Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 155 trang )

Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8
1. Phân chia theo tuần và học kỳ
Cả năm
140 tiết
Học kì I
19 tuần 72 tiết

15 tuần đầu x 4 tiết/ tuần
4 tuần cuối x 3 tiết/tuần

Học kì II
18 tuần 68 tiết

16tuần đầu x 4 tiết/ tuần
2 tuần cuối x 2 tiết/tuần

Đại số
70 tiết
40 tiết
15 tuần đầu x 2 tiết/ tuần
2 tuần giữa x 2 tiết/tuần
2 tuần cuối x 3 tiết/tuần
30 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết/tuần
2 tuần giữa x 1 tiết/tuần
2 tuần cuối x 0 tiết

Hình học
70 tiết


32 tiết
15 tuần đầu x 2 tiết
2 tuần giữa x 1 tiết/tuần
2 tuần cuối x 0 tiết/tuần
38 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết
2 tuần giữa x 3 tiết/tuần
2 tuần cuối x 2 tiết/tuần

2. Phân phối chương trình
HÌNH HỌC (70 tiết)

Chương

I. Tứ giác
(25 tiết)

II. Đa giác
- Diện tích
đa giác
(11 tiết)

Nội dung

Tiết

§1. Tứ giác
§2. Hình thang
§3. Hình thang cân. Luyện tập
§4.1. Đường trung bình của tam giác. Luyện tập

§4.2 Đường trung bình hình thang. Luyện tập
§6. Đối xứng trục. Luyện tập

1
2
3-4
5-6
7-8
9-10

§7. Hình bình hành. Luyện tập
§8. Đối xứng tâm. Luyện tập
§9. Hình chữ nhật. Luyện tập
§10. Đường thẳng song song với đường thẳng cho
trước.
Luyện tập
§11. Hình thoi. Luyện tập
§12. Hình vuông. Luyện tập
Ôn tập chương I
Kiểm tra chương I
§1. Đa giác – Đa giác đều
§2. Diện tích hình chữ nhật. Luyện tập
§3. Diện tích tam giác. Luyện tập
Ôn tập HK I
Kiểm tra HKI
§4. Diện tích hình thang
§5. Diện tích hình thoi. Luyện tập
§6. Diện tích đa giác
§1. Định lí Ta-Lét trong tam giác


11-12
13-14
15-16
17-18

Trêng THCS LÖ Ninh

Ghi
chú

Xem
HDĐC

Xem
HDĐC

19-20
21-22
23-24
25
26
27-28
29-30
31
32
33
34-35
36
37
1



Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

III. Tam
giác đồng
dạng
(18 tiết)

§2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Lét. Luyện
tập
§3. Tính chất đường phân giác của tam giác. Luyện
tập
§4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. Luyện tập
§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
§6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
§7. Trường hợp đồng dạng thứ ba. Luyện tập
§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Luyện tập
§9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Thực hành (Đo chiều cao của một vật, đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm
không thể tới được)
Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm

38-39
40-41
42-43
44
45

46-47
48-49
50
51-52
53

tay Casio, Vincal…)

IV. Hình
lăng trụ
đứng –
Hình chóp
đều
(16 tiết)

Kiểm tra chương III
§1. Hình hộp chữ nhật
§2. Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
§3. Thể tích hình hộp chữ nhật. Luyện tập
§4. Hình lăng trụ đứng
§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
§6. Thể tích hình lăng trụ đứng. Luyện tập
§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
§9. Thể tích hình chóp đều. Luyện tập
Ôn tập chương IV
Kiểm tra 45 phút (chương IV)
Ôn tập cuối năm

Trêng THCS LÖ Ninh


Xem
HDĐC

Xem
HDĐC

54
55
56
57-58
59
60
61-62
63
64
65-66
67
68
69-70

2


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 1

Tứ giác


A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, 6 tờ bìa lịch to vẽ sẵn: Hình 1; ?2; hình 5a,d và hình 6 → 8.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thay bởi giới thiệu hình học 8, chương I.
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về Toán 8 (Hình học), chương I: Tứ giác
Giới thiệu chương trình hình Mở mục lục trang 135 Chương trình Hình học 8.
học lớp 8.
sgk để theo dõi.
Nội dung kiến thức, kĩ năng
Giới thiệu về nội dung kiến Nghe gv giới thiệu nội trong chương I.
thức, kĩ năng học chương I; bài dung kiến thức, kĩ
1.
năng trong chương I.
Hoạt động 2 : Định nghĩa.
Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh Quan sát hình 1 ở 1. Định nghĩa:
quan sát.
bảng phụ.
?Trong mỗi hình dưới đây gồm Mỗi hình 1a, 1b, 1c *Tứ giác ABCD là hình
mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các gồm 4 đoạn thẳng AB, gồm bốn đoạn thẳng AB,
đoạn thẳng ở mỗi hình?
BC, CD, DA.
BC, CD, DA, trong đó bất

?Ở mỗi hình trên, các đoạn Nêu đặc điểm của 4 kì hai đoạn thẳng nào cũng
thẳng AB, BC, CD, DA có đặc đoạn thẳng ở hình 1.
không cùng nằm trên một
điểm gì?
Nghe giáo viên giới đường thẳng.
thiệu.
Giới thiệu: Mỗi hình 1a, 1b, 1c
là tứ giác ABCD.
? Vậy, tứ giác ABCD là hình Trả lời định nghĩa tứ
được định nghĩa như thế nào?
giác.
Cho học sinh nhắc lại.
B
A
? Hình 2 có phải là tứ giác Trả lời, giải thích.
không?
Giới thiệu cách gọi khác của tứ
giác; điểm, cạnh, góc, đường
C
cheo của tứ giác.
Nghe giáo viên giới D
Nhắc chú ý ở sgk cho học sinh thiệu.
Trêng THCS LÖ Ninh

3


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
về đỉnh, cạnh.
*Tứ giác ABCD:

Yêu cầu học sinh trả lời ?1.
Làm ?1, trả lời ?1.
Các điểm A, B, C, D gọi là
Giới thiệu : Tứ giác ABCD ở Tiếp nhận.
các đỉnh.
hình 1a là tứ giác lồi.
Các đoạn thẳng AB, BC,
? Vậy, tứ giác lồi là tứ giác như Trả lời định nghĩa.
CD, DA gọi là các cạnh.
thế nào ?
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn
Nhấn mạnh định nghĩa và nêu Tiếp nhận.
nằm trong một nửa mặt
chú ý trang 65 sgk.
phẳng có bờ là đường thẳng
Lần lượt cho học sinh trả lời Lần lượt các học sinh chứa bất kì cạnh nào của tứ
miệng ?2.
trả lời ?2
giác.
Nêu định nghĩa về hai đỉnh kề Tiếp nhận.
nhau, hai đỉnh đối nhau, hai
cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau.
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác.
Lần lượt cho học sinh trả lời các Trả lời lần lượt các ý 2. Tổng các góc của một tứ
ý a, b của ?3.
a, b của ?3.
giác:
Giải thích lại cho học sinh.
Định lí: Tổng các góc của
? Hãy phát biểu định lí về tổng Phát biểu theo sgk.

một tứ giác bằng 360 0 .
các góc của một tứ giác?
GT Tứ giác ABCD
µ = 3600
Nhắc lại.
KL Aµ + Bµ +Cµ + D
? Em hãy viết gt, kl của định lí? Viết GT, KL.
3. Củng cố - Luyện tập:
- ? Định nghĩa tứ giác ABCD?, Thế nào gọi là tứ giác lồi?, Phát biểu định lí về tổng các
góc của một tứ giác?
- Cho học sinh trả lời miệng bài 1 trang 66 sgk( Hình vẽ hình 5a, b; hình 6 ở bảng phụ
hoặc máy chiếu).
Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không?
- Làm bài tập 2 trang 66 sgk. Gọi 1hs lên bảng làm.
4. Hướng đẫn về nhà:
- Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài.
- Làm bài tập: 3 ; 4 trang 66; 67 sgk, bài 2; 9 trang 61 sbt.
- Đọc trước bài: “Hình thang”, mục “Có thể em chưa biết”.

