Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giáo án vật lý lớp 9 học kỳ II năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.63 KB, 111 trang )

Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
Ngàysoạn: 09/01/2016
Ngày dạy: 12/01/2016
Tiết 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Mục tiêu:
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của nguồn điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều
luân phiên thay đổi.
- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai
cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều
của dòng điện. Rút được k/đ để làm xuất hiện dòng điện.
II. Chuẩn bị:
HS: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay quanh từ trường của nam châm.
* GV: Chuẩn bị tương tự
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Trên máy biến áp ở trên bàn có 2 ổ điện 1 chỗ kí hiệu DC còn chỗ kia kí hiệu ~(-) em có
hiểu các kí hiệu đó hay không?


Hoạt động 2: Chiều của dòng điện cảm ứng
I. Chiều của dòng điện cảm ứng

G? Đọc thông tin phần TN1 và cho biết nội
dung cần tiến hành TN, Y/c HS trả lời C1
H : Đọc SGK ; Đại diện nhóm trả lời C1 và
tiến hành TN
G: Làm thí nghiệm 1 lần nữa y/c HS quan
sát để rút ra KL
H:1 HS Tb rút ra KL
G? Từ kết luận trên cho biết mối quan hệ
của chiều dòng điện trong 2 trường hợp
tăng và giảm số đường sức từ.
H: 1 HS Yếu trả lời - HS khác nhận xét
G: thông báo khái niệm dòng điện xoay

1. TN1: - Mắc 2 bóng LED vào dây dẫn song
song và ngược chiều nhau.
C1:+ Đưa nam châm vào trong ống dây
+ Kéo nam châm ra ngoài ống dây.
2. Kết luận: SGK tr 90
- Khi đường sức từ xuyên qua S của dây tăng
thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có
chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi
số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
3. Dòng diện xoay chiều
- Dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều là

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016


1

N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy
¸n VËt lý 9
chiều
H: Chú ý, ghi chép

Gi¸o
dòng xoay chiều.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

1. Cho nam châm quay trước 1 cuộn dây kín
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn
dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn tăng, một đèn sáng. Sau đó
đưa cực này ra xa cuộn dây thì số đường sức
từ xuyên qua S giảm. Khi nam châm quay
liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân
phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay
chiều.
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
C3:+ Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí
G? Y/c HS đọc và cho biết yêu cầu C3

+ Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây tăng.
biến thiên như thế nào?
- HS : 1 HS Yếu trả lời – HS khác nhận xét + Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số
đường sức từ giảm. Khi cuộn dây quay liên
+ Nhận xét về chiều dòng điện.
- HS : 1 HS Tb, khá trả lời – HS khác nhận tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm.
Vậy dòng điện xuất hiện là dòng điện xoay
xét
chiều.
3. Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín dòng
G? Y/c HS rút ra kết luận về hai hiện tượng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho
nam châm quay trước cuộn dây, hay cho cuộn
trên.
dây quay trong từ trường.
HS : 1 HS rút ra KL – HS khác bổ sung
G? Để tạo ra dòng điện xoay chiều còn có
cách nào khác so với cách trên không?
H: Thảo luận nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời
G: Y/c HS Bố trí TN như H33.2. Đọc và
nêu yêu cầu của C2
H : Bố trí TN, đọc và nêu yêu cầu của C2
H: Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán theo
nhóm.
Đại diện các nhóm báo cao kết quả và đối
chiếu với dự đoán

Hoạt động 4 : Vận dụng
III. Vận dụng


? Đọc và cho biết yêu cầu C4

C4: Khi cho cuộn dây quay 1/2 vòng đầu thì
số đường sức từ qua khung tăng, 1 trong 2
đèn sáng. Trên 1/2 vòng sau số đường sức từ
giảm nên dòng đổi chiều, đèn 2 sáng.
* Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường
của nam châm hay cho nam châm quay trước
cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều

4. Củng cố:
- Hệ thống hoá lại kiến thức. Đọc phần ghi nhớ.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

2

N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
- Đọc phần Có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài - Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm học

Ngày soạn: 12/01/2016
Ngày dạy: 14/01/2016
Tiết 38 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rô
to và Stato của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình máy phát điện
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy ở lưới điện sinh hoạt là 220V đủ để thắp sáng hàng triệu
bóng đèn cùng một lúc. Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện có điểm gì giống và
khác nhau? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều.
G: Thông báo: Chúng ta đã biết cách tạo 1. Quan sát
ra dòng điện XD.
HS quan sát hình 34.1 và 34.2
- Người ta chế tạo ra hai loại máy.
C1: MPĐ xoay chiều có 2 bộ phận chính : 2

G: Treo 2 tranh
cuộn dây và nam châm
H : Quan sát
Cuộn dây: Roto: Cuộn dây
G? Đọc và cho biết yêu cầu C1
Stato: Nam châm
H : 1 HS đọc và 1 HS yếu trả lời C1
Máy 34.2: Roto: Nam châm
G : Chốt lại kết quả đúng
Stato: Cuộn dây
G: Thông báo thêm: Bộ phận góp điện và - Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
vành khuyên, thanh quét.
đường sức từ luân phiên tăng, giảm → thu
được dòng xoay chiều.
2. Kết luận:
G?Y/c HS đọc và trả lời C2
Các bộ phận chính của máy phát điện có 2 bộ

