình bày, sau đó nhận xét chữa
bài.
+GV củng cố: Tất cả các côn trùng đều đẻ
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS lắng nghe xác định YC giờ học
- HS QS tranh và Làm việc theo
nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
làm việc của nhóm mình.
+ Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt d-
ới của lá rau cải. Trứng nở thành
sâu. Sâu ăn lá rau lớn. Hình 2a, 2b,
2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn
nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do
côn trùng gây ra, trong trồng trọt ng-
ời ta thờng áp dụng các biện pháp:
bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt b-
ớm,
HS hoạt động nhóm 4
Ruồi Gián
So sánh chu
trình sinh sản:
trứng.
3 Củng cố - dặn dò.
- Kết thúc tiết học, HS vẽ hoặc viết sơ đồ
vòng đời một loài côn trùng vào vở.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về học bài
và CB bài sau.

- Giống nhau.
- Khác nhau.
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
lớp nhận xét, bổ sung.
lịch sử Tiết 28
tiến vào dinh độc lập
i. mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc:
- Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống
Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ
ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta,
mở ra thời kì mới: miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh họa
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. kiểm tra bài cũ.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- GV NX cho điểm từng HS .
b. bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Khái quát về cuộc tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân 1975.
? Hãy so sánh lực lợng của ta và của chính
quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa ri?

- GV khái quát về cuộc Tổng tiến cộng và
nổi dậy mùa xuân năm 1975 (kết hợp chỉ
trên bản đồ): Sau Hiệp định Pa - ri, trên
chiến trờng miền Nam, thế và lực của ta
ngày càng hơn kẻ thù.
Hoạt động 2: Chiến dịch HCM lịch sử và
cuộc tiến công vào dinh Độc Lập
- YC HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi
sau :
? Quân ta tiến vào SG theo mấy mũi tiến
công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào
Dinh Độc Lập.
? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng
Văn Minh đầu hàng.
- GV nhận xét kết quả là việc của HS.
? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
chứng tỏ điều gì?
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe, xác định nhiệm vụ học.
- HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ
sung:
+Sau hiệp định Pa- ri Mĩ rút khỏi VN
chính quyền SG thất bại liên tiếp
hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế,
trong khi đó lực lợng ta ngày càng lớn
mạnh.
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến
vào SG. Lữ đoàn xe tăng 203

+Xe tăng 203, của đ/c Bùi Quang Thận
đi đầu,
+ Tổng thống chính quyền SG Dơng
Văn Minh và nội các phái đầu hàng vô
điều kiện.
+ Quân địch đã thua trân và cách
mạng đã thành công
? Tại sao Dơng Văn Minh phải đầu hàng vô
điều kiện.
? Giờ phút thiêng liêng, đất nớc ta thống
nhất là lúc nào?
+ GV kết luận về diến biến về chiến dịch
HCM.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch lịch
sử HCM
- GV cho HS thảo luận nhóm 4các câu hỏi
sau :
? Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử
có thể so sánh với chiến thắng nào trong sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nớc của nhân
dân ta.
? Chiến thắng này tác động thế nào đến
chính quyền Mĩ, quân đội GS, có ý nghĩa thế
nào với mục tiêu cách mạng của VN
3. Củng cố, dặn dò:
- HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử
ngày 30/4/75.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài,
chuẩn bị bài sau.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền SG

đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ tuyên
bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.
+ 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975.
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày.
* nh một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống
Đa, Điện Biên Phủ
* đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân
đội SG, giải phóng hoàn toàn miền
Nam,
địa lý: Tiết 28
châu mĩ (tiếp theo)
i. mục tiêu:Học xong bài này, HS:
- Biết phần lớn ngời dân châu Mĩ là dân nhập c.
- Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm
nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
ii. đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ Thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ
và một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu
Mĩ.
- GV NX cho điểm từng HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Dân c châu Mĩ.
- HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội
dung ở mục 3. Trả lời các câu hỏi sau:
? Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các
châu lục?
? Ngời dân từ các châu lục nào đến châu Mĩ
sinh sống.
? Dân c châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV nhận xét kết luận: Châu Mĩ đứng thứ
ba về dân số
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- HS quan sát hình 4, đọc SGK và thảo luận
các câu hỏi sau:
? Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ
với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
? Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung
Mĩ và Nam Mĩ.
? Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Hoạt động 3: Hoa Kì.
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô
- 2HS trả lời, lớp lắng nghe NX .
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết
học .
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
+ Châu Mĩ đứng thứ 3 về dân số trong
các châu lục.
+ Ng ời Anh điêng, gốc Âu, gốc Phi,
gốc á, ngời Lai.
+ Dân c sống tập trung đông đúc ở

ven biển và miền Đông của châu Mĩ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
HS khác bổ sung.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển,
công, nông nghiệp hiện đại, Trung Mĩ
và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát
triển, sản xuất nông phẩm, nhiệt đới
và công nghiệp khai khoáng.
- HS làm việc theo cặp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×