Tiết 2

§2. Hình thang

A. Mục tiêu:
Trêng THCS LÖ Ninh

4


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình
thang.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong
nhận dạng hình thang.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, ê ke, 3 bảng phụ: ?1, bài 7, hình vẽ bài 9.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa tứ giác ABCD. Phát biểu định lí tổng các góc của một tứ giác.
A
B
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ :
D
C
? Em có nhận xét gì về hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD ?
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang.
Giới thiệu: Tứ giác ABCD có Nghe giáo viên 1. Định nghĩa:
AB//CD gọi là hình thang.
giới thiệu.
*Hình thang là tứ giác có hai
? Thế nào là một hình thang? Định nghĩa hình cạnh đối song song.
Cho hs nhắc lại định nghĩa.
thang.
Vẽ hình, vừa vẽ vừa hướng Nhắc lại định
dẫn hs vẽ hình.

nghĩa.
Giới thiệu về cạnh đáy, cạnh Vẽ hình vào vở
bên, đường cao.
theo hướng dẫn
Cho hs làm ?1 theo cá nhân.
của gv.
- Các đoạn thẳng AB, CD là các
Gọi hs trả lời miệng.
Tiếp nhận.
Chốt lại sau mỗi trường hợp. Làm ?1 theo cá cạnh đáy.
- Các đoạn thẳng AD, BC là các
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 nhân.
cạnh bên.
theo nhóm (dãy):
Trả lời ?1.
Đoạn thẳng AH là một đường
Dãy 1: Câu a.
Dãy 2: Câu b.
Làm ?2 theo nhóm cao của hình thang.
*Nhận xét:(sgk)
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình như phân công.
bày.
Đại diện 2 nhóm
B
A
B A
Đưa ra nội dung:
lên trình bày.
Nếu một hình thang có hai
cạnh bên song song thì ....

C
C
D
D
Nếu một hình thang có hai Đọc nội dung gv Hình 16
Hình
cạnh đáy bằng nhau thì ....
đưa ra.
17
Yêu cầu học sinh từ ?2 điền
tiếp vào “...”.
Điền tiếp vào “...”. Hình thang ABCD AB//CD),
AD//BC ⇒ AD = BC, AB = DC
Trêng THCS LÖ Ninh

5


Giáo án Toán 8 - Phần Hình học
Thụng bỏo: ú chớnh l ni Tip nhn.
dung nhn xột trang 70 sgk.
Nhc li nhn xột.
Cho hs nhc li nhn xột.
Hot ng 2 : Hỡnh thang vuụng
Yờu cu hc sinh v mt hỡnh V hỡnh vo v.
thang ABCD cú mt gúc 1 hs lờn bng v
vuụng.
hỡnh.
Trỡnh by: ú l hỡnh thang
vuụng.

? Th no l hỡnh thang Nờu nh ngha
vuụng?
hỡnh thang vuụng.

Hỡnh thang ABCD(AB//CD),
AB = DC AD//BC, AD = BC
2. Hỡnh thang vuụng
A

B

D

C
Hỡnh thang ABCD l hỡnh thang
vuụng.
Hỡnh thang vuụng l hỡnh thang
cú mt gúc vuụng.

3. Cng c - Luyn tp:
- nh ngha hỡnh thang , hỡnh thang vuụng, ni dung nhn xột.
- ? chng minh mt t giỏc l hỡnh thang ta cn chng minh gỡ ?
- ? chng minh mt t giỏc l hỡnh thang vuụng ta cn chng minh gỡ ?
- Lm bi tp ti lp bi 6; bi 7:
+ Bi 6: Yờu cu hs lm v tr li ming.
+ Bi 7a, b: Gi 1 hs lờn bng lm.
4. Hng n v nh:
- Hc thuc nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng; ni dung nhn xột v hỡnh thang.
- ễn li nh ngha v tớnh cht ca tam giỏc cõn.
- Lm bi tp: 8; 9 trang 71 sgk, bi 11; 12; 17 trang 62 sbt.

- c trc bi: Hỡnh thang cõn.
- Giỏo viờn hng dn bi tp 9 trang 71 sgk:
B
C
A

D

ỡù BCA
ã
ã
= BAC
ùù
ã
ã
ABCD l hỡnh thang BC / / AD ĩ BCA = DAC ĩ ớù ã
...
ã
ùùợ DAC = BAC

Tit 3

Đ3. Hỡnh thang cõn

A. Mc tiờu:
Trờng THCS Lệ Ninh

6



Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
- Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong
tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs1 : Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Chữa bài tập 8 trang 71 sg.
Hs2: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhau.
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang cân.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá Hoạt động cá nhân 1. Định nghĩa:
nhân trả lời ?1.
làm ?1.
Giới thiệu: Hình thang ABCD Nghe giáo viên giới
A
B
trên hình 23 là hình thang cân.
thiệu.
? Thế nào là một hình thang cân?
Cho học sinh nhắc lại định nghĩa. Phát biểu định nghĩa.
Hướng dẫn hs vẽ hình thang cân. Nhắc lại định nghĩa.
D
C
? Tứ giác ABCD là hình thang Vẽ hình thang cân.

cân khi nào ?
Trả lời.
Cho học sinh thực hiện ?2.
Làm ?2 theo cá
Hình thang cân là hình
Gọi lần lượt học sinh trả lời.
nhân.
thang có hai góc kề một
Chốt lại, giải thích cho học sinh. Trả lời ?2.
đáy bằng nhau.
Hoạt động 2: Tính chất của hình thang cân.
? Em có nhân xét gì về hai cạnh Trả lời: Trong hình
bên của hình thang cân?
thang cân, hai cạnh
Nhắc lại, đó chính là định lí 1.
bên bằng nhau.
Cho 1 hs đọc định lí 1.
Đọc định lí 1.
? Nêu GT, KL của định lí 1?
Nêu gt, kl của định
Yêu cầu hs tìm cách c/m định lí. lí.
Gọi học sinh chứng minh miệng. Tìm cách c/m định
Nêu cách khác c/m định lí.
lí.
Cho học sinh đọc chú ý ở sgk, Chứng minh định lí.
minh họa bằng hình vẽ cho hs.
?Hai đường chéo của hình thang Đọc chú ý ở sgk.
cân có tính chất gì?
Trong hình thang
Cho 2 học sinh nhắc lại.

cân, hai đường chéo
? Nêu GT, KL của định lí 2?
bằng nhau.
Trêng THCS LÖ Ninh

2. Tính chất :
*Định lí 1: Trong hình
thang cân, hai cạnh bên
bằng nhau.
GT Hình thang cân ABCD
(AB//CD)
KL AD = BC
Chứng minh (sgk)
*Định lí 2: Trong hình
thang cân, hai đường chéo
bằng nhau.