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

3

N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o


¸n VËt lý 9
H : 1 HS Tb đọc và trả lời C2
phận chính là:
G? Như vậy 2 loại máy phát điện ta xét ở - Nam châm
trên có các bộ phận chính nào?
- Cuộn dây dẫn
H : 1 HS yếu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
G? Hãy nêu các đặc tính kĩ thuật của máy 1. Đặc tính kỹ thuật:
H: Đọc SGK và 1 HS Tb trả lời câu hỏi
- Cường độ dòng điện
- Hiệu điện thế
- Tần số
- Kích thước
- Cách làm quay Roto của máy.
Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập C3: Đinamô và máy phát điện:
được trong bài trả lời C3
+ Giống nhau:
Đều có nam châm và có cuộn dây dẫn → khi 1
trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện
xoay chiều.
+ Khác nhau:
- Đinamô có kích thước nhỏ hơn → công suất
phát điện nhỏ. Hiệu điện thế và cường độ dòng
điện ở đầu ra nhỏ hơn.
4. Củng cố:
- Hệ thống hoá lại kiến thức. Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần Có thể em chưa biết

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BT trong SBT
- Đọc trước bài 35SGK

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

4

N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9

Ngày soạn:17/01/2016
Ngày dạy: 19/01/2016

Tiết 39 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều
2. Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
3. Nhận biết được ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để
đo I và U, hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS: - 1 NC điện; 2 nam châm vĩnh cửu; 1 nguồn xoay chiều 3 - 6V; 1

nguồn 1 chiều 3 - 6V;
* GV:
- 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; 1 nguồn 1 chiều 3 - 6V
- 1 nguồn xoay chiều 3 - 6V; 1 bóng 3V có đui; 1 công tắc
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: ? Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so
với dòng một chiều?
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
G? Dòng 1 chiều có các tác dụng gì?
H: Nêu các tác dụng của dòng điện 1 chiều đã học ở lớp 7 (Tb, khá)
G: Dòng điện xoay chiều có các tác dụng giống hay khác so với dòng điện một chiều. Bài
học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều
GV làm TN biểu diễn như hình 35.1
TN1:
? Mô tả thí nghiệm và nêu rõ tác dụng của dòng + D.điện xoay chiều có t.dụng nhiệt.
điện ở mỗi TN.
+ D.điện xoay chiều có t.dụng quang.
H: Quan sát GV làm 3 TN
+ D.điện xoay chiều có t.dụng từ.
D.điện xoay chiều có những t.dụng nào?

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016


5

N¨m häc


Trờng T.H.C.S Mai Thủy

Giáo

án Vật lý 9
H: 1 HS yu tr li HS khỏc nhn xột
G? Ngoi 3 tỏc dng trờn, dũng in cũn cú tỏc - Dũng in xoay chiu cú tỏc dng sinh
dng gỡ?
lý: cú th gõy cht ngi.
H: 1 HS tr li - HS khỏc nhn xột
G: T.bỏo: Dũng in xoay chiu trong li in
sinh hot cú U = 220V nờn tỏc dng sinh lý rt
mnh, gõy nguy him cht ngi, vỡ vy khi s
dng in phi m bo an ton.
GV thụng bỏo: Dũng 1 chiu hay xoay chiu
chy trong cun dõy dn kớn u l nam chõm
in v hỳt inh
Hot ng 3: Tỡm hiu tỏc dng t ca dũng in xoay chiu
II. Tỏc dng t ca dũng in xoay
G? Hóy b trớ thớ nghim nh H35.2 v 35.3. chiu.
GV hng dn k HS cỏch b trớ thớ nghim 1. Thớ nghim:
sao cho quan sỏt nhn bit rừ.
C2: Trng hp s dng dũng in khụng
H: tin hnh TN theo nhúm quan sỏt v tr li i.

C2
+ Lỳc u cc N ca thanh nam chõm b
Trao i nhúm tr li C2
hỳt. Khi i chiu dũng in nú b y v
ngc li.
* Khi dũng in xoay chiu chy qua ng
G: Y/c HS rỳt ra KL nh SGK
dõy thỡ cc N ca thanh nam chõm ln
G ? Vy tỏc dng t ca dũng in xoay chiu lt b hỳt y do dũng luõn phiờn i
cú c im gỡ khỏc so vi dũng in 1 chiu.
chiu.
H : 1 Tb HS tr li
2. Kt lun
- Khi dũng in chy qua ng dõy i
chiu thỡ lc t ca ng dõy cú dũng in
tỏc dng lờn nam chõm cng i chiu
Hot ng 4: Tỡm hiu dng c o lng
G? ó bit cỏch dựng A v V mt chiu o III. o I v U ca mch in xoay chiu
dũng 1 chiu. Vy cú th dựng chỳng cho dũng
xoay chiu c khụng? Nu dựng thỡ kim nh
th no?
H: 1 HS Tb, khỏ tr li
- GV: Mc A v V vo mch xoay chiu HS + Khi dũng in i chiu thỡ kim ca
quan sỏt v so sỏnh d oỏn.
dung c o i chiu.
H: Chỳ ý, Quan sỏt
G: o dũng xoay chiu ngi ta s dng

Giáo viên: Lê Ngọc Hiền
2015 - 2016


6

Năm học


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
Ampe và vôn kế xoay chiều
- T.báo các giá trị hiệu dụng như SGK
Hướng dẫn 5: Vận dụng
- Đọc và trả lời C3
IV. Vận dụng
? Thảo luận C4 theo nhóm.
C3, C4
4. Củng cố:
? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào
chiều dòng điện.
5. Hướng dẫn về nhà:- Học lý thuyết. Làm bài 35/SBT
Dặn dò: đọc trước bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
Ngày soạn:19/01/2016
Ngày dạy: 21/01/2016
Tiết 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.
- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lý do vì

sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.
2. Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.
3. Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
HS ôn lại kiến thức về công thức tính công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt
của dòng điện.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Bài cũ : Hãy viết các công thức tính công suất của dòng điện?
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
? ở các khu dân cư thường có các trạm biến thế người ta dùng nó để làm gì?
- HS có thể nêu: + Trạm biến thế (hạ thế) dùng để giảm hiệu điện thế xuống 220V
+ Dòng điện đưa vào máy là lớn → nguy hiểm.
? Tại sao lại có U lớn? Làm thế có lợi gì ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải
G: T.báo: Truyền tải điện năng từ nơi sản điện
xuất đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

7


N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
điện có nhiều thuận lợi.
? Khi tải điện bằng đường dây dẫn như thế
có hao hụt, mất mát gì trên dọc đường.
P
H: 1 HS Tb, khá trả lời
C/suất của dòng điện P = U.I ⇒ I =
(1)
U
- Yêu cầu HS tự đọc mục 1/SGK
2
H: Trao đổi nhóm tìm công thức liên hệ + Công suất toả nhiệt (hao phí) P = I . F (2)
+ Từ (1) và (2) ⇒ công suất hao phí do toả
giữa công suất hao phí và P, U, R
Công thức: Ph.P =

R.P 2
U2

nhiệt P =

R.P 2
U2


Hoạt động 3: Cách làm giảm hao phí
2. Cách làm giảm hao phí
G: Y/c HS thảo luận nhóm, trao đổi để trả C1: Có 2 cách: - Giảm R
lời C1, C2, C3
- Tăng U
l
H: - HS trao đổi nhóm C1, C2, C3
C2: R = ρ
S
- Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả
- Chất không đổi
làm việc của nhóm mình
G: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - l không đổi
- Tăng S → dùng dây có tiết diện lớn, khối
Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp.
C2: Nếu chưa nêu được cách làm giảm điện lượng lớn, đắt tiền, nặng, cột dễ gãy → cột
l
lớn, tổn phí hơn là điện năng hao phí.
trở. GV gợi ý HS dựa R = ρ
S
C3: Tăng U, công suất hao phí giảm nhiều
(tỷ lệ nghịch với U2)
H: Đại diện nhóm trả lời C3
Phải chế tạo máy tăng U
* Muốn giảm hao phí trên đường dây tải
cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện thế.
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hướng dẫn
? làm việc cá nhân C4, C5
C4: Vì công suất hao phí tỷ lệ nghịch với

- Hướng dẫn thảo luận chugn cả lớp và kết bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện thế
quả
tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25
C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế, tiết
diện, bớt khó khăn, nếu không dây dẫn sẽ
quá to và nặng.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

8

N¨m häc


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9

Ngày soạn:26/01/2016
Ngày dạy: 28/01/2016
Tiết 41: MÁY BIẾN THẾ
I. Mục tiêu:
1. Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác
nhau được cuốn quanh 1 lõi sắt chung.
- Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo
công thức.


U 1 n1
=
U 2 n2

- Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không
hoạt động được dưới dòng điện 1 chiều, hoặc không đổi.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các
ứng dụng trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logíc trong phong cách
học vật lý và áp dụng vật lý trong kĩ thuật và đời sống.
II. Chuẩn bị: - Một máy biến áp ; 1 nguồn xoay chiều ; 1 vôn kế xoay chiều
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ : ? Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng
trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất?
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
2015 - 2016

9

N¨m häc



Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
1. Cấu tạo
G :Y/c HS đọc tài liệu và xem máy biến thế - Có 2 cuộn dây, cuộn sơ cấp và cuộn thứ
nhỏ, nêu cấu tạo?
cấp n1, n2 khác nhau
H : đọc tài liệu và xem máy biến thế nhỏ, nêu - 1 lõi sắt pha silic chung
cấu tạo của MBT.
- Dây và lõi đều bọc chất cách điện, nên
G : Gọi vài HS nêu n/xét,
dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền
H :2 HS Tb nêu nhận xét – HS khác bổ sung
trực tiếp sang cuộn thứ cấp.
G ? Lõi sắt có cấu tạo như thế nào?
? Dòng điện từ có chạy từ cuộn này sang cuộn
kia được không :
H : 2 HS Tb, Khá trả lời
GV thông báo: Lõi sắt gồm nhiều mảnh ghép
lại với nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến thế
G : Yêu cầu HS dự đoán
2. Nguyên tắc hoạt động:
H : Dự đoán
C1: Khi có U ~ đặt vào 2 cuộn sơ cấp →
G : Ghi kết quả HS dự đoán lên bảng. Yêu cầu bóng sáng → có xuất hiện ở dòng thứ cấp.
HS làm TN rút ra nhận xét.