7


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
2 học sinh nhắc lại.
? Hãy chứng minh định lí?
Nêu GT, KL của
? Chứng minh AC = BD ta chứng định lí 2.
minh điều gì ?
Chứng minh định lí.
Ta phải chứng minh

ADC

=

BCD
∆ADC = ∆BCD .
? Chứng minh
?

A

B

D

C

Cho học sinh nhắc lại tính chất Chứng
minh
GT Hình thang cân ABCD

ADC
=

BCD
của hình thang cân.
.
(AB//CD)
Nhắc lại tính chất
KL AC = BD
của hình thang cân.
Chứng minh:

∆ADC và ∆BDC có
CD - cạnh chung
·
·
(ABCD cân)
ADC
= BCD
AD = BC(cạnh bên của
hình thang cân)
⇒ ∆ADC = ∆BCD(c.g .c)
⇒ AC = BD

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Cho hs làm ?3, gọi hs trả lời?3.
Làm ?3, trả lời?3.
3. Dấu hiệu nhận biết
Đưa ra nội dung định lí 3 từ ?3.
Đọc định lí 3.
Định lí 3: Hình thang có hai
Yêu cầu hs về nhà c/m định lí 3. Về nhà c/m định lí 3. đường chéo bằng nhau là
? Định lí 2 và 3 có quan hệ gì ? Là hai định lí thuận hình thang cân.
? Có những dấu hiệu nào để nhận và đảo của nhau.
biết hình thang cân ?
Nêu dấu hiệu nhận Dấu hiệu nhận biết hình
biết hình thang cân. thang cân (sgk).
3. Củng cố - Luyện tập:
- Qua bài học này, chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?
- ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh gì ?
- Làm bài tập tại lớp bài 12 trang 74 sgk.
4. Hướng đẫn về nhà:

- Học thuộc định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Làm bài tập: 11; 13; 14; 15 trang 74; 75 sgk.
- Giáo viên hướng dẫn bài tập 15 trang 75 sgk:
A
D
B

E
C

Tứgiác BDEC là hìnhthang cân

Trêng THCS LÖ Ninh

8


Giáo án Toán 8 - Phần Hình học
à
1800 - A
ã
ã
à
à
à
à
ĩ DE / / BC , B = C ĩ ADE = AED = B = C =
...
2


Tit 4

Luyn tp

A. Mc tiờu:
- Hc sinh khc sõu kin thc v hỡnh thang, hỡnh thang cõn.
- Rốn cỏc k nng: phõn tớch bi, suy ngh, v hỡnh, nhn dng hỡnh.
- Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc.
B. Chun b: Thc thng, com pa, thc o gúc.
C. Cỏc hot ng dy hc trờn lp:
1. Kim tra bi c:
Phỏt biu nh ngha v tớnh cht ca hỡnh thang cõn. Cha bi tp 15 trang 75 sgk.
2. Ni dung:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Ni dung ghi bng
Hot ng 1 : Bi tp 16 trang 75 sgk.
Cho hc sinh c bi 16 c bi 16 trang 75. Bi 16 trang 75 sgk:
trang 75.
A
Cựng hc sinh v hỡnh.
V hỡnh vo v.
D
E
Yờu cu hc sinh vit GT, Vit GT, KL.
1
1
KL.
2
2

B
Gi ý : So sỏnh vi bi 15 Tr li: Chng minh
C
va cha, chng minh AE = AD
BEDC l hỡnh thang cõn ta
ả =B

GT ABC cõn ti A, B
phi chng minh iu gỡ?
1
2
Cả 1 = Cả 2
KL a. BEDC l hỡnh thang cõn
b. BE = ED
Chng minh:
? Mun chng minh AE = Ta phi
ã
ã
a. ABC cõn ti A ị ABC
= ACB
AD ta cn chng minh gỡ? C/m ABD = ACE
? Chng minh hai tam giỏc C/m ABD = ACE . m Bả 1 = Bả 2 = 1Bà , Cả 1 = Cả 2 = 1Cà
2
2
ABD bng tam giỏc ACE ?
ả = Cả
ị B
1

1


ABD v ACE cú:

Gi 1 hc sinh lờn bng 1 hc sinh lờn bng A
à chung, AB=AC(GT), Bả 1 = Cả 1
trỡnh by
trỡnh by
ABD = ACE ( g.c.g ) AD = AE
Ta cú ABC cõn ti A(GT)
1
ã
ã
ị ABC
= ACB
= 1800 - Aà (*)
2
AED cõn ti cú AD = AE(cmt)

(

Trờng THCS Lệ Ninh

)

9


Giáo án Toán 8 - Phần Hình học
AED cõn ti A
1

AED = ADE = 180 0 A (**)
2

(

)

T (*) v (**) ta cú
ã
ã
? Mun chng minh
Ta chng minh AED
DE // BC
= ABC
BE = ED ta cn chng EDB cõn ti E.
T giỏc BEDC l hỡnh thang.
minh iu gỡ?
ã
ã
Hỡnh thang BDEC cú EBC
= DCB
? Chng minh EDB cõn Cn chng minh nờn BDEC l hỡnh thang cõn.
ả =D
ả .
ti E ta cn chng minh B
ã
ả m
1
2
b. ED//BC ị ECB

=B
2
gỡ ?
Chng minh cựng ả
ã

ả (GT) nờn ị ECB
ả =D
ả ?
B1 = B
=B
? Chng minh B
2
1
bng gúc B2
1
2
EBD cõn ti E BE = ED
Hot ng 2 : Bi tp 17 trang 75 sgk.
Cho hc sinh c bi 17 c bi 17 trang 75.
trang 75.
Yờu cu hc sinh v hỡnh. V hỡnh vo v.
Yờu cu hc sinh vit GT, Vit GT, KL.
KL.
? Mun hỡnh thang ABCD Ta cn chng minh
l hỡnh thang cõn ta cn hai ng chộo bng
chng minh gỡ?
nhau AC = BD.
? Chng minh AC = BD ta Chng minh
chng minh iu gỡ?

DI = CI, IB = IA
? Lm th no c/m DI=CI? Cn c/m IDC cõn.
?C/m IB=IA ta c/m iu gỡ? Cn c/m IAB cõn.
?Nờu cỏch c/m D IDC
cõn ?
? Hóy c/m D IAB cõn ?
1 hs lờn bng lm.
Gi 1 hs lờn bng lm.
Cỏc hc sinh nhn
T chc cho cỏc hc sinh xột, b sung.
nhn xột, b sung.
Cht li.