C2: - Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT U 1
H : Làm TN, đại diện nhóm rút ra nhận xét
xoay chiều → lõi sắt nhiễm từ biến thiên →
G ? Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U1 xoay từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến
chiều thì từ trường của cuộn sơ cấp có đặc điểm thiên xuất hiện dòng xoay chiều cảm ứng
gì? Lõi sắt có nhiễm từ không? Nếu có thì đặc xoay chiều → đèn sáng.
điểm từ trường của lõi sắt đó như thế nào?
- Khi đặt vào 2 cuộn sơ cấp một HĐT xoay
H : 2 HS yếu, Tb trả lời - HS khác nhận xét
chiều thì 2 đầu cuộn thứ cấp xuất hiện 1
G ? Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp HĐT xoay chiều → nếu cuộn thứ cấp được
không? Hiện tượng gì xảy ra với cuộn thứ cấp
nối kín sẽ xuất hiện 1 dòng xoay chiều.
H : 2 HS Yếu, Tb trả lời - HS khác nhận xét
G : Y/c HS rút ra KL và nguyên tắc hoạt động
Hoạt động 3: Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
GV: Giữa U1 ở cuộn sơ cấp U2 ở cuộn thứ cấp II. Tác dụng làm biễn đổi hiệu điện thế của
và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào?
máy biến thế
G : Làm TN. Y/c H q/sát TN và ghi kết quả.
1. Quan sát
U1
n1 U '1
n'1
H : Quan sát, ghi kết quả TN vào bảng 1 và
C3: U
=
;
=
n2 U ' 2

n' 2
thực hiện C3
2
G : Y/c HS từ kết quả TN rút ra KL như SGK
2. Kết luận
Hoạt động 4 : Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện
III. Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
10
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
G : Giới thiệu sơ đồ lắp đặt MBT ở hai đầu điện
đường dây tải điện
H : Chú ý
G ? Hãy chỉ ra nơi nào đặt máy tăng thế, nơi
nào đặt máy hạ thế ?
H : 2 yếu HS trả lời- HS khác nhận xét
Hoạt động 5: Vận dụng
C4:
U1 = 220V ; n1 = 4000V ; U2 = 6V
n2 = ? ; U’1 = 3V; n’2 = ?

u1 n1
u .n 6.4000
=
⇒ n2 = 2 1 =
= 109 vòng
u 2 n2
u1
220
u1 n1
u ' .n
=
⇒ n' 2 = 2 1 ≈ 54 vòng
u '1 n2
u1

Củng cố
- Nêu công thức trong bài học
- Bài tập SGK
Dặn dò: Nắm lại các công thức đã học từ bài 33 đèn bài 37 chuẩn bị cho tiết sau làm bài tập
Ngày soạn:29/01/2016
Ngày dạy:02/02/2016
Tiết 42 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các kiến thức cơ bản đã học từ bài 33 đề bài 37 SGK
- Nắm được các công thức trong chương trình
2. Kỹ năng
- Biến đổi được các công thức để giải bài tập có hiệu quả
- Vận dụng đúng công thức cho các dạng toán
- Biết làm việc độc lập và hoạt động nhóm

3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận khi làm bài
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập trong chương trình
HS: Nắm lại các kiến thức cơ bản đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định lớp
2. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học
3. Bài mới

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
11
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Nắm lại các kiến thức cơ bản đã học
I. Lý thuyết
G: Nêu hệ thống kiến thức, y/c HS trả lời
1. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn

?1. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong
dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua
cuộn dây dẫn kín khi nào?
tiết diện S của cuộn dây biến thiên
H: 1 HS Yếu trả lời – HS khác nhận xét
2. Khi cho NC hoặc cuộn dây quay thì từ
?2. Máy phát điện xoay chiều hoạt động như trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
thế nào ?
biến thiên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
H: 1 HS Tb trả lời – HS khác nhận xét
xoay chiều
?3. Nêu tác dụng từ của dòng điện xoay
3. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ như
chiều ?
dòng điện 1 chiều. Khi dòng điện đổi chiều
H: 1 HS Yếu trả lời – HS khác nhận xét
thì lực từ của dòng điện cũng đổi chiều.
?4. Xây dựng công thức tính điện năng hao
4. Ta có:
P
phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện từ
C/suất của dòng điện P = U.I ⇒ I =
(1)
U
công thức P = U.I ?
+ Công suất toả nhiệt (hao phí) Php = I2. F (2)
H: 1 HS Tb trả lời – HS khác nhận xét
R.P 2
?5. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến
+ Từ (1) và (2) ⇒ P hp= 2

U
thế?
5. Cấu tạo: - Có 2 cuộn dây, cuộn sơ cấp và
H: 1 HS yếu, Tb trả lời – HS khác nhận xét
cuộn thứ cấp n1, n2 khác nhau
- 1 lõi sắt pha silic chung
Hoạt động 2 Vận dụng
II. Vận dụng
G : Nêu hệ thống bài tập :
1. Vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết
1. Và sao đối với MPĐ xoay chiều có cuộn
diện S của cuộn dây biến thiên và trong cuộn
dây quay, chỉ khi quay cuộn dây mới có dòng dây mới xuất hiện dòng điện cảm ứng.
điện xoay chiều?
- Cá nhân suy nghĩ trả lời - HS khác nhận xét
2. Yêu cầu HS giải lại bài tập 35.4SBT
2. Kim nam châm vẫn đứng yên.
- 1HS giải ở bảng - HS khác q/sát, nhận xét
Giải thích: Khi đó vẫn có lực từ tác dụng lên
kim nam châm. Nhưng do dòng điện lấy từ
nguồn điện quốc gia là dòng điện xoay chiều
có tần số 50Hz nên lực từ tác dụng lên kim
nam châm liên tục đổi chiều. Vì nam châm có
quán tính nên nó không kịp thay đổi trạng
thái và ta thấy kim nam châm dương như vẫn
đứng yên.
3. Một MPĐ xoay chiều cho hiệu điện thế
3. Ta thấy U1 = 5000V; U2 = 25000V

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn

12
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy
¸n VËt lý 9
giữa hai cực của nó là 5000V. Muốn truyền
tải điện năng đi xa, người ta phải tăng hiệu
điện thế là 25000V. Hỏi phải dùng loại MBT
loại gì? Khi cuộn sơ cấp có 500 vòng dây thì
cuộn thứ cấp phải có bao nhiêu vòng dây?
Công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào khi
ding MBT này?
Cá nhân giải trên nháp
1 HS giải ở bảng - HS khác quan sát, nhận
xét

Gi¸o
⇒ U1

< U2 máy này là máy tăng thế
Khi cuộn dây sơ cấp bằng 500 vòng thì số
vòng dây của cuộn dây thứ cấp là
U 1 n1
U .n
25000.500
=
⇒ n2 = 2 1 =

U 2 n2
U1
5000

ADCT :

n2 = 2500 vòng
R.P 2
U
R.P 2
R.P 2
=
=
2
5000 2
U1

ADCT
⇒ p hp1
Php2 =


R.P 2

Php 1
Php2

Php =

U2

=

2

=

R.P 2
25000 2

25000 2
= 25 lần
5000 5

vậy công suất hao phí giảm 25 lần
Hoạt động 3 : Củng cố
III. Củng cố
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học
- MBT có cấu tạo như thế nào?
Dổn dò : Đọc trước bài tổng kết chương II. Điện từ học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
Ngày soạn : 02/02/2016
Ngày dạy : 04/02/2016

Tiết 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện
cảm ứng, dòng điện noay chiều và máy biến thế.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trừng hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ:Khẩu tương tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Học sinh báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra
? Trả lời câu hỏi C1:2
I. Tự kiểm tra

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
13
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
GV?Tại sao nhận biết F tác dụng tên kim NC ?
H2: Trả lời câu 3, không nhìn vào vở chuẩn bị Câu 3: HS phát biểu; minh hoạ
N
trước.
F
S

Câu 4:

Gọi HS3 : Trả lời câu C4, yêu cầu HS phải trả HS chọn giải thích A, B, C không chọn
lời được ý A, B, C vì sao không chọn .
C5:
- Gọi HS4 trả lời C5
Câu 6: a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải
- Gọi H S trả lời C6, HS nêu phương pháp
- Giống nhau: Số từ thông biến thiên qua
HS6: Trả lời C6
tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của
a. Yêu cầu HS phát biểu
dòng xoay chiều.
b. GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản.
Khác nhau: Máy 1 có thể làm được máy
- yêu cầu HS nêu 1 loại
phát điện lớn.
Máy phát điện 1. Roto (n/c), Stato; cuộn dây
Máy phát điện 2: Roto (cuộn dây), Stato (NC)
HS7: Trả lời: Vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy
và giải thích nguyên tắc hoạt động
Hoạt động 2: Vận dụng
- Gọi 3 HS lên cùng trình bày trên bảng.
II. Vận dụng
- GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm. Y/c
HS nhận xét bài làm của các bạn để sửa bài.
Dặn dò: Đọc trước bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
14
häc 2015 - 2016


N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9

Ngày soạn: 14/01/2016
Ngày dạy: 16/01/2016
Chương III: QUANG HỌC
Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Mô tả được TN quan sát đường truyền ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại.
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng
của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường gây nên.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
15
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy


Gi¸o

¸n VËt lý 9
2. Kĩ năng:
- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.
- Biết tìm ra quy luật 1 hiện tượng.
3. Thái độ: Có tác phong kgc để thu thập thông tin.
II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong; 1 bình chứa nước trong sạch; 1 ca múc nước
- 1 miếng gỗ hoặc 1 miếng xốp mỏng có thể đóng ghim được; 3 đinh ghim
* GV: 1 bình thuỷ tinh; 1 miếng cao su hoặc xốp mỏng, mềm; 1 đèn Lade có khe hẹp
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Giới thiệu chương trình
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Yêu cầu HS làm TN như h.40.1 nêu hiện ĐVĐ: Chiếc đũa như gãy từ mặt phân
tượng
cách giữa hai môi trường mặc dù đũa
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
thẳng ở bên ngoài không khí.
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Khi ánh sáng truyền vào mắt ta→ ta nhận
? Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng
biết được ánh sáng.

- Để giải thích được tại sao nhìn thấy đũa bị gẫy
trong nước ta n/cứu h.tượng khúc xạ ánh sáng
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
G:Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 1 và + ánh sáng đi từ S → I truyền thẳng
rút ra nhận xét về đường truyền của ánh + ánh sáng đi từ I → K truyền thẳng
sáng.
+ ánh sáng đi từ S đến mặt phẳng phân cách
H: Quan sát. Cá nhân rút ra nhận xét
rồi đế K bị gẫy tại K.
G? Tại sao trong môi trường nước không khí
ánh sáng truyền thẳng? Tại sao ánh sáng bị
gẫy tại mặt phân cách?
2. Kết luận:
H: Cá nhân lần lượt trả lời
Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gẫy
+ HS nêu kết luận.
khúc tại mặt phân cách giữa hai m.trường
hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh
yêu cầu HS đọc tài liệu sau đó chỉ lên hình sáng
vẽ; nêu các khái niệm
3. Một vài khái niệm .
SI là tia tới ; IK là tia khúc xạ .
NN' là đường pháp tuyến tại điểm tới.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
16
i
i i
häc 2015 - 2016



i

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
Góc SIN; là góc tới, kí hiệu i .
Góc KIN’; là góc khúc xạ kí hiệu r
- Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN' là
mặt phẳng tới
GV dẫn lại ý của MS có thể HS nêu ra phản 4. Thí nghiệm
xạ TN là chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K
trên nền, đánh dấu điểm I, K → nối S, I ; K
5. Kết luận:
là đường truyền ánh sáng từ S tới K.
? Tại sao tia khúc xạ SI nằm trong mặt - ánh sáng từ không khí → nước.
phẳng tới?
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới .
- Đánh dấu kim tại S; I; K đọc góc i góc r
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C3
i
i’


Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
- yêu cầu HS đọc dự đoán và đọc dự II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước
đoán của mình.
sang không khí
+ GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng
1. Dự đoán
+ Hãy làm lại TN kiểm tra.
- HS dự đoán.
GV chuẩn lại kiến thức của HS về các
bước làm lại TN.
2. TN kiểm tra
- yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình C6: - Đo góc tới và góc khúc xạ
bày các bước làm TN
- So sánh góc tới và góc khúc xạ
? Đọc và cho biết yêu cầu C5
3. Kết luận:
- Thảo luận và trả lời C5
* ánh sáng từ nước sang không khí
? Đọc và cho biết yêu cầu C6
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Trả lời C6
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
? Vẽ lại hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
Hướng dẫn về nhà: Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: Làm BT trong SBT. Dặn dò: Đọc trước bài 42: Thấu kính hội tụ
Ngày soạn: 16/02/2016
Ngày dạy: 18/02/2016
Tiết 45 THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
17
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên yêu cầu của kiến thức SGK
3. Thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- 1 thấu kính hội tụ
- 1 giá quang học.
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền
- 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Hoạt động của gv và hs

ghi bảng


Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành thí
nghiệm.
? Đọc và cho biết yêu cầu C1
- GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả thí nghiệm

1. Thí nghiệm
- HS đọc tài liệu
- Tiến hành TN
C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ
I
tại 1 điểm.
S
0
K

- GV. Thông báo: Thấu kính mà vừa làm TN
C2: SI là tia tới
gọi là TN thấu kính hội tụ.
IK là tia ló
? Cho biết thấu kính hội tụ xem nó có đặc
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
điểm gì?
- GV tổng hợp ý kiến và chuẩn lại đặc điểm
của thấu kính hội tụ bằng cách quy ước đâu là - Phần rìa mỏng hơn giữa.
- Quy ước
rìa đâu là giữa.
- GV hướng dẫn cách biểu diễn thấu kính.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
thấu kính hội tụ
1. Khái niệm trục chính
- HS đọc tài liệu

- Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của
thấu kính hội tụ

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
18
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
- Tia sáng vuông góc với mặt thấu kính hội
tụ có 1 tia truyền thẳng không đổi hướng
trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính ∆
2. Quang tâm
- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O,
điểm O là quang tâm.
- Tia sáng đi qua quang tâm → đi thẳng
không đổi hướng.
3. Tiêu điểm F
- Tia ló // ∆ cắt trục ∆ tại R.