Bi 17 trang 75 sgk:
B
A
1

1

I
D

1

1

C

ả = Cả (GT)

Ta cú D
1
1
IDC cõn ti I DI = CI (1)
Hỡnh thang ABCD (AB//CD)
à = Cả , B
ả =D
ả (Cỏc gúc so
ị A
1
1
1
1
ả = Cả
le trong) m D
1

1

à =B

ị A
1
1
AIB cõn ti I IB = IA
(2)
T (1) v (2) ta cú
DI + IB = CI+IA hay DB = CA
Hỡnh thang ABCD (AB // CD) cú
AC = BD nờn ABCD l hỡnh

thang cõn.

3. Cng c:
- Hai bi tp trờn ó s dng kin thc no? Em hóy nhc li ni dung kin thc ú?
- Giỏo viờn cht li phng phỏp hai bi tp trờn.
4. Hng n v nh:
B cõn.
- ễn tp nh ngha, tớnh cht, du hiu nhn bit ca hỡnh thang,Ahỡnh thang
Trờng THCS Lệ Ninh

D

1

1

C

10
E


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
- Làm bài tập: 18; 19 trang 75 sgk; bài 28 → 30 trang 63 sbt.
- Gv hướng dẫn bài tập 18 trang 75 sgk:
 BD = AC ( gt )
 BE = AC ⇐ AC // BE , AB // CE

∆BDE cân tại B ⇐ BD = BE ⇐ 


Tiết 5

§4.1 Đường trung bình của tam giác.

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác.
- Biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào
giải toán.
B. Chuẩn bị: Com pa, thước đo góc, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai đáy
bằng nhau.
HS2 : Làm nội dung ?1 ( trang 76 sgk).
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí 1 về đường trung bình của tam giác.
Nhắc lại nội dung của
1. Đường trung bình của tam giác
học sinh làm. Đó chính Tiếp nhận.
Định lí 1(sgk).
là định lí 1.
Yêu cầu 1 học sinh đọc 1 học sinh đọc định lí 1
GT ∆ABC AD = DB,D ∈ AD
định lí 1.
DE // BC

Phân tích nội dung Vẽ hình vào vở.
KL
AE = EC
A
định lí và vẽ hình.
Cho học sinh nêu GT, Nêu GT, KL của định lí
E
D 1
KL của định lí 1.
1.
1
A
Gợi ý: Để chứng minh
1
B
C
F
AE = EC ta tạo ra một Theo dõi giáo viên gợi
tam giác có cạnh EC và ý.
Chứng minh:
bằng tam giác ADE.
Kẻ EF//AB (F ∈ BC).
Do đó nên vẽ EF//AB
Hình thang DEFD (DE//BC) có
(F Î BC )
EF//DB ⇒ DB = EF
mà DB = DA (gt) ⇒ AD = EF.
Yêu cầu học sinh Chứng minh định lí.
∆ADE và ∆EFC có:
chứng minh định lí.

Trêng THCS LÖ Ninh

11


Giáo án Toán 8 - Phần Hình học
à =E
ả ( ng v, EF//AB)
1 hc sinh chng minh A
1
Gi 1 hc sinh chng bng ming
ả = Fà (= B
à)
AD = EF (cmt), D
1
1
minh bng ming.
ADE = E FC ( g .c.g ) AE = EC
Giỏo viờn ghi bng.
Vy E l trung im ca AC.
Hot ng 2: nh ngha ng trung bỡnh ca tam giỏc.
V hỡnh 35 trang 77 V hỡnh vo v.
nh ngha:
sgk.
on thng DE l Nghe giỏo viờn gii
ng trung bỡnh ca thiu ng trung bỡnh.
tam giỏc ABC.
? Th no l ng Tr li nh ngha.
trung bỡnh ca mt tam
giỏc?

? Trong mt tam giỏc Tr li: Trong mt tam
cú bao nhiờu ng giỏc cú ba ng trung
trung bỡnh?
bỡnh.
on thng DE l ng trung
bỡnh ca tam giỏc ABC.
* ng trung bỡnh ca tam giỏc
l on thng ni trung im hai
cnh ca tam giỏc.
Hot ng3: nh lớ 2 v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
Yờu cu hc sinh lm ? Lm ?2, rỳt ra nhn xột: nh lớ 2 (sgk).
1
2, rỳt ra nhn xột.
ã
ADE
= Bà , DE = BC
Nhc li nhn xột, ú l
2
ni dung nh lớ 2.
Cho hs c nh lớ 2.
c nh lớ 2.
V hỡnh, gi hs nờu V hỡnh, nờu GT, KL v
GT, KL v t c phn t c phn c/m.
GT ABC , AD = DB, AE = EC
c/m.
1 hc sinh trỡnh by KL DE // BC, DE = 1 BC
2
Cho 1 hs trỡnh by ming phn c/m.
Chng minh(sgk).
ming phn c/m.

Thc hin ?3.
Cho hc sinh thc DE = 1BC ị BC = 2DE = 100(m) ?3 BC = 100m
2
hin ?3.
3. Cng c - Luyn tõp
Yờu cu hs tr li: Phỏt biu nh ngha, hai nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
Luyn tp ti lp : Bi tp: 21 trang 79 sgk ( Treo bng ph). Hng dn bi 21:
4. Hng dn v nh:
- Hc thuc nh ngha, hai nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
Trờng THCS Lệ Ninh

12


Giáo án Toán 8 - Phần Hình học
- Lm bi tp: Bi 20; 22 (trang 79; 80 sgk); bi 34 (Trang 64 sbt).
- Hng dn bi 34 trang 64 SBT.
.................................................................................................................................................................................................

Tit 6

Luyn tp

A. Mc tiờu:
- Khc sõu kin thc v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
- Rốn k nng v hỡnh chớnh xỏc, kớ hiu gi thit u bi trờn hỡnh.
- Rốn luyn k nng tớnh, so sỏnh di on thng, k nng chng minh.
B. Chun b: Thc, 2 bng ph: Hỡnh v bi 20; bi 22.
C. Cỏc hot ng dy hc trờn lp:
1. Kim tra bi c:

- Phỏt biu nh ngha, hai nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
- V hỡnh, vit gi thit, kt lun hai nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc.
2. Ni dung luyờn tp:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Bi 20 trang 80 sgk.
Cho hc sinh c bi 20 c bi 20 trang 79.
Bi 20 trang 79 sgk:
trang 79 sgk.
Yờu cu hs v hỡnh 41 V hỡnh 41 trang 79 sgk
(Hỡnh v bng ph)
trang 79 sgk vo v.
vo v.
? Vit GT, KL ca bi
Vit GT, KL ca bi
toỏn?
toỏn.
? Tỡm x tc ta tỡm AI= ? TL: AI = IB
Em cú nhn xột gỡ v
on thng AI ?
? Em cú nhn xột gỡ v Nhn xột: KI//BC
Theo gi thit ta cú
ã I = Cà = 500 ị K I / / CB (hai
hai on thng KI v
AK
BC ?
gúc ng v bng nhau).
Hóy
chng

minh Nờu cỏch chng minh
ABC cú AK = K C = 8cm
KI//BC?
KI//BC.
(GT)
Mun
chng
minh
K I / / CB (cmt)
AI = IB ta s dng kin Nờu: nh lớ 1 ng v
thc no?
trung bỡnh ca tam giỏc. ị AI = IB = 10cm (nh lớ 1).
1 hc sinh lờn bng trỡnh
Gi 1 hc sinh lờn bng by.
trỡnh by.
T chc cho hc sinh Nhn xột, b sung.
nhn xột, b sung.
Trờng THCS Lệ Ninh