- F là tiêu điểm.
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm đối xứng
nhau qua thấu kính.
4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ tiêu điểm tới
quang tâm.
OF = OF’ = f

? Đọc tài liệu → cho biết
? Quang tâm là điểm nào

- GV thông báo trên hình

Tia ló đi qua tiêu điểm bằng hình.

F

G : Y/cSHS vẽ C7
Gọi 1 HS vẽ ở bảng
H : 1 HS vẽ ở bảng

.

.

F

.

F’


Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng
C7

F’

S’

G : Y/c HS trả lời tình huống đầu bài
C8
H : 1 HS trả lời C8, HS khác nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống hoá lại kiến thức.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và Đọc phần Có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc các tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Học bài, làm BT trong SBT; Đọc trước bài 43SGK
Ngày soạn:21/02/2016

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
19
häc 2015 - 2016

N¨m


Trờng T.H.C.S Mai Thủy

Giáo


án Vật lý 9
Ngy dy: 23/02/2016
Tit 46 NH CA MVT TO BI THU KNH HI T
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Nờu c trong trng hp no thu kớnh hi t cho nh tht v cho nh o ca mt
vt v ch c c im ca cỏc nh ny.
- Dựng cỏc tia sỏng c bit dng nh ny (tht, o) ca mt vt ca thu kớnh.
2. K nng:
- Rốn k nng nghiờn cu to nh ca thu kớnh hi t bng thc nghim.
- Rốn k nng tng hp thụng tin thu thp c khỏi quỏt hoỏ hin tng.
3. Thỏi :
- Phỏt huy c s am mờ khoa hc
- Bi dng th gii quan duy vt bin chng.
II. Chun b :
- 1 thu kớnh hi t cú tiờu cc khong 12cm; 1 giỏ quang hc; 1 cõy nn cao 5cm.
- 1 mn hng nh ; 1 bao diờm.
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh
2. Bi c
? Hóy nờu c im ca tia sỏng qua thu kớnh hi t
? Hóy nờu cỏch nhn bit thu kớnh hi t
3. Bi mi
Hot ng ca gv v hs

ghi bng

Hot ng 1: Tỡm hiu c im ca nh ca mt vt to bi thu kớnh hi t
I. c im ca nh ca mt vt to bi
G: N/cu b trớ TN hỡnh 43.2 sau ú b trớ thu kớnh hi t

hỡnh v.
1. Thớ nghim: Hot ng nhúm
H: lm TN theo nhúm
- GV thụng bỏo v kim tra cho HS bit f =
12 (cm) tiờu c
a. t vt ngoi tiờu c
? Yờu cu HS lm C1, C2, C3 ri ghi kt qu C1: Vt t xa TK: ly vt sỏng l ca s
vo bng.
dch mn hng c nh, nhn xột nh.
C2:
? nh tht cựng chiu hay ngc chiu vi vt - Dch chuyn vt gn thu kớnh hn theo d
? c v cho bit yờu cu C2
> 2f, f < d < 2f
nhn xột vo bng
b. t vt trong khong tiờu c:
- HS dch mn chn quan sỏt.

Giáo viên: Lê Ngọc Hiền
20
học 2015 - 2016

Năm


Trờng T.H.C.S Mai Thủy

Giáo

án Vật lý 9
G : Y/c HS hon thin bng 1 vo v

2. Ghi cỏc nhn xột vo bng 1
H: Hon thin bng 1
Hot ng 2: Dng nh ca vt to bi thu kớnh hi t
III. Cỏch dng nh

- GV yờu cu HS nghiờn cu SGK ri tr li
cõu hi nh hng c to bi thu kớnh hi
t nh th no?
H: Cỏ nhõn thc hin C4 vo nhỏp; 1 HS
dng hỡnh bng

1. Dng nh ca im sỏng to bi thu
kớnh hi t.
S l im sỏng trc thu kớnh hi t
- Chựm sỏng phỏt ra t S qua thu kớnh hi
t khỳc x chựm tia lú hi t ti S S l
nh ca S

S
F

O
F

S

- nh l giao im tia lú
2. Dng nh ca 1 vt sỏng: thu kớnh hi
-G : Yờu cu HS dng nh trong 2 trng hp t
+ d > 2f B

C5: d>2f
+dA
H: 2 HS dng
A hỡnh bng - HS khỏc n.xột
G?- nh tht hay o ? Tớnh cht nh?
B
H: Cỏ nhõn tr li
dGV chn chnh v thng nht

Hot ng 4: Vn dng - cng c
G? Nờu c im nh ca mt vt to bi C6:
f = 12cm
thu kớnh hi t
d = 36cm
H: 1 HS tr li - HS khỏc nhn xột
G: Hng dn HS thc hin 1 tỡnh hung ca
B
C6; y/c HS gii tỡnh hung cũn li vo v bi
F A
tp
A
F
H: Cỏ nhõn gii vo nhỏp tỡnh hung th
B
nht
1 HS gii bng - c lp quan sỏt, nhn xột
4. Dn dũ
- Rốn luyn cỏch dng hỡnh v da vo chng minh hỡnh hc gii cỏc bi toỏn v TKHT