13


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
Chốt lại.
Hoạt động 2: Bài 22 trang 80 sgk.
Giới thiệu bài 22 trang Đọc bài 22 trang 80 sgk. Bài 22 trang 80 sgk:
80 sgk.
Cho hs đọc bài 22.
Vẽ hình, viết GT, KL. 1
(Hình vẽ ở bảng phụ- Hình 43

Gọi 1 học sinh lên bảng học sinh lên bảng làm.
sgk)
vẽ hình, viết GT, KL.
? Muốn c/m AI = IC ta
 ∆ AEM, AD = DE
c/m điều gì ?
AI = IM ⇐ 
Chứng minh DI//EM hay
 DI // EM
DC//EM ta chứng minh
gì?
Chứng minh EM là
đường trung bình của
Hãy chứng minh EM là tam giác BDC.
đường trung bình của Nêu cách chứng minh:
tam giác BDC?
EM là đường trung bình
của tam giác BDC
 BE = ED,
⇐
 BM = MC

Cho 1 hs trình bày
miệng chứng minh EM
là đường trung bình của
tam giác BDC.
Gv ghi bảng.
Gọi 1 học sinh trình bày
tiếp ở trên bảng.
Tổ chức cho học sinh

nhận xét, bổ sung.
Chốt lại.

1 học sinh trình bày
miệng EM là đường
trung bình của tam giác
BDC.

∆BDC có EB = ED, BM = MC (GT)
⇒ EM là đường trung bình của

tam giác BDC (Định nghĩa)
⇒ EM // DC (Định lí 2)
Mà I ∈ DC nên DI // EM .
∆AEM, AD = DE (GT)
và DI // EM (cmt)
⇒ AI = IM

Nhận xét, bổ sung ý
kiến.
1 học sinh trình bày trên
bảng.
Nhận xét, bổ sung bài
trên bảng.

3. Củng cố:
- Hai bài tập 20; 22 đã sử dụng kiến thức nào để làm ? Nêu nội dung kiến thức đó?
- Giáo viên chốt lại phương pháp làm hai bài tập trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác.

- Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập: 35 sbt.
- Đọc trước bài: Đường trung bình của hình thang.

Trêng THCS LÖ Ninh

14


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 7 §4.2 Đường trung bình của hình thang.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang.
- Biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào
giải toán.
B. Chuẩn bị: Com pa,thước thẳng, 2 bảng phụ hoặc máy chiếu: Bài 24; 25 (T 80 ở
sgk)
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa, hai định lí về đường trung bình của tam giác.
Vẽ hình, viết GT, KL hai định lí về đường trung bình của tam giác.
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí 3 về đường trung bình của hình thang.
Yêu cầu hs làm ?4.
Làm ?4 rút ra nhận xét 2. Đường trung bình của hình

Gọi học sinh trả lời.
thang.
TB : Nhận xét đó là Tiếp nhận.
Định lí 3(sgk).
B
A
đúng. Ta có định lí 3.
Đọc định lí 3.
1 hs đọc to định lí 3.
Yêu cầu học sinh vẽ Vẽ hình vào vở.
F
E
I
hình.
Gọi học sinh nêu GT, Nêu GT, KL của định
D
C
KL của định lí.
lí1.
Yêu cầu hs c/m định lí.
Gợi ý :
Theo dõi giáo viên GT Hình thang ABCD( AB//CD)
Để chứng minh BF = gợi ý và trả lời.
AE = ED, EF//DC, EF//AB
FC ta chứng minh AI =
KL BF = FC
IC.
Học sinh chứng minh Chứng minh:
? Chứng minh AI = IC định lí.
Gọi I là giao điểm của AC và EF.

∆ADC có AE = ED, EI//DC(gt)
ta chứng minh gì ?
1 học sinh chứng nên AI = IC( Định lí 1).
∆ABC có AI = IC(cmt), FI//AB
Gọi 1 học sinh trình bày minh bằng miệng
miệng.
Cả lớp theo dõi và nên BF =FC( Định lí 1).
Gv ghi bảng.
nhận xét.
Trêng THCS LÖ Ninh

15


A
Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

B

Hoạt động 2: Định nghĩa đường trung bình của hìnhEthang.
F
Vẽ hình 38 trang 78 Vẽ hình vào vở.
sgk.
C
Đoạn thẳng EF là đường Nghe giáo viên giới D
trung bình của hình thiệu đường trung Định nghĩa:
thang ABCD.
bình.
Đoạn thẳng EF là đường trung
? Thế nào là đường Trả lời định nghĩa.

bình của hình thang ABCD.
trung bình của một hình
thang?
Đường trung bình của hình thang
? Hình thang có bao Trả lời.
là đoạn thẳng nối trung điểm hai
nhiêu đường trung bình?
cạnh bên của hình thang.
Chốt lại.
Hoạt động3: Định lí 4 về đường trung bình của hình thang.
? Dự đoán tính chất Nêu dự đoán tính chất Định lí 4 (sgk).
đường trung bình của đường trung bình của
A
B
hình thang?
hình thang.
1
F
Nêu định lí 4.
E
2
Cho 1 học sinh đọc 1 học sinh đọc định lí
1
K
D
định lí 4.
4.
C
Vẽ hình lên bảng.
Vẽ hình vào vở.

Yêu cầu học sinh nêu Nêu GT, KL của định GT Hình thang
GT, KL của định lí 4.
lí 4.
ABCD( AB//CD)
Gợi ý chứng minh định Trả lời câu hỏi gợi ý
AE = ED, BF = FC
lí 4.
của gv.
Chứng minh định lí 4. KL EF// AB, EF//CD
EF =

AB + CD
2

Yêu cầu học sinh làm ?5 Làm ?5.
Chứng minh(sgk)
Gọi học sinh trả lời ?5. Trả lời ?5.
Chốt lại.
3. Củng cố - Luyện tâp
- Phát biểu định nghĩa, hai định lí về đường trung bình của hình thang.
- Luyện tập tại lớp : Bài tập: 24 trang 80 sgk ( Treo bảng phụ):

CM = ... ⇐ MH = MK ⇐ AC = CB, CM // AH , CM // BK ⇐ AC = CB, CM ⊥ xy, AH ⊥ xy, BK ⊥ xy

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa, hai định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Làm bài tập: Bài 23; 25 (trang 80 sgk); bài 37 ; 38( Tr ang 64 sbt).
- Hướng dẫn bài 25 trang 80 ở sgk( Hình vẽ ở bảng phụ hoặc máy chiếu):
 KE // AB ⇐ AE + ED, BK = KD


E, K, F thẳng hàng ⇐  KF // AB ⇐  KF // DC ⇐ BK = KD, BF = FC


 AB // DC


Trêng THCS LÖ Ninh

16


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 8

Luyện tập

A. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chính xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.
- Rèn luyện kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
B. Chuẩn bị: Thước, 2 bảng phụ: Hình vẽ bài 26; bài 27.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định
nghĩa và tính chất. Vẽ hình minh họa.
2. Nội dung luyên tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Bài 26 trang 80 sgk.
Cho học sinh đọc bài 26 Đọc bài 26 trang 80.
Bài 26 trang 80 sgk:
trang 80 sgk.
B
A
8
Yêu cầu hs vẽ hình 45 Vẽ hình 45 trang 80
trang 80 sgk vào vở.
sgk vào vở.
x
? Viết GT, KL của bài
Viết GT, KL của bài
C
D
toán?
toán.
16
E
F
? Tìm x tức ta tìm TL: CD là đường
y
CD= ? Em có nhận xét trung bình của hình
H
G
gì về đoạn thẳng CD ? thang ABFE.
? Em có nhận xét gì về EF là đường trung CD là đường trung bình của hình
đoạn thẳng EF ?
bình của hình thang thang ABFE (AB//EF)
AB + E F 8 + 16

CDHG.
⇒ CD =
=
= 12cm
? Muốn tính độ dài Tính độ dài đoạn
2
2
đoạn thẳng CD, EF ta thẳng CD, EF ta sử EF là đường trung bình của hình
sử dụng kiến thức nào? dụng kiến thức: Tính thang CDHG(CD/HG)
chất đường
trung ⇒ EF = CD + HG ⇒ 2 EF = CD + HG
bình của hình thang.
2
Gọi 1 học sinh lên bảng 1 học sinh lên bảng ⇒ HG = 2 EF − CD = 2 ⋅ 16 − 12 = 20
trình bày.
trình bày.
Tổ chức cho học sinh
nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, bổ sung.
Chốt lại.
Hoạt động 2: Bài 28 trang 80 sgk.
Giới thiệu bài 28 trang Đọc bài 28 trang 80 Bài 28 trang 80 sgk:
80 sgk.
sgk.
Cho hs đọc bài 28.
Gọi 1 học sinh lên bảng Vẽ hình, viết GT, KL.
Trêng THCS LÖ Ninh

17



Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
vẽ hình, viết GT, KL.
? Muốn c/m AK = KC
ta c/m điều gì ?
? C/m KF//AB hay
EF//AB ta c/m gì?
Tương tự c/m BF = FC.

Cho 1 hs trình bày
miệng, gv ghi bảng.
Gọi hs khác nhận xét,
bổ sung ý kiến.
? Câu b) em có nhận xét
gì về đoạn thẳng EI
trong ∆ ABD, KF trong
∆ ABC?
? ⇒ cách tính EI, FK?
Gọi 1 học sinh trình bày
trên bảng.
Tổ chức cho học sinh
nhận xét, bổ sung.
Chốt lại.

1 học sinh lên bảng
làm.
C/m AK = KC ta c/m
BF = FC(gt), KF//AB.
C/m KF//AB hay
EF//AB ta c/m EF là

đường trung bình của
hình thang ABCD.
Trả lời câu hỏi tương
tự c/m BF = FC.
1 học sinh trình bày
miệng.
Nhận xét, bổ sung ý
kiến.
EI và KF là các
đường trung bình
trong ∆ ABD và ∆
ABC.
Nêu cách tính EI, FK.
1 học sinh trình bày
trên bảng.
Nhận xét, bổ sung bài
trên bảng.

a)
A
E

•I •K

B
F

D
C
Hình thang ABCD (AB//CD), EA

= ED, FB = FC(GTt)
⇒ EF là đường trung bình của
hình thang ABCD
⇒ EF//AB hayEI//AB và KF//AB.
∆ ABC có BF = FC(gt), KF//AB
⇒ KA = KC.
∆ ABD có AE = ED(gt), EI//AB
⇒ BI = ID.
b) ∆ ABC có BF = FC(gt), KA
=KC
⇒ KF là đường trung bình ∆ ABC
⇒ KF =

1
1
AB = ⋅ 6 = 3cm
2
2

Tương tự EI = 3cm.
EF là đường trung bình của hình
thang ABCD nên
1
( AB + CD ) = 1 ⋅ ( 6 + 10) = 8cm
2
2

Do I, K EF nên EI +IK+KF = EF
⇒ IK=EF-(EI+KF)=8-(3+3)= 2cm
EF =


3. Củng cố:
- Hai bài tập 26; 28 đã sử dụng kiến thức nào để làm ? Nêu nội dung kiến thức đó?
- Giáo viên chốt lại phương pháp làm hai bài tập trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết, xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 27 trang 80 sgk, 37; 38; 41 (Trang 64, 65 sbt).
- Đọc trước bài: Dựng hình bằng thước và com pa. Dựng hình thang.

Trêng THCS LÖ Ninh

18


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 9

§6 Đối xứng trục

A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Học sinh nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình
thang cân là hình có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng đoạn thẳng qua
một đường thẳng.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- Học sinh nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.
B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, com pa. Tấm bìa có dạng hình chữ A, tam giác đều, hình tròn,
hình thang cân. 3 bảng phụ: Hình 53; 54 và hình 56; hình 59.
Học sinh: Thước, com pa, giấy kẻ ô vuông.
C.Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ A ' sao cho d là đường trung
trực của đoạn thẳng AA' .
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Yêu cầu học sinh đọc ?1.
Đọc ?1, xem lại hình 1. Hai điểm đối xứng qua
Giới thiệu hai điểm đối xứng vừa vẽ.
một đường thẳng:
với nhau qua 1 đường thẳng.
Nghe giáo viên giới
A
? Thế nào là hai điểm đối thiệu.
xứng qua đường thẳng d?
Trả lời định nghĩa.
B
Cho hs đọc định nghĩa.
Đọc định nghĩa.
H
d
? Để vẽ 1 điểm đối xứng với 1
A'

điểm khác qua 1 đường thẳng Nêu cách vẽ.
Hai điểm A và A ' đối xứng
cho trước ta làm thế nào?
Nêu qui ước trường hợp điểm Nghe giáo viên nêu với nhau qua đường thẳng d.
Định nghĩa: (sgk).
B nằm trên đường thẳng d.
qui ước.
Qui ước:(sgk).
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng..
Cho học sinh làm ?2.
Làm ?2.
2. Hai hình đối xứng qua
Gọi 1 học sinh làm ở bảng.
1 học sinh làm ở bảng. một đường thẳng:
Giới thiệu và ghi bảng: Hai Nghe giáo viên giới Hai đoạn thẳng AB và A ' B '
đoạn thẳng AB và A ' B ' đối thiệu.
đối xứng với nhau qua




Trêng THCS LÖ Ninh



19


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
xứng với nhau qua đường

đường thẳng d.
thẳng d.
B
C
Cho học sinh đọc định nghĩa. Đọc định nghĩa.
A
Giới thiệu: Đường thẳng d là Nghe giáo viên giới
trục đối xứng của hai hình đó. thiệu.
Treo bảng phụ hình 53; 54 Nghe gv giới thiệu:Hai
d
giới thiệu: Hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng, hai đường
'
đường thẳng , hai góc, hai tam thẳng , hai góc, hai tam
A
'
'
C'
giác, hai hình H và H đối giác, hai hình H và H
xứng với nhau qua trục d.
đối xứng với nhau qua Định nghĩa (sgk).
Lưu ý cho học sinh: Hai đoạn trục d.
d là trục đối xứng của hai
thẳng(góc, tam giác) đối xứng
hình trên.
với nhau một đường thẳng thì Đọc “Kết luận” trang *Kết luận: Nếu hai đoạn
chúng bằng nhau.
85 sgk.
thẳng(góc, tam giác) đối
? Tìm trong thực tế hình ảnh Tìm trong thực tế hai xứng với nhau một đường
hai hình đối xứng qua một hình đối xứng với nhau thẳng thì chúng bằng nhau.