Giáo viên: Lê Ngọc Hiền
21
học 2015 - 2016

Năm


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
- Học thuộc phần ghi nhớ và đọc thêm phần có thể em chưa biết
BTVN: làm bài tập trong SBT
Nắm chắc các kiến thức về TKHT chuẩn bị cho tiết sau làm bài tập
Ngày soạn:21/02/2016
Ngày dạy:25/02/2016
Tiết 47: BÀI TẬP THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng:
- Nhận biết được thấu kính hội tụ;
- Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ;
- Nắm được tính chất của ảnh của vật qua thấu kính hội tụ và giải được bài tập về thấu kính hội tụ.
2. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lô gíc trong phong cách học vật lý và
áp dụng kiến thức vật lý trong kỹ thuật và cuộc sống.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong quá trình học)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Hoạt động 1: Nắm lại kiến thức đã học về lý thuyết
I. LÝ THUYẾT

1. Nêu đường đi của các tia sáng đặc biệt 1. - Chùm tia sáng song song với trục chính cho tia ló
đi qua tiêu điểm ảnh.
qua thấu kính hội tụ?
2. Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc - Tia tới đi qua quang tâm O; tia ló tiếp tục truyền
thẳng.
với trục chính tại A.
3. Tính chất ảnh của vật qua thấu kính - Tia tới đi qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với
trục chính.
hội tụ
2. Dùng hai trong 3 tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B
- Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính
tại A’.
- Nối A’ với B’ ta được A’B’ là ảnh của AB.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
22
häc 2015 - 2016

N¨m



Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
3. - Vật nằm rất xa coi như ở vô cực cho ảnh thật tại
tiêu điểm ảnh F’
- Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với
vật.
- Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật.

Hoạt động 2: Bài tập

- Bài tập 1: Một vật AB cao 2 cm đặt
trước một thấu kính hội tụ và cách thấu
kính 10 cm. Dùng một màn ảnh M, ta thu
được một ảnh cao 4 cm. Tính khoảng các
từ vật đến màn?
- Cho HS ghi đầu bài.

II. Bài tập
- Bài tập 1: Tóm tắt:
AB = 2 cm; A’B’ = 4 cm; d = 10 cm
d’ + d = ?
Giải: Ta có sơ đồ
A

- Gọi HS tóm tắt đầu bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.


O

B’

B

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1

A’

- Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng. Suy
ra A và A’ cùng nằm trên đường thẳng qua O như hình
vẽ. Do vậy ta có 2 tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng.
Nên ta có:
OB/OB’ = AB/A’B’ = 2/4 = 1/2
OB’ = d’ = 2.OB = 2d = 2.10 = 20 cm
Vậy khoảng cách từ vật đến màn là:
BB’ = d + d’ = 10 + 20 = 30 cm
Đáp số: 30 cm
- Bài tập 2: Một vật AB cao 4 cm đặt
trước một thấu kính hội tụ, ta thu được - Bài tập 2:
một ảnh cao 1 cm. Biết khoảng cách từ Tóm tắt .
vật đến nảh là 20 cm.
AB = 4 cm; A’B’ = 1 cm; d’ + d = 20 cm
a) Xác định tính chất ảnh?

a) Xác định tính chất ảnh?

b) Tính khoảng cách từ vật đến thấu b) Tính d = ?


Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
23
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9
kính?

Giải:

- Cho HS ghi đầu bài.

a) Ta có sơ đồ
ảnh;

- Gọi HS tóm tắt đầu bài.

A
O

B’

B


- Gọi HS lên bảng giải bài tập.

A’

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2

AB là vật thật lớn hơn ảnh A’B’. Theo tính chất ảnh của
thấu kính hội tụ A’B’ là ảnh thật.
b) Dựng ảnh như hình vẽ:
- Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng. Suy
ra A và A’ cùng nằm trên đường thẳng qua O như hình
vẽ.
- Khoảng cách từ vật đến ảnh bằng:
BB’ = BO + B’O = 20 cm (1)
- Mặt khác ta có: 2 tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng.
Nên ta có:
OB/OB’ = AB/A’B’ = 4/1 = 4
Suy ra: OB = 4B’O

(2)

Từ (1) và (2) Ta có:
B’O = 4 cm
Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính bẳng:
BO = 16 cm
Đáp số: 16 cm
4. Củng cố:
? Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
? Cách tính khoảng cách từ vật đến thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

5. Hướng dẫn:
Về nhà xem lại các bài tập trên lúp và làm bài tập trong SBT.

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
24
häc 2015 - 2016

N¨m


Trêng T.H.C.S Mai Thñy

Gi¸o

¸n VËt lý 9

Gi¸o viªn: Lª Ngäc HiÒn
25
häc 2015 - 2016

N¨m


×