trục?
qua một trục.
Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng.
Cho học sinh làm ?3.
Làm ?3, trả lời.
3. Hình có trục đối xứng
Giới thiệu ∆ABC là hình có
?3
trục đối xứng, đường thẳng Nghe gv giới thiệu.
Định nghĩa: Đường thẳng d
AH là trục đối xứng của hình.
gọi là trục đối xứng Của
Nêu định nghĩa trục đối xứng Tiếp nhận.
hình H nếu điểm đối xứng
của một hình.
với mỗi điểm thuộc hình H
Cho hs làm ?4( bảng phụ).
Làm ?4, trả lời ?4.
qua đường thẳng d cũng
Gấp hình cho hs quan sát.
Dự đoán.
thuộc hình H.
? Hình thang cân có trục đối Theo dõi gv gấp hình. ?4
xứng không? Là đường nào?
Định lí (sgk).
Thực hiện gấp hình minh họa. Trả lời.
Cho hs đọc định lí trang 87.
Đọc định lí trang 87.
3. Củng cố - Luyện tâp
- Cho học sinh nhắc lại: Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng,

hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng.
- Muốn vẽ đoạn thẳng A ' B ' đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua d ta làm thế nào ?
? Muốn dựng ∆A ' B ' C ' đối xứng với ∆ABC ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài 35; 37 ( Trang 87 sgk) : + Bài 35: Hs làm vào giấy kẻ ô vuông.
+ Bài 37 (bảng phụ): Gọi hs trả lời.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc kĩ, hiểu các định nghĩa, định lí, tính chất trong bài.
- Làm bài tập: Bài 36; 39 trang 87 ; 88 sgk.
- Hướng dẫn bài 36 trang 87 sgk: Hướng dẫn học sinh vẽ hình. So sánh các đoạn thẳng,
tính góc dựa vào “Kết luận” trang 85 sgk.

• •

• •

Trêng THCS LÖ Ninh





20


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 10

Luyện tập


A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng(một trục), về
hình có trục đối xứng.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình(dạng hình đơn giản) qua một trục đối
xứng.
- Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế.
B. Chuẩn bị
Thước, com pa, 2 bảng phụ: hình 61, bài 41 sgk. Kéo cắt giấy, giấy trắng. Phiếu học tập
của học sinh: Viết 3 - 5 chữ in hoa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs1 : Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Cho tam giác ABC, đường thẳng d đi qua điểm C. Hãy vẽ hình đối xứng của tam giác
ABC qua đường thẳng d.
Hs2: Chữa bài tập 36 Trang 87 sgk.
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 39 trang 88 sgk.
Cho học sinh đọc bài 39 Đọc bài 39 sgk.
Bài 39 trang 88 sgk:
trang 88 sgk.
Yêu cầu hs vẽ hình vào Vẽ hình vào vở.
B
vở, Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 học sinh lên bảng vẽ
A
hình.
hình.
Hướng dẫn hs chứng Trả lời: AD = CD,

E d
minh câu a:
AE = CE và giải thích.
D
?Hãy phát hiện trên hình Trả
lời
được:
vẽ những cặp đoạn thẳng AD+DB=CD+DB=CB
C
bằng nhau? Giải thích?
AE + EB = CE + EB
a. Vì điểm A đối xứng với điểm
? Vậy AD + DB =?
Nêu được:
C qua d nên d là đường trung
AE + EB =?
AD + DB = CB
? Tại sao AD + DB lại mà CB < CE + EB trực của đoạn thẳng AC
nhỏ hơn AE + EB?
(bất đẳng thức tam ⇒ AD = CD( D ∈ d ), AE = CE ( E ∈ d )
AD + DB = CD + DB = CB (1)
Trình bày: Hai điểm A, B giác)
(2)
là hai điểm thuộc cùng 1 AD + DB < CE + EB AE + EB = CE + EB
∆ CEB có CB < CE + EB (bất
nửa mặt phẳng bờ là Tiếp nhận.
đẳng thức tam giác) (3)
đường thẳng d thì điểm D
Từ (1), (2), (3) ta có
(giao của CB với d) là

điểm có tổng khoảng cách Trả lời câu b: Con AD + DB < AE + EB
Trêng THCS LÖ Ninh

21


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
từ đó tới A và B là nhỏ đường ADB.
b. Con đường ngắn nhất mà bạn
nhất.
Trả lời câu hỏi của Tú đi là con đường ADB.
Yêu cầu HS áp dụng kết giáo viên.
quả câu a trả lời câu b.
Gv đưa ra 1 bài tập thực
tế tương tự bài 39.
Hoạt động 2: Bài 40, bài 41 trang 88 sgk.
Cho học sinh đọc bài 40 Đọc bài 40 trang 88 Bài 40 trang 88 sgk:
trang 88 ở sgk.
sgk.
Treo bảng phụ hình 61 Quan sát các biển báo.
lên góc bảng.
Mô tả từng biển báo
Yêu cầu hs quan sát, mô giao thông và qui định
tả từng biển báo giao của luật giao thông.
+ Biển báo a, b, d mỗi biển báo
thông và qui định của luật Trả lời được: Biển báo có một trục đối xứng.
giao thông.
có trục đối xứng là: a, + Biển báo c không có trục đối
? Biển báo giao thông nào b, d.
xứng.

có trục đối xứng?
Cho học sinh đọc bài 41 Đọc bài 41 trang 88 Bài 41 trang 88 sgk:
trang 88 sgk.
sgk.
Các câu đúng là:
Treo bảng phụ bài 41
a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba
trang 88 sgk.
điểm đối xứng với chúng qua
? Câu nào đúng?
Chỉ ra câu đúng.
một trục cũng thẳng hàng.
? Câu nào sai?
Chỉ ra câu sai.
b) Hai tam giác đối xứng với
Yêu cầu học sinh vẽ hình Vẽ hình cho trường nhau qua một trục thì có chu vi
cho trường hợp sai, chỉ rõ hợp sai.
bằng nhau.
vì sao sai.
c) Một đường tròn có vô số trục
Yêu cầu hs lấy phiếu học Vẽ hình ở phiếu học đối xứng.
tập vẽ hình đối xứng với tập.
Câu sai là:
một hình cho trước ở
d) Một đoạn thẳng chỉ có một
phiếu học tập qua d.
trục đối xứng.
3. Củng cố:
- Định nghĩa: Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng.
- Cách vẽ hình đối xứng của một hình và một đường thẳng cho trước; cách xác định trục

đối xứng của một hình.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kĩ lí thuyết của bài: Đối xứng trục.
- Xem lại các bài tập đã làm ở trên.
- Làm bài tập 42 trang 89 sgk; bài 60; 62; 65; 66 trang 66; 67 sbt.
- Đọc trước bài: “Hình bình hành” và phần “Có thể em chưa biết”.
- Hướng dẫn bài 42 trang 89 sgk :
+ Nguyên tắc cắt chữ dựa vào trục đối xứng của một hình.
+ Hướng dẫn cắt chữ một vài chữ cái in hoa có trục đối xứng.
Trêng THCS LÖ Ninh

22


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 11

§7 Hình bình hành

A. Mục tiêu:
- Biết định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận
biết tứ giác là hình bình hành.
- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình
hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng
minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh
hai đường thẳng song song.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, 3 bảng phụ( nội dung dấu hiệu, ?3, định lí).
Hs chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
A
B
0
70
1100
D
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Định nghĩa.
Yêu cầu học sinh đọc ?1.
Giới thiệu: Tứ giác ABCD
trên là một hình bình hành.
? Thế nào là 1 hình bình hành?
Cho hs đọc lại định nghĩa.
Hướng dẫn hs vẽ hình bình
hành khi dùng thước thẳng.
Định nghĩa hình bình hành
theo hình thang.
? Tứ giác ABCD là hình bình
hành khi nào?
? Hình thang có phải là hình
bình hành không?
? Hình bình hành có phải là
hình thang không?
Yêu cầu học sinh tìm trong
thực tế hình ảnh của hình bình
hành.


700
C

Hoạt động của HS
Đọc ?1.
Tiếp nhận.
Trả lời định nghĩa.
Các học sinh nhắc lại.
Vẽ hình theo hướng
dẫn của giáo viên.
Tiếp nhận.

Nội dung ghi bảng
1. Định nghĩa:
?1
Hình bình hành là tứ giác có
các cạnh đối song song.
A
B

C
Trả lời: Các cạnh đối Tứ
D giác ABCD là hình bình
 AB // CD
song song.
hành ⇔ 
Không phải. Giải
 AD // BC
thích.

Phải. Giải thích.
Ví dụ: Khung cửa,
khung bảng đen...

Trêng THCS LÖ Ninh

23


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc
Hoạt động 2: Tính chất.
Hình bình hành là tứ giác, là
2. Tính chất :
hình thang. Vậy, hình bình Kể ra tính chất.
Định lí (Sgk):
hành có những tính chất gì?
A
B
Yêu cầu hs làm ?2 và trả lời.
Làm ?2 và trả lời.
O
Khẳng định:Đó là nội dung Đọc định lí.
định lí về tính chất hình bình Vẽ hình.
hành.
Nêu GT, KL của định
D
C
Treo bảng phụ đọc lại định lí. lí
Vẽ hình, yêu cầu hs vẽ hình.
GT ABCD là hình bình hành

Cho hs nêu GT, KL của định
AC cắt BD tại O
lí.
KL a) AB = CD, AD=BC
? Em nào c/m được ý a?
Chứng minh ý a).
µ = Cµ , B
µ =D
µ
b) A
?Em nào C/M được ý b?
Chứng minh ý b) theo
c) OA = OC, OB=OD
µ =D
µ ta cần c/m sự gợi ý của gv.
Gợi ý: C/m B
Chứng minh(sgk)
hai tam giác nào bằng nhau ? Chứng minh ý c).
Chứng minh ý c).
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết.
? Dựa vào định nghĩa nêu dấu Dựa vào định nghĩa 3. Dấu hiệu nhận biết:
hiệu nhận biết hình bình hành? nêu dấu hiệu nhận biết
(sgk)
Các mệnh đề đảo của các tính thứ nhất.
chất hình bình hành cho ta các Tiếp nhận.
dấu hiệu nhận biết hình bình
hành.
Lập các mệnh đề đảo
Yêu cầu hs lập mệnh đề đảo của các tính chất.
của các tính chất.

Treo bảng phụ ghi 5 dấu hiệu Theo dõi giáo viên
nhận biết nhấn mạnh cho HS. nhấn mạnh.
Treo bảng phụ ?3 yêu cầu học Làm ?3.
sinh làm ?3.
?3
Gọi học sinh trả lời miệng.
Trả lời ?3.
3. Củng cố - Luyện tâp
- Cho học sinh nhắc lại:Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài.
- Luyện tập tại lớp bài 43 (trả lời miệng), bài 45 trang 92 sgk: Hướng dẫn, phân tích cho
học sinh về nhà làm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học, nắm vững: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Làm bài tập: 44 → 47 trang 92; 93 sgk; bài 78 → 80 trang 68 sbt.
- Giáo viên hướng dẫn bài 44 trang 92 sgk cho học sinh: Vẽ phác hình vào góc bảng.
Muốn chứng minh BE = DF cần phải chứng minh tứ giác BEDF là hình bình hành.

Trêng THCS LÖ Ninh

24


Gi¸o ¸n To¸n 8 - PhÇn H×nh häc

Tiết 12

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình,
chứng minh, suy luận hợp lí.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, 2 bảng phụ(Bài 46 trang 92 sgk, hình vẽ bài 48
sgk).
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ + Chữa bài tập:
Hs1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành.
Hs2: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Chữa bài tập 46 Trang 92 sgk
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 47 trang 93 sgk.
Cho hs đọc bài 47 trang 93. Đọc bài 47 trang 93. Bài 47 trang 93 sgk:
Yêu cầu học sinh vẽ hình 72 Vẽ hình 72 vào vở.
A
B
vào vở.
K
Gọi 1 học sinh lên bảng viết 1 học sinh lên bảng
O
GT, KL.
viết GT, KL.
H
C
D
? Quan sát hình, tứ giác Trả
lời: Chứng minh:
a) Ta có AH ⊥ BD, CK ⊥ BD(GT )

AHCK có gì đặc biệt?
AH//CK(cùng
?Vậy, để chứng minh tứ giác vuông góc với DB). ⇒ AH // CK (1)
AHCK là hình bình hành ta Cầnc/m: AH//CK, ∆HAD, ∆KCB có
·
· B = 900(gt)
cần chứng minh điều gì?
AH = CK.
AHD
= CK
? Cần chứng minh thêm
c/m AH = CK ta cần AD = CB (ABCD là hình bình
AH = CK ta phải c/m gì?
c/m ∆HAD = ∆KCB
hành)
? Em nào chứng minh được Đưa ra cách chứng ADH
·
·
= CBK
(AD / / BC )
∆HAD = ∆KCB ?
minh ∆HAD = ∆KCB .
⇒ ∆HAD = ∆KCB (cạnh
huyềnGọi 1 học sinh trình bày 1 học sinh trình bày
góc nhọn) ⇒ AH = CK (2)
miệng, giáo viên ghi bảng.
miệng.
? Điểm O có vị trí như thế Điểm O là trung Từ (1) và (2) ta có tứ giác
AHCK là hình bình hành.
nào đối với đoạn thẳng HK? điểm của HK.

? Muốn chứng minh A, O, C Cần chứng minh O b) O là trung điểm của HK(gt)
thẳng hàng ta cần chứng là trung điểm của và AHCK là hình bình hành nên
O cũng là trung điểm của đường
minh điều gì?
AC.
chéo AC.
? Hãy chứng minh O là Chứng minh ý b).
Do đó ba điểm A, O, C thẳng
trung điểm của đoạn thẳng
hàng
AC?



Trêng THCS LÖ Ninh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×